Giáo án Tự chọn môn Vật lý 11 - Ôn tập học kì I

Giáo án Tự chọn môn Vật lý 11 - Ôn tập học kì I

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Ôn tập cho HS những kiến thức cơ bản trong học kì I.

2. Kĩ năng :

- Lm bi thi v lm bi tập trắc nghiệm.

3. Thái độ :

- Học tập tự gic, tích cực.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên :

- Một số cu hỏi trắc nghiệm v bi tập tự luận điển hình.

2. Học sinh :

- Ơn tập kĩ phần lí thuyết.

III. Lên lớp :

1. Ổn định lớp : Sĩ số, trật tự

2. Phương pháp và nội dung bài giảng :

 

doc 4 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1826Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn môn Vật lý 11 - Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KÌ I
G A tự chọn-tuần 16
Mục tiêu :
Kiến thức :
Ơn tập cho HS những kiến thức cơ bản trong học kì I.
Kĩ năng :
Làm bài thi và làm bài tập trắc nghiệm.
Thái độ :
Học tập tự giác, tích cực.
Chuẩn bị :
Giáo viên :
Một số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận điển hình.
Học sinh :
Ơn tập kĩ phần lí thuyết.
Lên lớp :
Ổn định lớp : Sĩ số, trật tự 
Phương pháp và nội dung bài giảng :
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
7’
13’
20’
I – TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dịng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dời cĩ hướng của:
A. Các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.
B. Các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch.
C. các chất tan trong dung dịch.
D. Các ion dương trong dung dịch.
Câu 2: B¶n chÊt cđa dßng ®iƯn trong chÊt b¸n dÉn lµ:
A. Dßng chuyĨn dêi cã h­íng cđa c¸c electron vµ lç trèng ng­ỵc chiỊu ®iƯn tr­êng.
B. Dßng chuyĨn dêi cã h­íng cđa c¸c lç trèng theo chiỊu ®iƯn tr­êng vµ c¸c electron ng­ỵc chiỊu ®iƯn tr­êng.
C. Dßng chuyĨn dêi cã h­íng cđa c¸c electron vµ lç trèng cïng chiỊu ®iƯn tr­êng.
D. Dßng chuyĨn dêi cã h­íng cđa c¸c electron theo chiỊu ®iƯn tr­êng vµ c¸c lç trèng ng­ỵc chiỊu ®iƯn tr­êng.
Câu 3: Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
A. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.
C. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
D. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.
Câu 4: Tại một điểm cĩ 2 cường độ điện trường thành phần vuơng gĩc với nhau và cĩ độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 5000 V/m.	B. 7000 V/m.	C. 6000 V/m.	D. 1000 V/m.
Câu 5: Ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®ĩng?
A. Tia catèt cã kh¶ n¨ng ®©m xuyªn qua c¸c l¸ kim lo¹i máng.
B. Tia catèt kh«ng bÞ lƯch trong ®iƯn tr­êng vµ tõ tr­êng.
C. Tia catèt ph¸t ra vu«ng gãc víi mỈt catèt.
D. Tia catèt cã mang n¨ng l­ỵng.
Câu 6: SuÊt ®iƯn ®éng cđa nguån ®iƯn ®Ỉc tr­ng cho
A. kh¶ n¨ng t¸c dơng lùc ®iƯn cđa nguån ®iƯn.
B. kh¶ n¨ng thùc hiƯn c«ng cđa lùc l¹ bªn trong nguån ®iƯn.
C. kh¶ n¨ng tÝch ®iƯn cho hai cùc cđa nã.
D. kh¶ n¨ng dù tr÷ ®iƯn tÝch cđa nguån ®iƯn.
Câu 7: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. thể tích vùng cĩ điện trường là lớn hay nhỏ.
B. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đĩ.
C. điện trường tại điểm đĩ về phương diện dự trữ năng lượng.
D. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đĩ.
Câu 8: Cho mét m¹ch ®iƯn kÝn gåm nguån ®iƯn cã suÊt ®iƯn ®éng = 12 (V), ®iƯn trë trong r = 2,5 (Ω), m¹ch ngoµi gåm ®iƯn trë R1 = 0,5 (Ω) m¾c nèi tiÕp víi mét ®iƯn trë R2=3 (Ω). Cường độ dịng điện tồn mạch là:
A. 4 A.	B. 1 A.	C. 2 A.	D. 3 A.
Câu 9: Các kim loại đều:
A. dẫn điện tốt, cĩ điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
B. dẫn điện tốt như nhau, cĩ điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
C. dẫn điện tốt, cĩ điện trở suất khơng thay đổi.
D. dẫn điện tốt, cĩ điện trở suất theo nhiệt độ giống nhau.
Câu 10: Khi nhiƯt ®é cđa d©y kim lo¹i t¨ng, ®iƯn trë cđa nã sÏ
A. Kh«ng thay ®ỉi.
B. Gi¶m ®i.
C. T¨ng lªn.
D. Ban ®Çu t¨ng lªn theo nhiƯt ®é nh­ng sau ®ã l¹i gi¶m dÇn.
Câu 11: Đường sức điện cho biết
A. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.
B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy.
C. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.
D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về cơng của lực điện:
A. Cơng của lực điện phụ thuộc vào điện tích di chuyển.
B. Cơng của lực điện làm dịch chuyển điện tích trên đường khép kín thì bằng khơng.
C. Cơng của lực điện phụ thuộc vào hình dạng của đường đi.
D. Cơng của lực điện khơng phụ thuộc vào hình dạng của đường đi.
Câu 13: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A. phương chiều của cường độ điện trường.	
B. khả năng tác dụng lực của điện trường.
C. khả năng sinh cơng của điện trường.	
D. độ lớn nhỏ của vùng khơng gian cĩ điện trường.
Câu 14: Ph¸t biĨu nµo sau ®©y vỊ ®Ỉc ®iĨm cđa chÊt b¸n dÉn lµ kh«ng ®ĩng?
A. §iƯn trë suÊt phơ thuéc rÊt m¹nh vµo hiƯu ®iƯn thÕ.
B. §iƯn trë suÊt cđa chÊt b¸n dÉn gi¶m m¹nh khi nhiƯt ®é t¨ng.
C. TÝnh chÊt ®iƯn cđa b¸n dÉn phơ thuéc nhiỊu vµo c¸c t¹p chÊt cã mỈt trong tinh thĨ.
D. §iƯn trë suÊt cđa chÊt b¸n dÉn lín h¬n so víi kim lo¹i nhng nhá h¬n so víi chÊt ®iƯn m«i.
Câu 15: Ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®ĩng?
A. Dßng ®iƯn trong kim lo¹i tu©n theo ®Þnh luËt ¤m nÕu nhiƯt ®é trong kim lo¹i ®­ỵc gi÷ kh«ng ®ỉi
B. H¹t t¶i ®iƯn trong kim lo¹i lµ electron tù do.
C. Dßng ®iƯn ch¹y qua d©y dÉn kim lo¹i g©y ra t¸c dơng nhiƯt.
D. H¹t t¶i ®iƯn trong kim lo¹i lµ i«n d­¬ng vµ i«n ©m.
Câu 16: Cho một điện tích điểm –Q điện trường tại một điểm mà nĩ gây ra cĩ chiều
A. phụ thuộc vào điện mơi xung quanh.	B. hướng về phía nĩ.
C. hướng ra xa nĩ.	D. phụ thuộc độ lớn của nĩ.
Câu 17: §é lín cđa lùc t­¬ng t¸c gi÷a hai ®iƯn tÝch ®iĨm trong kh«ng khÝ:
A. tØ lƯ víi b×nh ph­¬ng kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iƯn tÝch.
B. tØ lƯ víi kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iƯn tÝch.
C. tØ lƯ nghÞch víi kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iƯn tÝch.
D. tØ lƯ nghÞch víi b×nh ph­¬ng kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iƯn tÝch.
Câu 18: Nhận xét khơng đúng về điện mơi là:
A. Hằng số điện mơi của một mơi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong mơi trường đĩ nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân khơng bao nhiêu lần.	
B. Điện mơi là mơi trường cách điện.
C. Hằng số điện mơi cĩ thể nhỏ hơn 1.	
D. Hằng số điện mơi của chân khơng bằng 1.
Câu 19: Mét nguån ®iƯn cã suÊt ®iƯn ®éng = 6 (V), ®iƯn trë trong r = 2 (Ω), m¹ch ngoµi cã ®iƯn trë R. §Ĩ c«ng suÊt tiªu thơ ë m¹ch ngoµi lµ 4 (W) th× ®iƯn trë R ph¶i cã gi¸ trÞ
A. R = 1 (Ω).	B. R = 2 (Ω).	C. R = 3 (Ω).	D. R = 6 (Ω).
Câu 20: Cho hai điện tích điểm bằng nhau, đặt cách nhau một khoảng r = 4 cm trong mơi trường cĩ điện mơi =1. lực hút giữa hai điện tích là F= 9.10-5N. Hai điện tích cĩ giá trị:
A. q1 = q2= 4.10-9C.	B. q1 = 4.10-8 ; q2= - 4.10-8C.
C. q1 = - 4.10-9 ; q2= 4.10-9C.	D. q1 = - 2.10-9 ; q2= 2.10-9C.
II – TỰ LUẬN
Bài 1: Cho hai điện tích q1= 3.10-4C và q2= - 4.10-12C đặt trong chân khơng với khoảng cách là 
r = 3cm.
a. Lực tương tác giữa 2 điện tích là lực hút hay lực đẩy (cĩ giải thích và vẽ hình).
b. Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích.
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ:
A
R1 = 2;R2 = 6;R3 = 3
R3 là bình điện phân cĩ điện cực làm bằng
Ag và dung dịch chất điện phân là AgNO3 
a. Tìm số chỉ của Ampe kế và tính hiệu hiệu điện thế mạch ngồi.
b. Tính lượng Ag bám vào Catốt của bình điện phân R3 sau 1 giờ (A=108, n=1).
I – TRẮC NGHIỆM
ĐÁP ÁN
Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: D
Câu 4: A
Câu 5: B
Câu 6: B
Câu 7: D
Câu 8: C
Câu 9: A
Câu 10: C
Câu 11: D
Câu 12: C
Câu 13: C
Câu 14: A
Câu 15: D
Câu 16: B
Câu 17: D
Câu 18: C
Câu 19: D
Câu 20: C
II – TỰ LUẬN
Bài 1:
a, Vì hai điện tích trái dấu nên lực tương tác giữa chúng là lực hút.
b, Độ lớn lực tương tác giữa chúng là :
N
Bài 2:
Lượng Ag bám vào Catot sau 1h
è
Theo cơng thức Farađây lượng Ag bám vào catot sau 1h là:
củng cố :
Phương pháp làm bài thi.
Dặn lớp :
Ơn tập tốt để chuẩn bị thi học kì I.
Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày........tháng........năm............
Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 16 Ôn tập học kì I.doc