Giáo án tự chọn Vật lý 10 - Chủ đề bám sát - Chu Thị Thanh Nga

Giáo án tự chọn Vật lý 10 - Chủ đề bám sát - Chu Thị Thanh Nga

I.MỤC TIÊU

 1.Kiến thức:

-Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng đều.

-Nắm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm.

-Biết cách vận dụng giải được các bài tập trong chương trình.

 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện óc phân tích tổng hợp, tư duy lôgic.

- Biết các cách trình bày kết quả bài tập.

II.CHUẨN BỊ:

 1.Giáo viên:

 -Các đề bài tập.

 -Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm trong chuyển động thẳng đều.

-Biên soạn các bước giải bài tập trong chuyển động thẳng đều.

 2.Học sinh:

 -Tìm hiểu cách chọn hệ qui chiếu.

 -Xem lại kiến thức toán học.

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 Hoạt động 1 ( 5 phút) : Kiểm tra bài cũ

 

doc 45 trang Người đăng quocviet Lượt xem 2144Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Vật lý 10 - Chủ đề bám sát - Chu Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập chuyển động thẳng đều.
 	`	Ngày soạn:
 Tiết: 1
I.mục tiêu
 1.Kiến thức:
-Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng đều.
-Nắm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm.
-Biết cách vận dụng giải được các bài tập trong chương trình.
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện óc phân tích tổng hợp, tư duy lôgic.
- Biết các cách trình bày kết quả bài tập.
II.chuẩn bị:
 1.Giáo viên:
	-Các đề bài tập.
	-Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm trong chuyển động thẳng đều.
-Biên soạn các bước giải bài tập trong chuyển động thẳng đều.
 2.Học sinh:
	-Tìm hiểu cách chọn hệ qui chiếu.
	-Xem lại kiến thức toán học.
III.tổ chức các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1 ( 5 phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu
-Viết phương trình của chuyển động thẳng đều?
-Nhận xét câu trả lời
-Đặt câu hỏi cho học sinh.
 -Nhận xét câu trả lời
 Hoạt động 2 ( 15 phút) : Tìm hiểu các thông tin bài toán 1, đưa ra phương pháp giải một bài tập. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc bài toán mà giáo viên yêu cầu.
- Làm việc cá nhân:
Tóm tắt thông tin từ bài toán.
Tìm hiểu các kiến thức , các kỹ năng liên quan đến bài toán yêu cầu.
-Thảo luận: Nêu các bước giải toán.
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
 Đọc bài toán 2.11(SBT).
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
 -Nhận xét câu trả lời, đáp án.
 - Đưa các bước giải toán.
 Hoạt động 3 ( 15 phút) : Tìm hiểu các thông tin bài toán 2 ,đưa ra phương pháp vẽ một đồ thị x-t. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc bài toán mà giáo viên yêu cầu.
- Làm việc cá nhân:
Tóm tắt thông tin từ bài toán.
Tìm hiểu các kiến thức , các kỹ năng liên quan đến bài toán yêu cầu.
-Thảo luận: Nêu các bước giải toán và vẽ đồ thị.
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
 Đọc bài toán 9 (SGK).
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
 -Nhận xét câu trả lời, đáp án.
 -Đưa các bước giải toán và vẽ đồ thị.
.
Hoạt động 4 ( 5 phút) : Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung đã chuẩn bị.
-Ghi nhận các bước giải, cách khảo sát một chuyển động 
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
-Nhận xét câu trả lời, đáp án.
-Đánh giá,nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 5 ( 5 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những sự chuẩn bị cho bài sau. 
.(Bài tập 2.11 đến 2.17 -SBT)
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.(Bài tập 2.11 đến 2.17 -SBT)
-Yêu cầu: HS chuẩn bị cho bài sau. 
IV.rút kinh nghiệm:
Phương trình của chuyển động thẳng đều. 
 Ngày soạn:
Tiết: 2
I.mục tiêu
 1.Kiến thức:
-Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng đều.
-Nắm được phương pháp giải bài tập về: Phương trình của chuyển động thẳng đều.
-Biết cách vận dụng giải được các bài tập trong chương trình.
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện óc phân tích tổng hợp, tư duy lôgic.
- Biết các cách trình bày kết quả bài tập.
II.chuẩn bị:
 1.Giáo viên:
	-Các đề bài tập.
	-Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
-Biên soạn các bước giải bài tập: Phương trình của chuyển động thẳng đều.
 2.Học sinh:
	-Tìm hiểu cách chọn hệ qui chiếu.
	-Xem lại kiến thức toán học.
III.tổ chức các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1 ( 5 phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Viết phương trình của chuyển động thẳng đều?
-Nhận xét câu trả lời
-Đặt câu hỏi cho học sinh.
 -Nhận xét câu trả lời
 Hoạt động 2 ( 15 phút) : Tìm hiểu các thông tin bài toán 1, đưa ra phương pháp giải một bài tập. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc bài toán mà giáo viên yêu cầu.
- Làm việc cá nhân:
Tóm tắt thông tin từ bài toán.
Tìm hiểu các kiến thức , các kỹ năng liên quan đến bài toán yêu cầu.
-Thảo luận: Nêu các bước giải toán.
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
 Đọc bài toán214(SBT).
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
 -Nhận xét câu trả lời, đáp án.
 -Đưa các bước giải toán.
 Hoạt động 3 ( 15 phút) : Tìm hiểu các thông tin bài toán 2 ,đưa ra phưong pháp vẽ một đồ thị toạ độ thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều x-t. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc bài toán mà giáo viên yêu cầu.
- Làm việc cá nhân:
Tóm tắt thông tin từ bài toán.
Tìm hiểu các kiến thức , các kỹ năng liên quan đến bài toán yêu cầu.
-Thảo luận: Nêu các bước giải toán và vẽ đồ thị.
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
 Đọc bài toán2.15(SBT).
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
 -Nhận xét câu trả lời, đáp án.
 -Đưa các bước giải toán và vẽ đồ thị.
Hoạt động 4 ( 5 phút) : Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung đã chuẩn bị.
-Ghi nhận các bước giải, cách khảo sát một chuyển động 
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
-Nhận xét câu trả lời, đáp án.
-Đánh giá,nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 5 ( 5 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những sự chuẩn bị cho bài sau. 
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu: HS chuẩn bị cho bài sau. 
IV.rút kinh nghiệm:
Bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều.
 Ngày soạn:
 Tiết: 3
I.mục tiêu
 1.Kiến thức:
-Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
-Nắm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm.
-Biết cách vận dụng giải được các bài tập trong chương trình.
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện óc phân tích tổng hợp, tư duy lôgic.
- Biết các cách trình bày kết quả bài tập.
II.chuẩn bị:
 1.Giáo viên:
	-Các đề bài tập.
	-Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
-Biên soạn các bước giải bài tập trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
 2.Học sinh:
	-Tìm hiểu cách chọn hệ qui chiếu.
	-Xem lại kiến thức toán học.
III.tổ chức các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1 ( 5 phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều.
-Viết công thức vận tốc, gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?
-Nhận xét câu trả lời
-Đặt câu hỏi cho học sinh.
 -Nhận xét câu trả lời
 Hoạt động 2 ( 15 phút) : Tìm hiểu các thông tin bài toán 1, đưa ra phương pháp giải một bài tập. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc bài toán mà giáo viên yêu cầu.
- Làm việc cá nhân:
Tóm tắt thông tin từ bài toán.
Tìm hiểu các kiến thức , các kỹ năng liên quan đến bài toán yêu cầu.
-Thảo luận: Nêu các bước giải toán.
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
 Đọc bài toán3.12(SBT).
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
 -Nhận xét câu trả lời, đáp án.
 -Đưa các bước giải toán.
 Hoạt động 3 ( 15 phút) : Tìm hiểu các thông tin bài toán 2 ,đưa ra phưong pháp vẽ một đồ thị vận tốc thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều v -t . 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc bài toán mà giáo viên yêu cầu.
- Làm việc cá nhân:
Tóm tắt thông tin từ bài toán.
Tìm hiểu các kiến thức , các kỹ năng liên quan đến bài toán yêu cầu.
-Thảo luận: Nêu các bước giải toán và vẽ đồ thị.
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
 Đọc bài toán3.12(SBT).
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
 -Nhận xét câu trả lời, đáp án.
 -Đưa các bước giải toán và vẽ đồ thị.
.
Hoạt động 4 ( 5 phút) : Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung đã chuẩn bị.
-Ghi nhận các bước giải, cách khảo sát một chuyển động 
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
Bài:3.3 đến bài 3.6(SBT)
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
-Nhận xét câu trả lời, đáp án.
-Đánh giá,nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 5 ( 5 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những sự chuẩn bị cho bài sau. 
(Bài tập 3.16 đến 3.19 -SBT)
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà:(Bài tập 3.16 đến 3.19 -SBT)
-Yêu cầu: HS chuẩn bị cho bài sau. 
IV.rút kinh nghiệm:
Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Ngày soạn:
 Tiết: 4
I.mục tiêu
 1.Kiến thức:
-Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
-Nắm được phương pháp giải bài tập về: Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều.
-Biết cách vận dụng giải được các bài tập trong chương trình.
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện óc phân tích tổng hợp, tư duy lôgic.
- Biết các cách trình bày kết quả bài tập.
II.chuẩn bị:
 1.Giáo viên:
	-Các đề bài tập.
	-Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
-Biên soạn các bước giải bài tập: Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều.
 2.Học sinh:
	-Tìm hiểu cách chọn hệ qui chiếu.
	-Xem lại kiến thức toán học.
III.tổ chức các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1 ( 5 phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Viết phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều?
-Viết công thức vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?
-Nhận xét câu trả lời
-Đặt câu hỏi cho học sinh.
 -Nhận xét câu trả lời
 Hoạt động 2 ( 15 phút) :Bài toán thuận: Tìm hiểu các thông tin bài toán 1, đưa ra phưong pháp giải một bài tập. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc bài toán mà giáo viên yêu cầu.
- Làm việc cá nhân:
Tóm tắt thông tin từ bài toán.
Tìm hiểu các kiến thức , các kỹ năng liên quan đến bài toán yêu cầu.
-Thảo luận: Nêu các bước giải toán.
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
 Đọc bài toán319(SBT).
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
 -Nhận xét câu trả lời, đáp án.
 -Đưa các bước giải toán.
 Hoạt động 3 ( 15 phút) : Bài toán ngược: Tìm hiểu các thông tin bài toán 2 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc bài toán mà giáo viên yêu cầu.
- Làm việc cá nhân:
Tóm tắt thông tin từ bài toán.
Tìm hiểu các kiến thức , các kỹ năng liên quan đến bài toán yêu cầu.
-Thảo luận: Nêu các bước giải toán 
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
 Đọc bài toán3.17(SBT).
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
 -Nhận xét câu trả lời, đáp án.
 -Đưa các bước giải toán
Hoạt động 4 ( 5 phút) : Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung đã chuẩn bị.
-Ghi nhận các bước giải, cách khảo sát một chuyển động 
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
-Nhận xét câu trả lời, đáp án.
-Đánh giá,nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 5 ( 5 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những sự chuẩn bị cho bài sau. 
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu: HS chuẩn bị cho bài sau. 
IV.rút kinh nghiệm:
Bài tập sự rơi tự do.
Ngày soạn:
 Tiết: 5
I.mục tiêu
 1.Kiến thức:
-Nắm được các công thức trong chuyển động rơi tự do.
-Nắm được phương pháp giải bài tập về động rơi tự do.
-Biết cách vận dụng giải được các b ...  chức các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1 ( 5 phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Điều kiện cân bằng của vật chụi tác dụng của hai lực song song cùng chiều, quy tắc hợp lực song song cùng chiều.
-Nhận xét câu trả lời
-Đặt câu hỏi cho học sinh.
 -Nhận xét câu trả lời
 Hoạt động 2 ( 15 phút) : Tìm hiểu các thông tin bài toán 19.2, đưa ra phương pháp giải một bài tập. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc bài toán mà giáo viên yêu cầu.
- Làm việc cá nhân:
Tóm tắt thông tin từ bài toán.
Tìm hiểu các kiến thức , các kỹ năng liên quan đến bài toán yêu cầu.
-Thảo luận: Nêu các bước giải toán.
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
 Đọc bài toán 19.2(SBT).
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
 -Nhận xét câu trả lời, đáp án.
 -Đưa các bước giải toán.
 Hoạt động 3 ( 15 phút) : Tìm hiểu các thông tin bài toán 19.3 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc bài toán mà giáo viên yêu cầu.
- Làm việc cá nhân:
Tóm tắt thông tin từ bài toán.
Tìm hiểu các kiến thức , các kỹ năng liên quan đến bài toán yêu cầu.
-Thảo luận: Nêu các bước giải toán 
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
 Đọc bài toán:19.3(SBT)
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
 -Nhận xét câu trả lời, đáp án.
 -Đưa các bước giải toán.
Hoạt động 4 ( 5 phút) : Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung đã chuẩn bị.
-Ghi nhận các bước giải 
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
-Nhận xét câu trả lời, đáp án.
-Đánh giá,nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động5 ( 5 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những sự chuẩn bị cho bài sau.
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. 
-Yêu cầu: HS chuẩn bị cho bài sau. 
IV.rút kinh nghiệm:
Bài tập các dạng cân bằng
cân bằng của vật có mặt chân đế
 Ngày soạn:
 	Tiết: 20 
I.mục tiêu
 1.Kiến thức:
-Nắm được các kiến thức cơ bản trong bài: Các dạng cân bằng cân bằng của vật có mặt chân đế
-Nắm được phương pháp giải bài tập về: Các dạng cân bằng cân bằng của vật có mặt chân đế
 -Biết cách vận dụng giải được các bài tập trong chương trình cân bằng và chuyển động của vật rắn
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, tư duy lôgic.
- Biết các cách trình bày kết quả bài tập.
II.chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
-Các đề bài tập về: Các dạng cân bằng cân bằng của vật có mặt chân đế
 -Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm về: Các dạng cân bằng cân bằng của vật có mặt chân đế
-Biên soạn các bước giải bài tập. 
 2. Học sinh:
	-Tìm hiểu cách chọn hệ qui chiếu,phép chiếu
	-Xem lại kiến thức toán học.
III.tổ chức các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1( 5 phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Các dạng cân bằng cân bằng của vật có mặt chân đế.
-Nhận xét câu trả lời
-Đặt câu hỏi cho học sinh.
 -Nhận xét câu trả lời
 Hoạt động 2 ( 15 phút) : Tìm hiểu các thông tin bài toán 1,đưa ra phương pháp giải một bài tập. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc bài toán mà giáo viên yêu cầu.
- Làm việc cá nhân:
Tóm tắt thông tin từ bài toán.
Tìm hiểu các kiến thức , các kỹ năng liên quan đến bài toán yêu cầu.
-Thảo luận: Nêu các bước giải toán.
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
 Đọc bài toán 20.2(SBT).
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
 -Nhận xét câu trả lời, đáp án.
 -Đưa các bước giải toán.
 Hoạt động 3 ( 15phút): Tìm hiểu các thông tin bài toán 2 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc bài toán mà giáo viên yêu cầu.
- Làm việc cá nhân:
Tóm tắt thông tin từ bài toán.
Tìm hiểu các kiến thức , các kỹ năng liên quan đến bài toán yêu cầu.
-Thảo luận: Nêu các bước giải toán 
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
 Đọc bài toán:20.3(SBT)
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
 -Nhận xét câu trả lời, đáp án.
 -Đưa các bước giải toán.
Hoạt động 4 ( 5 phút) : Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung đã chuẩn bị.
-Ghi nhận các bước giải 
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
-Nhận xét câu trả lời, đáp án.
-Đánh giá,nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 5 ( 5 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những sự chuẩn bị cho bài sau.
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. 
-Yêu cầu: HS chuẩn bị cho bài sau. 
IV.rút kinh nghiệm:
Bài tập chuyển động tịnh tiến của vật rắn-Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
 Ngày soạn:
 	Tiết: 21 
I.mục tiêu
 1.Kiến thức:
-Nắm được các kiến thức cơ bản trong bài: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn,chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
-Nắm được phương pháp giải bài tập về: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn,chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định 
 -Biết cách vận dụng giải được các bài tập trong chương trình cân bằng và chuyển động của vật rắn
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, tư duy lôgic.
- Biết các cách trình bày kết quả bài tập.
II.chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
-Các đề bài tập về: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn,chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
 -Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm về: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn,chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
 -Biên soạn các bước giải bài tập. 
 2. Học sinh:
	-Tìm hiểu cách chọn hệ qui chiếu,phép chiếu
	-Xem lại kiến thức toán học.
III.tổ chức các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1 ( 5 phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Chuyển động tịnh tiến của vật rắn,chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
-Nhận xét câu trả lời
-Đặt câu hỏi cho học sinh.
 -Nhận xét câu trả lời
 Hoạt động 2 ( 15 phút) : Tìm hiểu các thông tin bài toán 1 ,đưa ra phương pháp giải một bài tập. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc bài toán mà giáo viên yêu cầu.
- Làm việc cá nhân:
Tóm tắt thông tin từ bài toán.
Tìm hiểu các kiến thức , các kỹ năng liên quan đến bài toán yêu cầu.
-Thảo luận: Nêu các bước giải toán.
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
 Đọc bài toán 21.2(SBT).
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
 -Nhận xét câu trả lời, đáp án.
 -Đưa các bước giải toán.
 Hoạt động 3 ( 15 phút) : Tìm hiểu các thông tin bài toán 2 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc bài toán mà giáo viên yêu cầu.
- Làm việc cá nhân:
Tóm tắt thông tin từ bài toán.
Tìm hiểu các kiến thức , các kỹ năng liên quan đến bài toán yêu cầu.
-Thảo luận: Nêu các bước giải toán 
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
 Đọc bài toán:21.5(SBT)
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
 -Nhận xét câu trả lời, đáp án.
 -Đưa các bước giải toán.
Hoạt động 4 ( 5 phút) : Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung đã chuẩn bị.
-Ghi nhận các bước giải 
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
-Nhận xét câu trả lời, đáp án.
-Đánh giá,nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 5 ( 5 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những sự chuẩn bị cho bài sau.
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. 
-Yêu cầu: HS chuẩn bị cho bài sau. 
IV.rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 12 Tháng 01 Năm 2007.
Tiết 22
Bài tập cuối chương iii
I.mục tiêu
 1.Kiến thức:
-Nắm được các kiến thức cơ bản trong chương: Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụngcủa hai lực và của ba lực không song song;Điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định.Momen lực;Chuyển động tịnh tiến của vật rắn,chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
-Nắm được phương pháp giải bài tập về: Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụngcủa hai lực và của ba lực không song song;Điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định.Momen lực;Chuyển động tịnh tiến của vật rắn,chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
 -Biết cách vận dụng giải được các bài tập trong chương trình cân bằng và chuyển động của vật rắn
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, tư duy lôgic.
- Biết các cách trình bày kết quả bài tập.
II.chuẩn bị:
 1.Giáo viên:
-Các đề bài tập về: Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụngcủa hai lực và của ba lực không song song;Điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định.Momen lực;Chuyển động tịnh tiến của vật rắn,chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
-Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm về: Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụngcủa hai lực và của ba lực không song song;Điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định.Momen lực;Chuyển động tịnh tiến của vật rắn,chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
 -Biên soạn các bước giải bài tập. 
 2.Học sinh:
	-Tìm hiểu cách chọn hệ qui chiếu,phép chiếu
	-Xem lại kiến thức toán học.
III.tổ chức các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1 ( 5phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 -Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụngcủa hai lực và của ba lực không song song;Điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định.Momen lực;Chuyển động tịnh tiến của vật rắn,chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
-Nhận xét câu trả lời
-Đặt câu hỏi cho học sinh.
 -Nhận xét câu trả lời
 Hoạt động 2 ( 15phút) : Tìm hiểu các thông tin bài toán 1 ,đưa ra phưong pháp giải một bài tập. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc bài toán mà giáo viên yêu cầu.
- Làm việc cá nhân:
Tóm tắt thông tin từ bài toán.
Tìm hiểu các kiến thức , các kỹ năng liên quan đến bài toán yêu cầu.
-Thảo luận: Nêu các bước giải toán.
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
 Đọc bài toán III.2(SBT).
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
 -Nhận xét câu trả lời, đáp án.
 -Đưa các bước giải toán.
Hoạt động 3 ( 15phút) : Bài toán ngược:Tìm hiểu các thông tin bài toán 2 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc bài toán mà giáo viên yêu cầu.
- Làm việc cá nhân:
Tóm tắt thông tin từ bài toán.
Tìm hiểu các kiến thức , các kỹ năng liên quan đến bài toán yêu cầu.
-Thảo luận: Nêu các bước giải toán 
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
 Đọc bài toán:III.7(SBT)
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
 -Nhận xét câu trả lời, đáp án.
 -Đưa các bước giải toán.
Hoạt động 4 ( 5phút) : vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung đã chuẩn bị.
-Ghi nhận các bước giải 
-Đặt câu hỏi cho học sinh:
-Gợi ý ,đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm.
-Nhận xét câu trả lời, đáp án.
-Đánh giá,nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 4 ( 5phút) : Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những sự chuẩn bị cho bài sau.
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. 
-Yêu cầu: HS chuẩn bị cho bài sau. 
IV.rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TỰ CHON 10.doc