A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Củng cố những kiến thức cơ bản trong việc sử dụng tiếng việt, chỉ ra những lỗi thường gặp và thực hành sửa lỗi
2.Kĩ năng : Có kĩ năng phân tích và chữa lỗi trong diễn đạt bài văn,hoàn thiện và nâng cao kĩ năng diễn đạt khi viết văn
3.Tích hợp : với phần Tiếng Việt trong chương trình
4.Giáo dục : Có thái độ thận trọng,diễ đạt đúng khi viết văn
B.Phương tiện:
1.Giáo viên : -SGK,SGV,SBT,tài lệu tham khảo
-Bài viết của học sinh
2.Học sinh : SGK,SBT
C.Phương pháp tiến hành:
-Phương pháp thảo luận nhóm
-Phương pháp nêu vấn đề
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số : Những lỗi thường gặp trong sử dụng tiếng việt thực hành sửa lỗi (4 tiết) A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Củng cố những kiến thức cơ bản trong việc sử dụng tiếng việt, chỉ ra những lỗi thường gặp và thực hành sửa lỗi 2.Kĩ năng : Có kĩ năng phân tích và chữa lỗi trong diễn đạt bài văn,hoàn thiện và nâng cao kĩ năng diễn đạt khi viết văn 3.Tích hợp : với phần Tiếng Việt trong chương trình 4.Giáo dục : Có thái độ thận trọng,diễ đạt đúng khi viết văn B.Phương tiện: 1.Giáo viên : -SGK,SGV,SBT,tài lệu tham khảo -Bài viết của học sinh 2.Học sinh : SGK,SBT C.Phương pháp tiến hành: -Phương pháp thảo luận nhóm -Phương pháp nêu vấn đề D. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2Kiểm tra bài cũ 3.Dẫn vào bài mới Hoạt động của GV và Hs Nội dung và yêu cầu cần đạt Tiết 1: Khái quát về kĩ năng diễn dạt Hoạt động 1 (Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát kĩ năng diễn đạt) (?) Kĩ năng diễn đạt là gì ? - HS suy nghĩ trả lời cá nhân - GV tổng hợp chuẩn kiến thức (?) Kĩ năng diễn đạt bao gốm các phương diện nào ? - HS suy nghĩ trả lời cá nhân - GV tổng hợp chuẩn kiến thức (?) Trong diễn đạt một bài văn cần đảm bảo những yêu cầu nào ? _ HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GV định hướng, khái quát bổ sung Hoạt động 2 - GV củng cố kiến thức, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tại nhà - GV rút kinh nghiệm bài dạy Tiết 2: Phân tích và chữa một số lỗi về diễn đạt Hoạt động 1 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dẫn vào bài mới Hoạt động 2 ( Hướng dẫn HS phân tích và chữa một số lỗi về diễn đạt) (?)Qua thực tế bài làm của mình,em hãy nêu một số lỗi hay mắc phải khi viêt văn? -HS trả lời cá nhân - GV lấy ví dụ minh hoạ (? )Theo em vì sao HS hay mắc phải những lỗi trên?cách khắc phục? - HS trả lời - GV chốt lại Hoạt động 2 - GV củng cố kiến thức, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tại nhà - GV rút kinh nghiệm bài dạy . . . Tiết 3 :Phân tích và chữa một số lỗi về diễn đạt Hoạt động 1 ( Hướng dẫn HS phân tích và chữa một số lỗi về diễn đạt) (?)Qua thực tế bài làm của mình,em hãy nêu một số lỗi hay mắc phải khi viêt văn? -HS trả lời cá nhân - GV lấy ví dụ minh hoạ Hoạt động 2 - GV củng cố kiến thức, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tại nhà - GV rút kinh nghiệm bài dạy . . . Tiết 4 :Thực hành chũa lỗi diễn đạt trong các bài văn Hoạt động 1 1.Kiểm tra bài cũ 2.Dẫn vào bài mới Hoạt động 2 ( Hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập) -HSđọc bài tập trong SGK rồi trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét,bổ sung -GV chốt vấn đề (?)Bài tập 1 (?)bài tập 2 (?)bài tập 3 : “Nam Cao viết nhiều về đề tài nông thôn. Lão Hạc ăn bả chó,tự tử đẻ tránh đói.Anh cu Phúc chết kặng lẽ trong xó nhà ẩm ướt.Bà cái Tí chết vì một bữa no.” a)diễn đạt mâu thuẫn,không nhất quán b)diễn đạt dài dòng c)diễn đạt bị đứt mạch,thiếu liên kết d)diễn đạt trùng lặp (?) bài tập 4 Hoạt động 3 - GV củng cố kiến thức, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tại nhà - GV rút kinh nghiệm bài dạy .. . .. I- Khái quát về kĩ năng diễn đạt 1- Khái niệm * Kĩ năng : Khả năng vận dụng những kién thức thu nhận đwợc trong một lĩnh vực nào đó * Kĩ năng diễn đạt là kĩ năng biểu hiện được nhận thức tư tưởng, tình cảm của mình bằng phương tiện ngôn ngữ khiến cho người đọc ( người nghe) lĩnh hội đwợc đầy đủ chính xác những nội dung đó * Các phương diện - Kĩ năng viết chữ và sử dụng các kí hiệu thuộc về chữ viết - Kĩ năng dùng từ đúng và hay - Kĩ năng đặt câu - Kĩ năng liên kết câu - Kĩ năng tách đoạn và liên kết đoạn 2- Một số yêu cầu cơ bản về diễn đạt a- Diễn đạt trong sáng gẫy gọn b- Diễn đạt chặt chẽ nhất quán không mâu thuẫn c- Diễn đạt ngắn gọn , giản dị, tránh cầu kỳ, sáo rỗng d- Diễn đạt phù hợp với phong cách ngôn ngữ Hết tiết 1 ****************** II.Một số lỗi thường gặp 3.Phân tích và chữa một số lỗi:phát âm,chính tả,dùng từ a) Lỗi về phát âm. VD: Lẫn lộn phụ âm: /l/v/n/n/với /d/ Người viết thường phát âm TV theo chuẩn phát âm của một phong ngữ nhất định. Tuy vậy trong ý niệm của chúng ta vẫn có một chuẩn phát âm chung đó là: phát phát âm được phổ biến trong chữ quốc ngữ hiện nay. b) lỗi về chính tả. VD: lỗi về dấu thanh : “bổ sung” - “Bổ xung” “ Một sợi dây – Một sơi giây” Có những qui tắc về chính tả được hiện hành khá thống nhất khi viết mọi người cần phải tuân thủ những qui tắc chung ấy. - Việc phát âm theo giọng địa phương là điều không thể tránh được nhưng khi viết thì b2 phải viết đúng chính tả. c) Lỗi về dùng từ. VD1: NĐC lang thang từ tỉnh này sang tỉnh khác ( câu vừa mức lỗi về dùng từ vừa mắc lỗi về p/c p2 thay “ lang thang bằng “phiêu bạt”. VD2: tôi kể cho bạn nghe một chuyện hi hữu mới xảy ra ở quê tôi (“hi hữu là 1 từ Hán Việt co nghiã là hiếm có, hiện nay ít dung nên thay bằng 1 từ khác như “lạ” - Khi dùng từ ngữ đòi hỏi khi nói hoặc viết ta phải biết dùng từ đúng nghĩa của nó trong TV. d) Lỗi về ngữ pháp. VD1: Nguyễn Trãi, nhà thơ yêu nước của dân tộc Việt Nam. (câu sai ngữ pháp: thiếu VN , cần phải thêm VN. VD:..đã hết lòng giúp đỡ Lê Lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh). phục44444.Nguyên nhân và cách khắc phục phục Nguyên nhân và cách khắc phục a.Nguyên nhân - Do lỗi phát âm - Do tiếng địa phương - Do khả năng sử dụng từ của mỗi cá nhân b.Cách khắc phục - Tập phát âm chuẩn - Hạn chế sử dụng từ địa phương - Có kiến thưc chuẩn xác về Tiếng Việt Hết tiết 2 **************************** 4.Phân tích và chữa một số lỗi về diễn đạt a)Diễn đạt tối nghĩa,quan hệ ý nghĩa không rõ ràng mạch lạc VD: ‘Trong khi gia đình bị tan nát,bọn sai nha hoành hành,hách dịch đem xử Vương Ông,vơ vét cho đày túi tham,Nguyễn Du đã vạch bộ mặt thạt của chúng’’ +TN và CN không phù hợp +Chữa lỗi b)Diễn đạt dài dòng,lủng củng VD :Nguyễn Trãi là người hết lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc,với tất cả vì đát nước vì nhân dân ông nghĩ như vậy mà nguyện hết lòng hết sức ra sức cứư nước giúp dân +phân tích lỗi +chữa lỗi c)Diễn đạt mâu thuẫn không nhất quán VD : Đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong cacnhr màn trời buông xuống.Sóng biển cài then đem sập cửa,vũ trụ đi vào yên tĩnh,vắng lặng.Mọi người nhổ neo chuẩn bị lên đường +Phân tích lỗi:câu đâu và câu cuối mâu thuẫn d) Diễn đạt không đúng quan hệ lập luận VD : Phan Bội Châu đã tố cáo bọn thực dân Pháp bóc lột nhân dân về thuế má,nhưng ông cũng không ngần ngại mà vạch mặt bọn chúng cướp bóc nhân dân ta +Phân tích lỗi: quan hệ tăng tiến chứ không phải đói lập +Sửa lỗi:bỏ từ ‘nhưng” thay từ ‘hơn nưã’ e) Diễn đạt rời rạc,không liền mạch VD : SGK +Phân tích lỗi +Sửa lỗi f) Diễn đạt trùng lặp VD : SGK +Phân tích lỗi +Sửa lỗi g) Diễn đạt sáo rỗng VD : SGK +Phân tích lỗi +Sửa lỗi h) Diễn đạt vụng về,thô thiển VD : Trong tác phẩm, Nguyễn Du đã lên án xã hội phong kiến chó đẻ lúc bấy giờ +Phân tích lỗi : dùng từ thô +Sửa lỗi: thay” chó đẻ” bẵng “thối nát” i)Diễn đạt không phù hợp với phong cách ngôn ngữ của bài văn VD :Xã hội phong kiến rất chi là thối nát ,nó đã làm cho con người chỉ biết tuan theo lễ giao hủ lậu +Phân tích lỗi: cụm từ “ rất chi là” +Sửa lỗi : bỏ cụm từ đó đi Hết tiết 3 ***************************** III.Bài tập luyện tập 1)Bài tập 1 : phân tích và chữa lỗi diễn đạt trong đoạn văn sau a) Văn bản a -phân tích lỗi : +mâu thuẫn về nghĩa giữa 1 va 2 +câu 2 thiếu thành phần +liên kết giữa câu 3 và 4 chưa phù hợp -Sửa lỗi +dùng từ thay thế chính xác +sửa cách đặt câu +liên kết bằng quan hệ từ phù hợp hơn b)Văn bản b -Phân tích lỗi: +lỗi dùng từ “sáng tạo” +dùng từ sáo rỗng: hết sức đôc đáo +kết hợp không đúng ngữ “tâm hồn tình cảm của tác giả đối với tình đời,tình người và tính nhân văn đối với con người” -Sửa lỗi c)Văn bản c -Phân tích lỗi +diễn đạt tối nghĩa,vụng về +kết hợp không đúng ngữ -Sửa lỗi : Trong cảnh nông thôn VN trước cách mạng tháng 8,cuộc đời của những con người thấp cổ bé họng như chị Dâụ thật bi đát.Măc dù vậy ,chúng ta thấy ở họ vẫn toát lên những vẻ đẹp đáng quý. 2. Bài tập 2: sử dụng quan hệ từ chưa đúng a)câu a -Phân tích lỗi “cùng với” không kết hợp được với “những thất vọng” -Sửa lỗi :thời gian lưu lạc với những thát vọng lớn,ông đã thấu hiểu nỗi cay đắng và cưc khổ của nhân dân b)câu b: - Phân tích lỗi : +thiếu thành phần chủ ngữ +dùng quan hệ từ “ vào” không đúng -Sửa lỗi :dưới bọn quan lại là một lũ tay sai nha lệ,chúng cũng ra sức đan áp người dân lương thiện nhằm cướp bóc và vơ vét tài sản của họ 3.Bài tập 3 :Khoanh câu trả lời đúng Câu c 4.Bài tập 4 : lựa chọn giải pháp đúng và chữa lỗi “ Hai vợ chồng Vương viên ngoại có 3 người con là Thuý Kiều Thuý Vân và Vương Quan hai người con gái có nhan săc vẹn toàn trong lần đi tảo mộ Thuý Kiều găp Kim Trọng một người bạn của Vương Quan” Đoạn trên có sự trong sáng cần (?)1 dấu chấm, 2 dấu phẩy (?) 3 dấu chấm,1 dấu hỏi,2 dấu phẩy (?)1 dấu chấm,4 dấu phẩy (?)3 dấu chấm,3 dấu phẩy Hết tiết 4
Tài liệu đính kèm: