Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10

Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10

 A. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

 - Biết cách đọc – hiểu tác phẩm văn học dân gian theo đăc trưng thể loại. Biết phân tích vai trò, tác dụng của VHDG qua những tác phẩm (hoặc đoạn trích đã được học).

 - Trân trọng và yêu thích những tác phẩm VHDG của dân tộc. Có ý thức vận dụng những hiểu biết chung về VHDG trong đọc – hiểu văn học dân gian cụ thể.

 B. Lên lớp:

 

doc 28 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1323Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kí duyệt TT
kí duyệt TT
Tuần 4 
Tiết 1:	
Văn bản văn học và cách đọc hiểu
Văn bản văn học.
 (4 tiết).
	A. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.
	- Biết cách đọc – hiểu tác phẩm văn học dân gian theo đăc trưng thể loại. Biết phân tích vai trò, tác dụng của VHDG qua những tác phẩm (hoặc đoạn trích đã được học).
	- Trân trọng và yêu thích những tác phẩm VHDG của dân tộc. Có ý thức vận dụng những hiểu biết chung về VHDG trong đọc – hiểu văn học dân gian cụ thể.
	B. Lên lớp:
Phương pháp:
Giáo viên nhắc lại khái niệm.
Văn bản văn học có đặc điểm gì?
Em không nghe mùa thu lá thu rơi vàng rực.
Câu thơ này gợi ra những hình ảnh gì?
Học sinh lấy thêm ví dụ.
Em hãy cho biết hình tượng trong văn bản văn học?
Thông qua hình tượng văn bản ta thấy gì?
Tiết 2
Hs tự lấy ví dụ:
Thế nào là đề tài?
Đề tài là gì?
Chủ đề là gì?
GV đọc bài thơ 
Hs xác định đề tài & chủ đề?
Xác định hình tượng dựa vào thể loại?
Tuần 5: Tiết 3. 
Hs tự lấy VD:
VD: Truyện Kiều – ND nữa cuối TK XVIII đầu TK XIX.
Hiểu biết mối quan hệ giữa tri thức văn học và truyền thống văn hoá, văn học.
Củng cố:
I/ Văn bản văn học:
1. Khái niệm:
Văn bản văn học là loại văn bản sử dụng ngôn từ nghệ thuật để xây dựng các hình tượng nghệ thuật nhẳm thoả mãn nhu cầu thảm mĩ của con người.
2. Đặc điểm:
a. Về ngôn từ:
- Có tính nghệ thuật, được liên kết theo những nguyên tắc riêng (vần, nhịp, câu, đoạn..).
Chức năng:
+ Thông tin.
+ Thẩm mĩ. 
VD: Bài thơ “ Tiếng thu” Lưu Trọng Lư
-> Gieo vào lòng người đọc tâm trạng bâng khuâng man mác do kỉ thuật phối hợp vần, điệu.
Or Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
 Dường bạch dương sương trắng nắng tràn.
- Tính hình tưởng:
VD: Dốc lên khúc khỉu dốc tham thẳm.
 Heo hút cồn mây sương ngứu trời.
 Ngân thước lên cao ngân thước xuống.
 Nhà ai pha luông mưa xa khơi.
-> Trước mắt người đọc là một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ núi cao, vực thẳm nhưng rất nguy hiểm khắc nghiệt.
- Tính đa nghĩa:
VD: Em ơi chua ngọt đã từng.
 Gừng cay muối mặn ta đừng quên nhau.
b. Về hình tượng:
Hình tượng văn học được tạo nên bởi văn bản văn học tuy có nhiều điển tương đồng với cuộc sống thực tại nhưng lại là một thế giới riêng biệt. Nhà văn sáng tạo ra hình tượng văn học thông qua tư tưởng, hư cấu theo quan điểm rieng có tính chủ quan. VBVH là một thế giới mới mẻ, phân tích để khám phá thế giới mới mẻ này.
- Qua hình tượng văn học ta thấy quan niệm của tác giả về cuộc sống, bộc lộ thế giới quan, nhân sinh quan -> Khám phá hình tượng văn học là một lĩnh vực hoạt động không bao giờ kết thúc.
VD: Truyện Kiều – Nguyễn Du.
- Mỗi thời đại khác nhau tiếp nhận 1 cách riêng.
3. Cấu trúc của VBVH:
a. Lớp ngôn từ: Chất liệu tạo nên VB là từ ngữ.
-> Tác` giả có sự sáng tạo -> Thể hiện sự tài năng uyên bác.
VD: Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Các khái niệm như nước mắt được biểu hiện: Giọt châu, giọt tủi, giọt hồng, dòng châu
b. Lớp ý nghĩa:
Lớp ý nghĩa được tạo thành trên cơ sở liên kết toàn bộ cả ngôn từ của VB. Tuỳ theo thể loại lớp ý nghĩa bộc lộ khác nhau thường theo đề tài và chủ đề.
- Đề tài: là pham vi đời sống đuợc thể hiện trong VBVH.
Để tìm để tài của văn bản có thể đọc câu hỏi “ cái gì” “ ở đâu” “ khi nào”.
- Chủ đề: là vấn đề cơ bản chủ yếu được thể hiện trong văn bản văn học.
VD: Đề tài của bài “ Độc tiều thanh kí” là số phận bất hạnh của người con gái tên Phóng Tiêu Thanh.
Chủ đề: Sự cảm thương cho số phận này và những người có tài văn chương nghệ thuật.
- Thể loại : + Truyện ngắn, tiểu thuyết, hình tượng được sáng tạo qua cốt truyện, nhân vật, hình ảnh.
+ Tác phẩm trữ tình: hình tượng xây dựng qua cảm xúc, ngôn ngữ của cái tôi trữ tình hoặc nhân vật T2, qua các bức tranh thiên nhiên.
-> Ý nghĩa VBVH được tạo thành trên cơ sở liên kết tổng hợp.
-> khi tìm hiểu phải xem xét những chi tiết trong mối quan hệ chung.
II. Đọc hiểu văn bản văn học:
1. Những tri thức cần thiết:
a. Những tri thức về thời đại của nhà văn:
VD: Đọc “ kiêu binh nổi loạn” phải đặt nó trong bối cảnh lịch sử.
Văn học Việt Nam nữa cuối TK XVIII -> sự khủng hoảng trầm trọng của triều đình Lê Trịnh.
-> Cơ sở thực tế của tác phẩm.
VD: Những câu hát than thân.
Bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam -> số phận của người phụ nữ.
b. Những tri về truyền thống VBVH:
- Tư tưởng, đề tài, chủ đề của VBVH thường có mối liên hệ nhất định với nền văn học hiện thời và truyền thống văn học trướ đó.
VD: Lòng yêu nước
 Tinh thần nhân đạo.
-> Hiểu biết về truyền thống văn học sẽ hiểu tác phẩm sâu hơn.
-> Tiếp cận VBVH đòi hỏi chú ý đến mọi yếu tố, các cấp độ nghệ thuật.
Em hãy cho biết những thao tác cần thiết của việc đọc hiểu văn bản văn học.
Kí duyệt:
Kí duyệt:
Tuần 6:
 Tiết 4.
MỘT SỐ TRI THỨC CẦN THIẾT ĐỂ ĐỌC HIỂU 
VĂN BẢN
 VĂN HỌC DÂN GIAN.
 A. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được đặc điểm của văn bản văn học dân gian.
- Vận dụng lí thuyết về VBVH dân gian vào việc đọc – hiểu VBVH dân gian thuộc một số thể loại cụ thể trong chương trình ngữ văn lớp 10.
(Sử thi, truyền thuyết, cổ tích.).
B. Lên lớp:
1. Bài cũ:
Yêu cầu cần đạt.
Văn bản văn học
Theo tiêu chuẩn nhà nước văn bản gồm những tiêu chí sau:
+ Thể hiện bắng văn tự.
+ Cố định nội dung và hình thức.
+ Trọn vẹn ý nghĩa.
-> VBVH có thêm tính chất nghệ thuật và thẩm mĩ -> được xât dựng bằng những nghệ thuật, có tính hình tượng, tính thẩm mĩ cao -> sản phẩm tinh thần của nhà văn.
I. VBVH dân gian:
1. Hình thức: truyền miệng -> gọi là ngôn bản, phương tiện : lời ca, lời nói, lời kể, không phải là chữ viết.
 .Văn bản nói và văn bản viết có mối quan hệ khắng khít nhưng có có khác biệt rõ về cấu trúc ngữ pháp, kết cấu văn bản, về ngữ âm.
 VD : Má ơi đừng đánh con đau
 Để con hát bộ
- VBVH dân gian do tính truyền miệng và tính tập thể -> ảnh hưởng không gian, thời gian không có bản kể cuối cùng.
VD: Truyện Chử Đồng Tử.
Có kết thúc 1 là: Chủ Đồng Tử và Tiên Dung bay lên trời, lâu đài dinh thự biến mất, chỉ còn mảnh đất trống.
Kết thúc 2 là: Triệu Quang Phục đóng quân ở đầm lầy nửa đêm được Chử Đồng Tử bay xuống cho một móng rồng.
2. Phương pháp khi đọc các VBVH dân gian:
- Tìm hiểu nhiểu bản kể khác nhau của cùng một tác phẩn rồi so sánh với văn bản cố định trong sách giáo khoa để:
+ Xác định yếu tố bất biến được bảo lưu
VĂN BẢN VĂN HỌC
VÀ CÁCH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC
Theo em để học các tác phẩm văn học tất ta cần phải có phương pháp như thế nào ?
“ Văn bản” của VHDG 
GV lấy ví dụ kể HS phát hiện điểm “chị bắn”
Học sinh tự tìm 
1. Tự thức cần thiết :
Vd : Dặm Săn à Thể loại sử thi.
NN, trang trọng 
Giọng : hào hùng,........
Thủ pháp : Phóng đại, tượng trưng.
Em hiểu thao tác này như thế nào ?
2. Phương pháp khi học các văn bản văn học dân gian. 
- Tìm hiểu được nhiều bản kể khác nhau của công 1 tác phẩm à SS văn bản cố định trong SGK để :
+ Xác định yếu tố bất biến được bảo lưu trong 2 văn bảnà ta tìm được những biểu hiện có tính truyền thống, tính bền vững của những hiện tượng văn bản tinh thần dân tộc.
+ Xác định những yếu tố biến đổi giữa 2 văn bản à tìm ra những đổi mới của những hiện tượng văn hóa, tinh thần của dân tộc thấy được những nét đặc trưng riêng của văn hóa mỗi vùng, mỗi Miền.
Vd : Chuyện Tấm Cám 
1. Tấm và Cám không phải là 2 chị em cùng cha khác mẹ à quan hệ con riêng – con riêng.
Vũ Ngọc Phan : 2 chị em đi xúc tép để giành thưởng yếm đỏ.
A lăng đơ – Landes : 2 đứa bé cùng lứa không ai chịu nhường làm chị, cha mẹ chúng bèn đưa 2 đứa chiếc giỏ để bắt tép, ai nhiều làm chị.
à Văn bản văn học dân gian là sự kết hợp giữa 2 yếu tố : Bất biến và khả biến à Khi đọc – hiểu cần phải liên hệ nó với những văn bản văn học dân gian cùng nét tương đồng (đề tài, thể loại, kết cấu, hình ảnh,....)
VD : Những câu hát than thân 
II/ Đọc – hiểu văn học dân gian 
- Trước tiên phải xác định đặc trưng thể loại.
VD : ( Hãy lấy) VD : Đăm Săn 
- Anh hùng : Đăm Săn à mối quan hệ 
* Những tri thức về thời đại của nhà văn :
VD : Cuối năm 1427 khi tổng khởi nghĩa Vương Thông xin giảng hòa, đã có nhiều tướng sĩ Lê Lợi xin đánh và tiêu diệt quân xâm lượt chỉ riêng HT cố vấn cho Lê Lợi chấp nhận giảng hòa. à hiểu được LSNĐC viết bằng cơ sở thu của lịch sử và hiểu rõ tư tưởng “Nhân nghĩa”.
* Những tri thức về truyền thống văn hóa văn học.
VD : VHVN thế kỉ XVIII có truyền thống viết về người phụ nữ với triết lí “Hồng nhan bạc mệnh”.
(Chinh phụ ngâm : “Thưa bởi đất .... khách má hồng nhiều nỗi truân chiến)
Cong oán ngâm “Oan chi những khách tiêu phòng mà xui phận bạc nằm trong má đào.
à Truyện Kiều ở chủ đề bất hạnh về số phận sang một hướng khác.
2. Đọc – hiểu văn bản văn học.
a. Đọc – hiểu ngôn ngữ 
- Đọc toàn bộ văn bản chú ý từ khó mang hàm nghĩa phức tạp.
VD : Việc nhân nghĩa cố tổ yên dân.
b. Đọc hiểu hình tượng. 
Vd : Hình tượng thiên nhiên (
 Hình tượng mẹ (Tứ Hải.....)
Cách tiếp cận :
Nội dung : nội dung hình tượng NT được thể hiện qua ngôn từ cụ thể.
VD : Buồn trông nội cỏ dầu dầu 
 Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
àNgười phụ nữ buồn, cô đơn không nói nên lời.
NT : Những biện pháp NT để XD hình tượng ND.
VD : Trong đoạn trích “Thúc Sinh từ biệt 
àNT : tác giả đã dùng những thủ pháp đối chiếu - miêu tả nỗi cô đơn trống vắng của K.
Tuần 7 :	 Ký duyệt 
Chủ đề 2 
Tiết 1 
HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU MỘT SỐ 
VĂN BẢN VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
Bài 1 : TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC
A/ Mục đích yêu cầu : 
- Nắm được đặc trưng cơ bản của thể loại tục ngữ : đúc kết kinh nghiệm và quan niệm của đời sống nhân dân. Là lời nói có tính ngệ thuật dễ nhớ, dễ vận dụng vào thực tế.
- Rèn kỹ năng pha ... nh
Đi sâu phân tích hệ thống hóa tìm hiểu từ nguyên à hiện tượng chuyển nghĩa, nhiều nghĩa
VD: 1) Phong - gió ; phong ba
 Phong cảnh - cảnh tượng
 Phong quang
 2) Phong tước : ban cấp
 phong học hàm
 phong kiến
 3) Phong : một loại bệnh --- bệnh phong 
 phong thấp
3/ Cách tìm liền từ Hán Việt :
-Dựa vào “từ nguyên” và xuất xứ để lí giải nghĩa của các từ Hán Việt 
II/ Luyện tập:
1/ Hãy lập bảng thống kê và phân tích 10 từ ghép Hán Việt cà từ tố ( yếu tố Hán Việt) cố ( hoặc giai, nguyên)
VD: nam – con trai
 Nữ - con gái
 Long – rồng
 Quy – rùa ...
2/ Yếu tố Hán Việt ( từ tố Hán Việt) có âm đọc là thành.
VD: Thành Thành công
 Thành nhà
 Thành tác
 Thành lập
Củng cố:
Cách thức tìm hiểu từ Hán Việt
Làm bài 3
Dặn dò: 
Học và chuẩn bị chủ đề 2
Tt kí duyệt:
Tt kí duyệt:
Chủ đề 5
	(Tuần :24,25,26,27)
	4 tiết 
Tuần 24+25
Tiết 1,2 
Tác gia: Nguyễn Du
Nguyễn Trãi
A- Mục đích yêu cầu. Giúp HS
-Nắm được những nét chính về cuộc đời Nguyễn Trãi, sự chi phối của các yếu tố tiền sử và hoàn cảnh sống đến sự nghiệp sáng tác của ông 
-Nắm được những đóng góp quan trọng của Nguyễn Trãi cho văn học dân tộc
B- Lên lớp:
1/ Oån định 
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
Tiết 1
Phương pháp
Giới thiệu Nguyễn Trãi 
Vài nét về cuộc đời Nguyễn Trãi
GV kể cho HS vụ án mà NT phải oan 
Những tác phẩm của NT mà anh (chị) biết 
GV có thể giới thiệu 1 số bài tiêu biểu
Thơ văn của NT có những nội dung nào ?
Em biết gì về tư tưởng của NT?
Em hiểu như the ánào là” nhân nghĩa”?
GV lấy ĐCBN phân tích làm rõ tư tưởng?
Tiết 2
Theo em thời bình có cần theo nghĩa không?Tư tưởng ấy theo quan niệm của NT ntn?
Bạch Đằng Giang Phú của THS
HS đọc 1 số bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên của NT
NX gì về NT?
 Kết luận:
Yêu cầu cần đạt 
I/ Cuộc đời: (tiết 1)
-Nguyễn Trãi sinh ra trong 1 gia đình có truyền thống văn hóa lâu đời 
-Cha: Nguyễn Ứng Ly (tiến sĩ)
-Mẹ: Trần Thị Thái 
Nguyễn Trãi sinh ra ở Thăng Long -> ảnh hưởng lớn đến hồn thơ của ông 
-Thời niên thiếu NT có nhiều điều kiện để trau dồi học vấn .Tuy nhiên ông trưởng thành tronh một xã hội đầy biến động 
->gia đình ông suy sụp. NT sớm tham gia khởi nghĩa Lam Sơn
-NT có công lao lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh 
-Năm 1439 NT về Côn Sơn ở ẩn ->sau đó ông trở lại triều . Nhưng vụ án Lê Chi Viên xảy ra -> ông bị vu oan chu di tam tộc 
II/Sự nghiệp sáng tác văn chương 
1. Những tác phẩm chính:
 - Ông sáng tác cả 2 kiểu chữ Nôm và Hán 
+Sáng tác bằng chữ Hán :
Quân trung từ mệnh tập
Đại cáo bình ngô
Tập Ức trai Thi tập, Chí Linh Sơn Phú
+Sáng tác chữ Nôm:
 Quốc âm Thi tập (gôm254 bài thơ )
 Dư địa chí (liên quan đến địa lí)
2.Những nội dung lớn trong thơ NT 
 a.Nhân cách cao đẹp:
NT sớm có ý thức gắn bó với cuộc đời với số phận của nhân dân ->ông học đạo Thinh nhân để phục vụ nhân dân , đem lại hạnh phúc cho nhân dân :
 Ứơc bể già ơn minh chúa
 Hết khỏe phù đạo thinh nhân 
 Phú quốc binh cường chăng có chước
 Bằng tôi nào thủa ích chư dân
 (Trần tích bài 1)
-Niềm mơ ước về một xã hội tốt đẹp , nhân dân lno ấm , hạnh phúc
VD: Dẽ có Ngu Cầm đàn một tiếng
 Dân giàu đủ khắp đòi phương 
 (Bài kính cảnh giới 43)
b. Tư tưởng chính trị sâu sắc (tiết2)
 -NT tiếp tục truyền thống của văn học đời Lí-Trần hệ thống hóa tư tưởng chính trị qua khái niệm “nhân nghĩa”
 -Nhân nghĩa: Là đường lối chính trị lấy nhân dân làm gốc, người lãnh đạo phải thương yêu dân, phải có đức hiếu sinh,phải thực hiện chính sách “án dân” phải chống lại sự tàn bạo 
 “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
 Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
 (Đại cáo bình ngô)
-Tư tưởng nhân nghĩa trong thời bình của NT:
 Quyền mưa bản thị dụng trừ gian
 Nhân nghĩa duy trì quốc thế an
 (Quyền mưa vốn dùng để trừ gian
 Nhân nghĩa duy trì thế nước an) 
 (Hạ qui Lam Sơn 1 – Mừng vua về Lam
 Sơn)
* Nội dung tư tưởng nhân nghĩa là thương dân trọng dân, quí dân, lấy dân làm gốc
->Tư tưởng dân đức và tư tưởng chính trị của NT thể hiện qua sáng tác thơ văn là sự kết tinh những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc và văn hóa phương Đông nói chung ->cơ sự vững chắc cho lòng yêu nước, thương dân.
3.Tâm hồn phong phú tinh tế:
 - Thơ văn NT thể hiện cả tâm hồn, tình cảm của một con người trong cuộc sống đời thường 
 - Nhà thơ viết nhiều về thiên nhiên -> mở lòng ra đón nhận những cảnh vật sống chan hòa với thế giới TN qua những con người đáng quí đáng yêu nhất 
 - Cây rợp tán che mát 
 Hồn thinh, nguyệt hiện bóng tròn 
 Rùa nằm hạc lẫn nên bằng bạn 
 U ấp cây ta làm cái con 
 ( Ngôn Chí – bái 20 )
 - Đêm thinh hớp nguyệt nghiêng chén 
 Ngày vắng xem hoa bộ cây
 ( Ngôn Chí bài 10 )
 - Aó sách, cây đèn hai bạn cũ 
 Song mai, hiên trực một lòng thinh
 ( Ngôn Chí – bài 6 )
=>NT có một tâm hồn tinh tế nhạy cảm có khả năng nắm bắt những cảm xúc rất riêng tư, đôi lúc có nuối tiếc đầy tự hào.
 Biển xanh nỡ phụ cưỡi đầu bạc
 Đầu bạc xưa nay có thủa xanh
 (Trích cảnh thi – bài 4)
Thơ văn của NT thể hiện chân thực và sinh động nhân cách, tư tưởng tình cảm của ông – một con người vĩ đại. 
 Củng cố: -Sự nghiệp thơ văn NT
 Nội dung thơ văn 
Dặn dò: Học bài tìm hiểu thơ văn của ông.
Kí duyệt:
Tuần 25+26
Tiết 3+4 
NGUYỄN DU
(1765 – 1820)
A- Mục đích yêu cầu: 
- Hiểu được ảnh hưởng của hoàn cảnh xã hội và các nhân tố thuộc cuộc đời riêng đối với sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du.
- Nắm vững những điểm chính trong sự nghiệp sáng tác những đặc trưng cơ bản về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du 
B- Lên lớp:
 1.Oån định
 2.KT bài cũ
 3.Bài mới
 Phương pháp
Vài nét khái quát về cuộc đờiNguyễn Du?
Năm 1965 Hội đồng Hòa bình TG đã công nhận ND là danh nhân văn hóa TG và tổ chức kỉ niệm 200 ngày sinh của ông.
ND sáng tác bằng chữ gì ? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu ?
“Thanh hiên thi tập”
“Nam trung tạp ngâm”
Cảm hứng sáng tác ?
Nêu vài nét khái quát về nội dung?
VD:Người ăn mày, người mù, kĩ sư.... bị xã hội coi rẻ 
GV kể lại giai thoại Khuất Nguyên.
Nét độc đáo trong thơ văn của ND?
 Yêu cầu cần đạt
I.Cuộc đời: ( tiết 1)
- Do đặc điểm của hoàn cảnh gia đình, Nguyễn Du đã may mắn được tiếp nhận văn hóa của nhiều vùng quê khác nhau : Từ quê cha(Hà Tĩnh), quê mẹ(Bắc Ninh) đến quê vợ (Thăng Long).Đó là một tiền đề thuận lợi cho sự tổng hợp NT của nhà đại thi hào dân tộc 
-Nguyễn Du chịu ảnh hưởng nhiều từ gia đình ngoài ra ông còn được tiếp nhận một nền giáo dục tốt của thời đại.
-Biến cố lịch sử 1789 xảy ra Nguyễn Du đã rơi vào cuộc sống khó khăn gian khổ hơn chục năm. Khi ra làm quan cho nhà Nguyễn , Nguyễn Du có một vốn sống thực tế phong phú điều này đã thôi thúc ông suy ngẫm nhiều về xã hội, về thân phận con người, tạo điều kiện cho bản lĩnh sáng tạo văn chương.
II. Sự nghiệp văn học:
1. Những tác phẩm chính
a. Sáng tác bằng chữ Hán :
-Thanh Hiên Thi Tập gồm 78 bài viết chủ yếu trong những năm tháng khi làm quan nhà Nguyễn 
-Nam trung tạp ngâm – gồm 40 bài viết trong khi ở Huế và Quảng Bình .
-Bắc Thành Tạp Lục gồm 131 bài sáng tác trong chuyến đi sứ sang TQ 
-ND :
 + Ca ngợi, đồng cảm với các nhân cách cao thượng và phê phán những nhân vật phản diện .
-Phê phán xã hội phong kiến chà đạp lên quyền sống của con người.
-Cảm thông với những thân phận nhỏ bé dưới đáy xã hội bị đọa đầy hắt hủi 
b.Sáng tác bằng chữ Nôm:
Đoạn Trường Tân Thanh ( gọi là Truyện Kiều ) và Văn Chiêu Hồn.
-Truyện Kiều được sáng tác trên cơ sở cốt truyện của tiểu thuyết chương hồi TQ – Kim Vân Kiều Truyện.
Sáng tạo: Nhận thức và lí giải theo cách riêng của ông 
->Nền tảng là chủ nghĩa nhân đạo.
-Kết hợp nhuầ nhuyễn giữa tự sự và trữ tình 
-Những bình dân và những bác học 
-> ND đã sáng tạo nên một kiệt tác độc nhất vô nhị của VHTD Việt Nam.
2. Một vài đặc điểm về nội dung và NT của thơ văn ND.
a.Đặc điểm nội dung :
- ND luôn đề cao cảm xúc, đề cao tình cảm. Nội dung quan trọng hàng đầu trong thơ chữ Hán, Truyện Kiều, Văn Chiêu Hồn là tình cảm chân thành sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con người đặc biệt là con người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ ... được nhà thơ nói đến bằng một tấm lòng trân trọng, thương yêu. 
-Những khái quát của ông về cuộc đời, về thân phận con người thường mang tính triết lí cao và thấm đẫm cảm xúc. 
 “Đau đớn thay phận đàn bà 
 Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”
 ( Truyện Kiều)
 “Đau đớn thay phận đàn bà 
 Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu” 
 (Văn Chiêu Hồn)
-Ông khái quát bản chất tàn bạo của xã hội phong kiến và bộc lộ sự phẫn nộ đối với những kẻ hãm hại Khuất Nguyên 
 “Người đời sau ai cũng là Thượng Quan 
 Trên mặt đất đâu cũng có sông Mịch 
 La”
->Ý nghĩa xã hội sâu sắc trong thơ ca của Nguyễn Du gắn chặt với tình đời tình người bao la của nhà thơ. 
-Điểm độc đáo trong thơ văn ND
 Các nhà văn trung đại thường quan tâm đến con người chủ yếu về đời sống vật chất hay viết về những đề tài liên quan đến sự nghèo đói, cảnh ăn xin, cảnh mất mùa.... kế tục truyền thống ấy ND thương cảm 4 mẹ con người ăn mày đói lả bên đường ( Sổ Kiến linh), lên án bọn sai nha cướp của, đẩy người lương thiện vào chốn nhà chứa( Truyện Kiều ) 
Theo quan niệm của ND quan tâm đến con người cả 2 mặt: Vật chất , tinh thần.
- Cái mới trong chủ nghĩa nhân đạo của ND thể hiện đặc biệt rõ qua việc ông là người đầu tiên trong văn học trung đại đã nêu lên một cách tập trung về thân phận người phụ nữ có sắc đẹp, tài năng vc ( thơ, nhạc họa ....)
Vd: Dương Qúy Phi, Phùng Tiểu Thanh Kiều và Đạm Tiên ....
-> Khả năng mở rộng tầm khái quát : Khuất Nguyên, Gỉa Nghị, Đỗ Phủ....->những con người tài năng gặp nhiều trắc trở.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 10.doc