I. MỤC TIÊU
- Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập về tương tác giữa hai điện tích.
- Vận dụng thuyết electron để làm một số bài tập định tính.
- Xác định được phương, chiều, độ lớn của lực tương tácgiữa hai điện tích .
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Một số bài tập định tính và định lượng.
2. Học sinh
Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn địn. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức
Tiết: 1 Tuần: 1 Ngày soạn: 13/08/09 BÀI TẬP ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB. I. MỤC TIÊU - Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập về tương tác giữa hai điện tích. - Vận dụng thuyết electron để làm một số bài tập định tính. - Xác định được phương, chiều, độ lớn của lực tương tácgiữa hai điện tích . II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Một số bài tập định tính và định lượng. 2. Học sinh Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn địn. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - - Đặt câu hỏi gợi ý- tóm tắt các kiến thức đả học Hđ cá nhân tra loi -Độ lớn: ( F12 =F21 = F) Hoạt động 2: ( 30 phút)Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Gv chia thành 4 nhóm; Tổ chức thảo luận nhóm giải BT - Gv nhận xét. - Cung cấp thông tin - Tổ chức thảo luận giải BT - GV nhận xét GV cung cấp thông tin. - Tổ chức thảo luận giải BT 1/ cho độ lớn q1 = q2 = 3.10-7 (C) cách nhau một khỏang r trong không khí thì hút nhau một lực 81.10-3(N). Xác định -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải. 2/ Hai ñieän tích coù ñoä lôùn laàn löôït laø q1= 2.10-6C vaø q2= 3.10-7C, ñaët caùch nhau 3cm trong chaân khoâng. a) Tính ñoä lôùn cuûa löïc töông taùc giöõa hai ñieän tích treân b) Neáu hai ñieän tích ñoù ñaët trong mica coù haèng soá ñieän moâi e = 5 thì löïc töông taùc coù ñoä lôùn laø bao nhieâu ? - Hs thảo luận nhóm; Nêu pp giải Bt - Các nhóm trình bày kết quả - Thu nhận thông tin - tóm tắt đề. -Thảo luận theo nhóm, nêu pp giải Bt - HS lên bảng trình bày. . - Thu nhận thông tin - tóm tắt đề. -Thảo luận theo nhóm, nêu pp giải Bt - HS lên bảng trình bày - Thu nhận thông tin - tóm tắt đề. -Thảo luận theo nhóm, nêu pp giải Bt - HS lên bảng trình bày Câu 1.1 B Câu 1.2 D Câu 1.3 D Câu 1.5 D Bài8/10sgk Tóm tắt: q1 = q2 = q = 1 r= 10cm= 10-1m F = 9.10-3N q = ? Giải Độ lớn điện tích của mỗiquảcầu: Bài tập làm thêm Bài 1: Tóm tắt: q1 = q2 = 3.10-7 c F = 81.10-3(N). r = ? giải - theo đl cu lông: :r = .= 10 cm Bài 2: Tóm tắt: q1= 2.10-6C q2= 3.10-7C r = 3cm = 3.10-2m a)Khi ñaët trong chaân khoâng F = 6N b) Khi ñaët trong ñieän moâi : = Hoạt động 3 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Làm bài tập sách bài tập còn lại - Chuẩn bị: Điện trường- cường độ điện trương - Ghi bài tập Bài tập : Hai quaû nhoû coù ñieän tích laàn löôït laø q1= 4,5.10-8C vaø q2= -2.10-9C , ñaët caùch nhau moät khoaûng 20mm trong chaát ñieän moâi coù e =3. a/ Tính ñoä lôùn cuûa löïc taùc duïng giöõa chuùng ? b/ Khoảng cách r có giá trị bao nhiêu, để lục tương tác coa giag trị 2F ? IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG Tiết: 2 Tuần:2 Ngày soạn: 20/08/09 BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG I. MỤC TIÊU. - Tính được cường độ điện trường của m ột điện tích điểm tại một điểm bất kì. - Xác định được các đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của vect ơ cường độ điện trường và vẽ được vectơ cường độ đi ện trường. - Vận dụng được nguyên lí chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện trường tĩnh điện.( Xác định đươc vectơ cường độ điện trường do 2 điện tích cùng gây ra tại một điểm) II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về thuyết electron - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. ( 15 phút) Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Đặt câu hỏi gợi ý- tóm tắt các kiến thức đả học - Gv hướng dẩn hs vẽ hình, xác định cđ đt tổng hợp do nhiều điện tích gây ra tại cùng một điểm( Hai điện tích) trong 3 trường hợp đặt biệt Hđ cá nhân; + Đn cđ đt + Nêu đ đ của vec tơ cđ đ t của một điện tchs Q + Vẽ hình, xác định vec tơ cđ đt của điện tích Q + Nguyên lí chồng chất điện trường + Nêu công thức tính độ lớn của vec tơ cđ đt trong từng trường hợp * Đ Đ của véc tơ cđ đ t: gaây bôûi moät ñieän tích ñieåm Q coù : - Ñieåm ñaët taïi ñieåm ta xeùt. - Phöông truøng vôùi ñöôøng thaúng noái ñieän tích ñieåm vôùi ñieåm ta xeùt. - Chieàu + Q > 0 höôùng ra xa Q + Q < 0 höôùng vaøo Q Q r Q r - Ñoä lôùn : E = = k Nguyeân lí choàng chaát ñieän tröôøng + Nếu: cùng chiều E=E1+E2 + Nếu: ngược vhiều E = I E1 – E2I +Nếu vuông góc E2 = E21+ E22 Hoạt động 2: ( 30 phút)Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Gv cung cấp thông tin - Bài tập1 : Cường độ điện trường do 1 điện tích điểm +4.10-8 (C) gây ra tại một điểm A cách nó một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi 2 bằng 72.103v/m).Xác đ ịnh r? Vẽ A ? -Yêu hs lên trình bày bài giải. Bài tập 2: Một điện tích q = 3.10-8c đặt trong điện trướng của một điện tích Q thì chịu tác dịng lực F = 3.10-4N a/ tính cđ đ t tại q b/ Q = ? Biết rằng hai điện tích cách nhau r = 30cm trong chân không - Tổ chức thảo luận nhóm giải BT - Y/c hs lên bảng trình bày - Gv nhận xét - Gv cung cấp thông tin - Tổ chức thảo luận nhóm giải BT - Gv gợi ý: + Tại M có mấy điện trường? + Theo nguyên lí chồng chất điện trường thì ntn? + Cđ ĐT tổng hợp phụ thuộc vào yếu tố nào? + Xác định các vec tơ , - Y/c hs lên bảng trình bày - Gv nhận xét - Thu nhận thông tin - Tóm tắt - Thảo luận theo nhóm từ giả thuyết, áp dụng công thức, suy ra đại lượng cần tìm. -HS hđ cá nhân lên trình bày bài giải. - Thu nhận thông tin - Tóm tắt - Thảo luận theo nhóm từ giả thuyết, nêu pp giải bt -HS hđ cá nhân lên trình bày bài giải.: 2 hs - Thu nhận thông tin - Tóm tắt Thảo luận theo nhóm từ giả thuyết, nêu pp giải bt - Hđ cá nhân trả lời theo câu hỏi của Gv - Lên bảng vẽ hình xác định , -HS hđ cá nhân lên trình bày bài giải.: Bài tập 1 Tóm tăt: Q= +4.10-8 (C E = 72.103v/m Tính: r =? E = r = = 5.10-2 m q>0 Bài 2 : Tóm tắt : F = 3.10-4N q = 3.10-8c r = 30cm= 3.10-1m = 1 Tính: a/ E = ? b/ Q = ? Giải + Cđ đ t tại q: E = = 104v/m + Độ lớn của Q: E = k Q = = 10-7c Bài 3: Tóm tắt: q1 = 9.10-8 c q2 = -12.10-8c AB = 12cm= 12.10-2m Tính: E = ? Trung điểm AB giải A B q1>0 r1 M r2 q2 <0 + Cđ đt của đt q1 E1 = k=2.25.105V/m + Cđ đt của đt q2 E2 = k= 3.105V/m + Do Nếu: cùng chiều E=E1+E2 = 5,25.105v/m Hoạt động 3 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Làm bài tập sách bài tập:3.1,3.2,3.3,3.7 SBT - Chuẩn bị: Công của lực điện - Ghi bài tập Tiết: 3 Tuần: 3 Ngày soạn: 27/08/09 BÀI TẬP CÔNG LỰC ĐIỆN TRƯỜNG. I. MỤC TIÊU. - Tính được công của lực điện trường làm điện tích di chuyển. - Tính được thế năng điện tích trong điện trường - Vận dụng công thức liên hệ giữa công với độ giảm thế năng và độ tăng động năng - Rèn luyện ký năng giải bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về thuyết electron - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn địn. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Đặt câu hỏi gợi ý- tóm tắt các kiến thức đả học Hđ cá nhân: + Nêu công thức tính công của lực điện. + Đặt điểm về công của lực điện. + Thế năng của điện tích trong điện trường + Công của lự điện; A = Ed d: hình chiếu điểm đầu và điểm cuối trên phương đườn sức (m) + Thế năng: WM = AM¥ = qVM AMN = WM - WN Hoạt động 2: ( 30 phút)Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Tổ chức chia thành 4 nhóm thảo luận giải bt - Cung cấp thông tin. - Tổ chức thảo luận nhóm, giải BT - Vẽ hình Hỏi: Khi Công thúc tính công A tổng quát? F = ? sco= ? - Gvnhận xét - Cung cấp thông tin. - Tổ chức thảo luận nhóm, giải BT - Gvnhận xét - - Cung cấp thông tin. - Vẽ hình - Tổ chức thảo luận nhóm, giải BT Hỏi gợi ý: - Tính công AABC= ? -Tương tự: Y/c hs lên bảng trình bày - GV nhận xét. -chia thành 4 nhóm thảo luận giải bt - Chọn phương án đúng, giải thích lựa chọn - Các nhóm cử đại diện, nêu phương abs trả lời. - Thu nhận thông tin. - Tóm tắt - Thảo luận nhóm giải BT - HS hđ cá nhân nêu công thúc tính công: A = FScos - HS lên bảng trình bày - Thu nhận thông tin. - Tóm tắt - Thảo luận nhóm giải BT - HS lên bảng trình bày - Thu nhận thông tin. - Tóm tắt - Thảo luận nhóm giải BT - Hđ cá nhân nêu công thức tính A AABC = AAB + ABC - HS lên bảng trình bày Câu 4.1 D Câu 4.2 B Câu 4.3 B Câu 4.5 C Câu 4.4 Tóm tắt: e = - 1,6.10-19c s = 2cm = 2.10-2m = 600 E = 100v/m Tính: A = ? Giải + Công của lực điện: s A = Ed Với : d = scos d A = 1,6.10-18J Câu 4.6: Tóm tắt: A = 2,5J WA = 2,5J WB = ? Giải + Ta có: AAB = WA – WB +Thế năng tại B: WB = 0J Câu 4.7 Tóm tắt: q= +4.10-8c E = 100v/m AB = 20cm= 2.10-1m = 300 BC = 20cm = 4.10-1m = 1200 C Giải d1 B A d2 + Công của lực điện khi di chuyển điện tích từ A đến C: AABC = AAB + ABC = q E d1 + qEd2 + Với E = 100V/m d1 = ABcos300 = 0,173m d2 = BC cos1200 = -0,2 m AABC = -0.108.10-6 J Hoạt động 3 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Làm bài tập : 4.9 SBt - Chuẩn bị: Điện thế - hiệu điện thế - Ghi bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG Tiết: 4 Tuần: 4 Ngày soạn: 6 /09/09 BÀI TẬP ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ I. MỤC TIÊU. - Vận dụng công thức tính điện thế, hiệu điện thế - Liên hệ giữa công và hiệu điện thế - Vận dụng công thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường - Rèn luyện ký năng giải bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về điện thế, hiệu điện thế - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. ( 10 phút) Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Đặt câu hỏi gợi ý- tóm tắt các kiến thức đả học - Hđ cá nhân: +Đn điện thế, hiệu điẹn thế. + Công thúc của điện thế, hđt + Liên hệ U,E VM = UMN = VM – VN Hay E = Hoạt động 2: ( 30 phút)Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Tổ chức chia thành 4 nhóm thảo luận giải bt - Cung cấp thông tin. - Tổ chức thảo luận nhóm, giải BT - Vẽ hình - Đặt câu hỏi gợi ý: + Lực tác dụng lên vật? + Theo đk cb thì ntn?q? - GV nhận xét - Cung cấp thông tin. - Vẽ hình - Tổ chức thảo luận nhóm, giải BT GV: Lưu ý: d là hính chiếu của điểm đầu và điểm cuối trên phương đường sức - Gv nhận xét -chia thành 4 nhóm thảo luận giải bt - Chọn phương án đúng, giải thích lựa chọn - Cá ... goài trong trương hợp mạch có chứa nguồn. + Công thức tính sđ đ và điện trở trong của bộ nguồn: - GHép nối tiếp - Ghép song song 1. Xác định hiệu điện thế mạch ngoài Theo chiều tính hiệu điện thế:UAB: - Nếu gặp cực dương trước, E>0; gặp cực âm trước E<0 -Nnếu dòng điện cùng chiều tính hiệu điện thế, (R+r)I>0; nếu dòng điện ngược chiều tính hiệu điện thế(R+r)I<0 2. Suất điện động và điện trở trong của các bộ nguồn a. Nối tiếp Eb = E1 + E2 + + En Rb = r1 + r2 + + rn Có m nguồn ( E0, r0) nối tiếp Eb = mE0 ; rb = mr0 b. Song song n dãy Eb = E0 rb = r0/n c. Hỗn hợp đối xứng n dãy, mỗi dãy có m nguồn Eb = mE rb = Hoạt động 2: ( 5 phút) Giải BT trắc nghiệm: - Tổ chức thảo luận nhóm giải BT - Gv nhận xét - Thu nhân thông tin - Hs thảo luận nhóm - Cá nhóm trình bày kết quả Bài 10.1 c e a b d Hoạt động 3 ( 25 phút)Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV cung cấp thông tin - Gv vẽ hình - Tổ chức thảo luận nhóm giải BT BT Hỏi: +Khi mạch trong có nhiều nguồn ghép tành bộ thì I ? + Các nguồn ghép ntn? + Công thức tính Eb, rb? - Công thức tính HĐT đoạn mạch có chứa nguồn điện? + Vì hai nguồn ghép nối tiếp: I1 , I2 và I ntn? - Y/c hs lên bảng giải bt GV nhận xét - GV cung cấp thông tin - Gv vẽ hình - Tổ chức thảo luận nhóm giải BT BT - GV gợi ý: + HĐT giữa hai cực của nguồn điện: U1, U2 ? + Hai nguồn ghép ntn? + Công thức tính cđ d đ I? + Theo đề bài thì ntn? Y/C hs giải hệ pt tính R Hỏi R có giá trị ntn? ( Dương hay âm) GV nhận xét. - GV cung cấp thông tin - Tổ chức thảo luận nhóm giải BT BT - GV gợi ý: + KHi hai nguồn nối tiếp: Eb = ? Rb = ? + Hai nguồn song song: Eb = ? Rb = ? + Hđt mạch ngoài ? ( TRong hai trường hợp) - GV hướng dẩn giải hệ pt - Thu nhân thông tin. Tóm tắt - Hs thảo luận nhóm ; nêu pp giải - Hđ cá nhân trả lời Nêu các công thức tính: + CĐ D Đ: I + SĐ Đ , điện trở của bộ nguồn + CĐ D Đ qua mỏi nguồn - 2 hs lên bảng trình bày - Thu nhân thông tin. Tóm tắt - Hs thảo luận nhóm ; nêu pp giải - Hs hđ cá nhân trả lời theo câu hỏi của Gv - HS lên bảng trình bày HĐ cá nhân trả lời:Rút ra kết quả. - Thu nhân thông tin. Tóm tắt - Hs thảo luận nhóm ; nêu pp giải - Hđ cá nhân trả lời - HS lên bảng trình bày Bài 10.4 Tóm tắt: E1 = 3V E2 = 1,5V r1= 0,6 E1 r1 E2 r2 r2 = 0,4 R =4 Tính: I = ? R U1 ng = ? Giải a.Suất điện động , điện trở trong của bộ nguồn + cường độ dòng điện trong mạch; b. Hiệu điện thế hai cực mỗi nguồn Ta có: Ung = E – rI Bài 10.3 Tóm tắt: E1 = E2 = 2V r1= 0,4 r2 = 0,3 E1 r1 E2 r2 Tính: R= ? Khi U1 hoặc U2 = 0 R Giải + SĐ Đ và điện trở trong của bộ nguồn: + Cường độ dòng điện trong mạch: + HĐT 2 cực của nguồn: Ung = E – rI + Theo đề bài; KHi Giả sử U1ng = 0 Khi: U2ng = 0 Vì R >0 nên nhận R = 0,2 Bài 10.5 * Trường hợp a. +Do hai nguồn ghép nói tiếp: Sđ đ của bộ nguồn: Eb = 2E Điện trở trong của bộ nguồn: rb =2r +HĐT mạch ngoài * Trường hợp b. + Do hai nguồn ghép song song: Sđ đ của bộ nguồn: Eb = E Điện trở trong của bộ nguồn: rb=r/2 +HĐT mạch ngoài Giải (1), (2) E = 3V, r = 2 Hoạt động 4 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Bài tập: 10.6,10.7 SBT - Chuẩn bị: PP giải bài toán toàn mạch: + Định luật ohm đối với toàn mạch + Định luật ohm đối với các loại đoạn mạch + Công thức tính I, U, R mạch ngoài - Ghi bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN TOÀN MẠCH I. MỤC TIÊU. - Nắm đựơc phương pháp chung để giải bài toán toàn mạch - Vận dụng định luật Ôhm toàn mạch, phối hợp công thức ghép nguồn - Vận dụng công thứ tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp, ghép song song, hỗn hợp đối xứng - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn địn. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ + Phương pháp chung để giải bài toán toàn mạch + Công thức tính suất điện động của bộ nguồn nối tiếp, bộ nguồn song song, bộ nguồn hỗn hợp đối xứng? - Báo học sinh vắng - Trả bài Hoạt động 2: (5 phút) Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Phương pháp chung giải bài toán toàn mạch - Nhắc lại công thức ghép điện trở - Công thức tính suất điện động của bộ nguồn nối tiếp, bộ nguồn song song, bộ nguồn hỗn hợp đối xứng? - Phát biểu - Nhắc lại - Học sinh nhắc lại 1. Phương pháp chung - Nhận dạng bộ nguồn. Tính Eb, rb - Tính RN bằng công thức ghép nối tiếp, song song - Vận dụng định luật Ôm toàn mạch tính I - Sử dụng các công thức đã học tìm các đại lượng đề yêu cầu 2. Suất điện động và điện trở trong của các bộ nguồn a. Nối tiếp Eb = E1 + E2 + + En Rb = r1 + r2 + + rn Có m nguồn ( E0, r0) nối tiếp Eb = mE0 ; rb = mr0 b. Song song n dãy Eb = E0 rb = r0/n c. Hỗn hợp đối xứng n dãy, mỗi dãy có m nguồn Eb = mE rb = Hoạt động 3 ( 25 phút)Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Tính RN - Số chỉ của Vôn kế cho ta biết đại lượng nào? - Tính U23 - Tính I - Tính - Tính Q - Giải thích vì sao - Các bong phải mắc thế nào? - Điều kiện để đèn sáng bình thường? - Suy ra điện áp, cường độ dòng điện trong mạch - Tính m, n - Tính m, n.Cho biết cách nào có lợi hơn? - U23 Vì nguồn có r Mắc các đèn thành n dãy song song, mỗi dãy có m bóng - Tính Tính hiệu suất rồi so sánh Bài 11.1 a. Điện trở ngoài b. Số chỉ Vôn kế là điện áp trên Bài 11.2 a. b. c. vì nguồn điện có điện trở trong nên một phần năng lượng chuyển thành nhiệt trên r Bài 11.3 a. Mắc các đèn thành n dãy song song, mỗi dãy có m bóng Vì sáng bình thường nên Theo định luật Ôm Ta có: Suy ra số bong ít nhất là 8 khi đó b. N = 6 bóng * Cách 1: H = 75% * Cách 2: H = 25% nên cách 1 có lợi hơn Hoạt động 4 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Học bài làm bài tập - Chuẩn bị bài tập II.1 đến II.9 - Ghi bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG BÀI TẬP ÔN TẬP Ngày 07/11/2008 Tiết 13 I. MỤC TIÊU. - Củng cố kiến thức dòng điện không đổi - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn địn. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ + Phương pháp chung để giải bài toán toàn mạch * Dùng bảng phụ trình bày các công thức: + Nêu các công thức theo yêu cầu giáo viên - Báo học sinh vắng - Trả bài Hoạt động 2 ( 30 phút)Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Chia nhóm: Thảo luận, chọn đáp án, giải thích lựa chọn. - Công thức tính A? - Suy ra q? - Liên hệ m, n - Suất điện động, điện trở trong bộ? - Viết công thức tính I - Điều kiện để Imax? - Suy ra m, n - Tính Imax - Tính H? * Hoạt động nhóm: Chọn đáp án đúng, giải thích n.m = 20 b = m.0 = 2m rb = (20n + m)min n =1; m = 20 II.1 d e g b i a h c II. 2 g e c b a d II. 3 C II.4 D II. 5 C II. 6 C II. 7 Bài 10.7/26 sách bài tập a/Giả sử bộ nguồn này gồm n dãy, mỗi dãy có m nguồn mắc nối tiếp, ta có: n.m = 20 b = m.0 = 2m; rb = Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R: (1) Để I = Imax thì (20n + m)min Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: 20n = m (n,m N) và n.m = 20; Suy ra: n =1; m = 20 Vậy để dòng điện qua R cực đại thì bộ nguồn gồm 1 dãy có 20nguồn mắc nối tiếp. b. c. Hoạt động 3 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Học bài làm bài tập - Chuẩn bị bài tập 13.1 đến 13.10 - Ghi bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Ngày 10/11/2008 Tiết 14 I. MỤC TIÊU. - Nắm được bản chất dòng điện trong kim loại - Sử dụng được công thức sự phụ thuộc điện trở vật dẫn vào nhiệt độ. - Nội dung thuyết e vê tính dẫn điện của kim loại II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn địn. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ + Bản chất dòng điện trong kim loại? + Công thức sự phụ thuộc điện trở, điện trở suất vào nhiệt độ? + Suất nhiệt điện động? Nó phụ thuộc những yếu tố nào? - Báo học sinh vắng - Trả bài Hoạt động 2 ( 5 phút) Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Bản chất dòng điện trong kim loại? - Công thức sự phụ thuộc điện trở, điện trở suất vào nhiệt độ? - Suất nhiệt điện động? Các yểu tố ảnh hưởng? - Dòng e ngược chiều điện trường - Phát biểu - Nhắc lại 1. Bản chất dòng điện: Dòng e ngược chiều điện trường 2. Sự phụ thuộc r, R vào nhiệt độ r = r0(1 + a(t - t0)) W.m α: Heä soá nhieät ñieän trôû " R= R(1 + a(t - t0)) W 3. Suất nhiệt điện động E = aT(T1 – T2) Phụ thuộc: - Bản chat 2 kim loại làm cặp nhiệt điện - Độ chênh lệch nhiệt độ hai đầu Hoạt động 2 ( 15 phút) Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Chia nhóm: Thảo luận, chọn đáp án, giải thích lựa chọn. - Tính số e chuyển qua S trong thời gian t - Lượng điện tích chuyển qua S - Tính I - Điện trở vật dẫn dài l, tiết diện S, điện trở suất r? - Công thức sự phụ thuộc r vào nhiệt độ? - Nếu coi l, S không thay đổi nhiều khi nhiệt thay đổi từ t0 đến t. Nhân hay vế cho ta được đẳng thức nào? - Điều kiện đèn sáng bình thường? Tính R? - Sự phụ thuộc R và nhiệt? Suy ra t và tính t? - Suy ra - Tính - Tính R - Tính R0 * Hoạt động nhóm: Chọn đáp án đúng, giải thích N = n.S.v.t q = e.N = e.n.S.v.t U = 220V P = 40W Câu 13. 1 c i d g h e k a đ b Câu 13.2 B Câu 13.3 C Câu 13.4 D Câu 13.5 B Câu 13.6 C Câu 13.7 A Câu 13.8 l = vt S e Số e chuyển qua S trong thời gian t N = n.S.v.t Ta có q = e.N = e.n.S.v.t Suy ra Câu 13.9 Ta có: Mà Do xem trong khoảng (t – t0) chiều dài l, tiết diện S không đổi Câu 13.10 Đèn sáng bình thường U = 220V P = 40W Ta có: Bài 13.11 Ta có: * Điện trở đèn khi sáng bình thường: Suy ra điện trở đèn ở t = 200C là Hoạt động 3 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Học bài làm bài tập - Chuẩn bị bài tập 14.1 đến 14.8 - Ghi bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: