Giáo án Tự chọn lớp 10 - Một số vấn đề cơ bản của Văn học dân gian Việt Nam qua các tác phẩm Trong chương trình ngữ văn 10

Giáo án Tự chọn lớp 10 - Một số vấn đề cơ bản của Văn học dân gian Việt Nam qua các tác phẩm Trong chương trình ngữ văn 10

A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức

 - Nắm được các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian đã học, hiểu õ vị trí, vai trò và những giá trị to lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học dân gian trong mối quan hệ với văn học viết và với đời sống văn hóa dân tộc

2. Kĩ năng :

 - Bước đầu biết đọc hiểu TP văn học dân gian theo đặc trưng thể loại. Biết phân tích vai trò, tác dụng của văn học dân gian qua những tác phẩm đã học

3.Tích hợp : với phần Đoc văn trong chương trình

4. Giáo dục :

 - Trân trọng và yêu thích những tác phẩm văn học dân gian của dân tộc.Vận dụng vào tác phẩm cụ thể

B- Phương tiện thực hiện

1. Giáo viên :

-SGK,SGV,SBT, tài liệu tham khảo

-Các tác phẩm văn học dân gian

-Tranh ảnh,băng đĩa về :sử thi,ca dao .

 

doc 11 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 5015Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn lớp 10 - Một số vấn đề cơ bản của Văn học dân gian Việt Nam qua các tác phẩm Trong chương trình ngữ văn 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Chủ đề 1
Một số vấn đề cơ bản của Văn học dân gian Việt Nam qua các tác phẩm Trong chương trình ngữ văn 10
 A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức 
 - Nắm được các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian đã học, hiểu õ vị trí, vai trò và những giá trị to lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học dân gian trong mối quan hệ với văn học viết và với đời sống văn hóa dân tộc 
2. Kĩ năng :
 - Bước đầu biết đọc hiểu TP văn học dân gian theo đặc trưng thể loại. Biết phân tích vai trò, tác dụng của văn học dân gian qua những tác phẩm đã học
3.Tích hợp : với phần Đoc văn trong chương trình
4. Giáo dục :
 - Trân trọng và yêu thích những tác phẩm văn học dân gian của dân tộc.Vận dụng vào tác phẩm cụ thể
B- Phương tiện thực hiện
1. Giáo viên :
-SGK,SGV,SBT, tài liệu tham khảo
-Các tác phẩm văn học dân gian
-Tranh ảnh,băng đĩa về :sử thi,ca dao.
2.Học sinh
-SGK,SBT
-Sưu tầm các tác phẩm văn học dân gian 
C- Phương pháp tiến hành
-Phương pháp thuyết giảng
-Phương pháp nêu vấn đề
-Phương pháp thảo luận nhóm
D-Tiến trình giờ dạy :
1. ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dẫn vào bài mới
Hoạt động của Gv và HS
Nội dung và yêu cầu cần đạt
Tiết 1: Đặc trưng của VHDG
Hoạt động 1
(Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm VHDG)
(?) Em hiểu thế nào về một tác phẩm VHDG ? Ví dụ? 
(?) VHDG ra đồi khi nào ? Đến nay VHDG có còn tồn tại hay không ?
- GV nhấn mạnh : Thời kì phát triển rực rỡ của các thể loại VHDG: thế kỉ thứ XVIII 
Hoạt động 2
(Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc trưng của VVHDG)
(?) Đặc trưng là gì ?
(?) VHDG có những đặc trưng nào (?) Vì sao VHDG lại có những đặc trưng đó ?
- HS chia nhóm thảo luận 
- GV nhận xét tổng hợp
(?) Em hiểu thế nào về tính truyền miệng?
(?) Quá trình sáng tác và lưu truyền một tác phẩm dân gian diễn ra như thế nào ?
(?) Trí thức có tham gia sáng tác VHDG hay không ? Một tác phẩmm VHDG phải đảm bảo yêu cầu nào ?
(?)Em hiểu thế nào về tính thực hành?
- Hs suy nghĩ trả lời 
- Gv nhận xét bổ sung 
Hoạt động 3
(Hướng dẫn HS tìm hiểu một số nét nghệ thuật cơ bản của VHDG)
- GV thuyết giảng 
- HS nghe ghi chép 
- GV tổng hợp
Hoạt động 4
 (GV củng cố, rút kinh nghiệm)
+Khái niệm VHDG
+Đặc trưng của VHD
- GV rút kinh nghiệm bài dạy 
...........................
..
..
..
.
*********************
Tiết 2 : Sử thi và truyền thuyết
Hoạt động 1
1 Kiểm tra bài cũ
(?) Các đặ trưng cơ bản của VHDG?
2.Dẫn vào bài mới
Hoạt động 2:
(Hướng dẫn HS tìm hiểu một số điểm về sử thi và truyền thuyết)
(?)Khái niệm sử thi đươc hiểu như thế nào?
(?)Kể tên môt số tp sử thi dân gian mà em biết?
- GV nhấn mạnh một số điểm về thời gian ra đời của sử thi :
+Nối tiếp thần thoại
+Thời kì liên minh giữa các cộng đông thị tộc àdân tộcànhà nước đầu tiên
(?)Sử thi được phân làm mấy loại?ví dụ?
(?)STAH Tây Nguyên tập trung vào mấy đề tài?
(?)Nội dung cơ bản của STAH TN là gì?
(?)Đặc sắc về mặt nghệ thuật?
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại vấn đề
(?) Vì sao nhân vật sử thi lại đươc xây dựng như thê?
+ Họ thể hiện lí tưởng,tinh thần khí thế của cộng đồng trong lịch sử xây dựng và bảo vệ cộng đồng
(?) Nêu định nghĩa về truyền thuyết? Kể tên một số tp mà em biết?
(?)Phân biệt giữa truyền thuyết với lịch sử?với truyện cổ tích?
- GV lấy VD minh hoạ :chuyện Trưng Trắc,Trưng Nhị
(?) Tóm tắt ngắn gọn “Truyện ADV,MC và TT”?
(?) Chỉ ra những đặc điểm chứng minh đây là một truyền thuyết?
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại vấn đề
(?)Từ nội dung câu chuyện,người đọc rút ra bài học lịch sử gì?
Hoạt động 3
- GV củng cố
+ Đặc điểm của ST,TT
+ NDvà NT của sử thi “ Đăm Săn” và “Truyện ADV,MC và TT”
- GV hướng dẫn HS
+ Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về ST và TT
+ Nắm được đặc điểm 2 thể loại này
- GV rút kinh nghiệm
.....
.
..
Tiết 3:Truyện cổ tích và truyện cười
Hoạt động 1
1.Kiểm tra bài cũ
(?)Truyền thuyết là gì?phân biệt truyền thuyết với truyện cổ tích?
2Dẫn vào bài mới
Hoạt động 2 :
(Hướng dẫn HS tìm hiểu một số vấn đề về TCT và TC)
(?)Kể tên một số TCT mà em biết?
(?)Em hiểu thế nào về TCT?
(?)Dựa vào hiểu biết của mình,em hãy cho biết TCT thường đề cập tới vấn đề gì?nhân vật trung tâm là ai?thái độ của tgdg?
(?)Trong TCT,yếu tố nào được đề cập tới nhiều hơn : hiện thực hay ước mơ?
(?)Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của TCT là gì?
(?)Yếu tố kì ảo thường xuất hiện dưới những dạng thức nào?t/d của chúng?
(?)Đặc điểm về ND và NT của TCT “Tấm Cám”?
(?)Nêu định nghĩa về Truyện cười? ví dụ?
(?)Đặc điểm của TC? lấy vd minh hoạ
- HS thảo luận nhóm
- GV gợi dẫn :
(?) Đề tài của TC hay đề cập tới?
(?) TC có phải đơn giản là gây cười hay không? 
(?)Tác dụng của TC?ví dụ?
(?)Đặc điểm NT của TC?
Hoạt động 3
- GV củng cố
+ Đặc điểm TCT và TC
+ Đặc điểm của “Tấm Cám”
- Hướng dẫn HS :nắm đươc ND và NT của TCT và TC
- Rút kinh nghiệm
.....
.
.
.
Tiết 4 : Ca dao và truyện thơ
Hoạt động 1:
1.Kiểm tra bài cũ
(?)Em hiểu thế nào về TCT ? đặc điểm cơ bản của TCT?
2.Dẫn vào bài mới
Hoạt động 2
 (Hướng dón HS tỡm hiểu 1 số đặc điểm về ca dao và truyện thơ)
(?)Em hóy trỡnh bày khỏi niệm về ca dao?
(?) Hóy đọc 1 số bài ca dao mà em biết?
(?) theo em,ca dao thường đề cập tới những vấn đề gỡ?bộc lộ những suy nghĩ và t/c nào của người dõn? lấy vd minh hoạ?
- HS làm việc nhúm
- HS trỡnh bày
- GV tổng kết,nhận xột
(?)Em cú nhận xột gỡ về cỏch mở đầu của ca dao : “đờm hố giú mỏt”, “trờn trời” ,
(?) Em hóy nờu những nột đặc sắc về ND và NT của 2 chựm ca dao đó học
- HS thảo luận nhúm
- HS trỡnh bày
- GV nhận xột,tổng kết
(?)Hóy nhắc lại khỏi niệm về truyện thơ?
- GV giới thiệu một số đặc điểm về truyện thơ 
Hoạt động 3
- GV củng cố
+Đặc điểm CD và TT
+Đặc điểm của 2 chùm ca dao đó học 
- Hướng dẫn HS :nắm đươc ND và NT của 2 chùm ca dao
 - Rút kinh nghiệm
.
.
.....
I.Khái niệm
-VHDG ?(VH bình dân,VH truyền miệng)là những sáng tác tập thể,truyền miệng được lưu truyền trong nhân dân
VD
-VHDG ra đời khi loài người đã phát triển,tư duy và ngôn ngữ đã phát triển,con người có khả năng lưu giữ và lưu truyền cho nhau tất cả những gì họ nhận thức và cảm xúc
àVHDG là môt bộ phận của văn học dân tộc và là 1 bộ phân của kho tàng trí tuệ nhân loại ,được tích tụ ,sàng lọc qua quá trình lịch sử lâu dài
II.Đặc trưng
+ Tính truyền miệng
+ Tính sáng tác tập thể
+ Tính thực hành
1. VHDG là những Tp nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng)
-VHDG không lưu hành bằng chữ viết, truyền từ người nọ sang người kia, đời này qua đời khác, tính truyền miệng còn biểu hiện trong diễn xướng dân gian (ca hát chèo, tuồng, cải, lương). 
-Tính truyền miệng làm nên sự phong phú, đa dạng nhiều vẻ của VHDG. Tính truyền miệng làm nên nhiều bản gọi là dị bản.
2. VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể).
- Nó khác với văn học viết. Vh viết do cá nhân sáng tác còn VHDG do tập thể sáng tác.
- Quá trình sáng tác tập thể diễn ra như sau: cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng tham gia, truyền miệng trong dân gian. Quá trình truyền miệng lại được tu bổ, sửa chữa, thêm bớt cho hoàn chỉnh. Vì vậy sáng tác dân gian mang đậm tính tập thể.
- Mọi người có quyền tham gia bổ sung sửa chữa sáng tác dân gian.
à T/d :số lượng tác phẩm VHDG phong phú hơn và có tính ứng dụng cao trong nhiều trường hợp cụ thể
3. VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng (tính thực hành).
- Tính thực hành của VHDG biểu hiện:
+ Những sáng tác dân gian phục vụ trực tiếp cho từng ngành nghề: bài ca nghề nghiệp, bài ca nghi lễ.
+VHDG đóng vai trò phối hợp hoạt động theo nhịp điệu của chính hoật đông đó
+VHDG gợi cảm hứng cho người trong cuộc dù ở đâu, làm gì. Hãy nghe người nông dân tâm sự:
Ra đi anh đã dặn dò
Ruộng sâu cấy trước, ruộng gò cấy sau.
Ruộng sâu cấy trước để lúa cưng cáp lên cao tránh được mưa ngập lụt. Ta nhận ra đó là lời ca của người nông dân trồng lúa nước. Chàng trai nông thôn tế nhị và duyên dáng mượn hình ảnh lá xoan đào để biểu thị lòng mình: 
Lá này lá xoan đào
Tương tư thì gọi thế nào hỡi em?
III.Nghệ thuật
- Công thức ngôn từ :sự lặp đi lặp lại 1 số yếu tố ngôn từ
VD :ca dao “thân em” ước gì ..
 Truyện Cổ tích mở đầu bằng : “ ngày xửa ngày xưa”
- Mô tuýp nghệ thuật: cốt chuyện, nhân vật, cách mở đầu, kết thúc .
Ví dụ: Ba lần thử thách, thử tài kén rể, ra đời kì lạ, nhân vật mồ côi
- Ngôn ngữ: Lời nói, lời kể chuyện, lời ngâm, lời ca.
- Cách nhận thức và phản ánh hiện thực
+ Phản ánh hiện thực bằng mô tả thực tế 
+ Phản ánh hiện thực bằng trí tưởng tượng
Hết tiết 1
I.Sử thi dân gian
1.Khái niệm :
- Những tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cả dân gian thời cổ đại. 
VD : “Đăm Săn” “I-li-at” “Ô-đi-xê” “ Ramayana”
- Phân loại :
+Sử thi thần thoại
+ Sử thi anh hùng
VD :
2. Đặc điểm sử thi anh hùng Tây Nguyên
- Đề tài :
+Hôn nhân
+Chiến tranhàtrung tâm
+Lao động
 - Nôi dung:
+ Cuôc đời và những chiến công của người anh hùng
+ Sức mạnh& mọi KV của cộng đồng TĐ
 - Nghệ thụât :
+Ngôn ngữ trang trọng, giàu nhịp điệu, giàu hình ảnh
+Sử dụng phương pháp so sánh và phóng đại đạt hiệu quả thẩm mỹ cao, đậm đà màu sắc dân tộc 
Vd :Tả vẻ đẹp người con gái “đẹp cũng bằng 2 vườn hoa quả”
So sánh 2 người con gái “so sánh HNhị và Hơâng thì thấy Hbhị đẹp hơn Hơâng 3 ngón tay” (cụ thể hoá)
+Xây dựng nhân vật anh hùng :diện mạôcn người nhưng hành động và khí thế như thần thánh,tính cách và hành động của họ được sử thi kì vĩhoá,thần thánh hoá 
VD: Đam San tiêu biểu cho tinh thần bất khuất, chiến đấu dũng cảm của người anh hùng vì hạnh phúc cộng đồng
II.Truyền thuyết
1. Định nghĩa: Những tác phẩm tự sự dân gian kể về 1 lịch sử ( hoặc có liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng dân cư của một vùng. 
- Phân biệt với lịch sử:
+Lịch sử :ghi chép sự kiện 1 cách chân thực
+Truyền thuyết :phản ánh lịch sử thông qua lăng kính chủ quan của tgdgkết hợp với sử dụng các yếu tố hư cấu
-Phân biệt với truyện cổ tích
+giống :sử dụng các yếu tố kì ao
+khác: mục đích sử dụng
 2) Đặc điểm của truyện “ Truyện ADV MC và Trọng Thuỷ”
- Câu chuyện lịch sử ADV_vị vua có thực và có công lớn trong lịch sử xây dựng và bảo vệ đát nước Âu Lạc
- Các yếu tố hư cấu:
+ Thần KQ giúp xây thànhàca ngợi sự nghiệp chính nghĩa của ADV
+ Các sự kiện :ADV nhận lời cầu hoà,TT ở rể,MC nhẹ dạ cho TT xem nỏ thần.-->dẫn dắt một cách logic
+ ADV chém MC và về biển với thần KQ àSự bất tử,khẳng định vai trò của ADV
=> Hư cấu và hiên thực đan xen nhau
 - Bài học lịch sử: Là một cách giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc nhằm nêu lên bài học lịch sử về tình thần cảnh giác với kẻ thù trong và giữ nước, và về cách xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng.
 - Hình tượng nhân vật( ADV, RV, MC, TT) mang nhiều chi tiết hư cấu nhưng vẫn bảo đảm phần cốt lõi lịch sử
Hết tiết 2 
I.Truyên cổ tích
1. Định nghĩa: 
-Những tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện mà hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của NDLĐ
- Phân loại :
+TCT thần kì
+TCT loài vật
+TCT sinh hoạt
 2. Đặc điểm của TCT :
a) Nội dung : truyện cổ tích thường đề cập tới hai vấn đề cơ bản :
- Một là kể về số phận bất hạnh của người nghèo khổ
à Nhân vật thường là em út, con riêng, thân phận mồ côi như: Sọ Dừa, Tấm, Thạch Sanh
- Hai là vươn lên ước mơ khát vọng đổi đời (nhân đạo, lạc quan). 
àNhân vật :giàu đức độ và tài năng,khắc phục mọi trở ngai để lập nên kì tích
=> Quan niệm của nhân dân trong truyện cổ tích là quan niệm ở hiền gặp lành, ác giả ác báo.
b)Nghệ thuật :
-Sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo nhằm trợ giúp cho ước mơ của con người
+nhân vật siêu nhiên ; Bụt,Tiên,Phù thuỷ
+động thực vật kì ảo
+đồ vật hay vật thể kì ảo
àtham gia vào sự phát triển cốt truyện
=>t/d :làm câu chuyện hấp dẫn,sinh động,thể hiện tinh thần lạc quan và nhân đạo
VD “Chử Đồng Tử”
- Chịu ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo và tinh thần dân gian
VD :Phật giáo trong “Tấm Cám”
Đạo giáo trong “Chử Đồng Tử”
3.Đặc điểm của TCT “Tấm Cám”
- Nội dung :
+ Sự biến hóa của Tấm-> Thể hiện sức sống, sức chuỗi dạy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kẻ ác
-> Chứa đựng triết lí dân gian về sự thất thắng của cái thiện đối với cái ác.
+MT và XĐ là sự khúc xạ của MT& XĐ trong gđ phụ quyền thời cổ.
-Nghệ thuật : Kĩ năng miêu tả sự chuyển biến của nhân vật Tấm từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết, chủ động đấu tranh giành lại quyền sống& quyền hưởng hạnh phúc chính đáng của mình
II.Truyện cười
1. Định nghĩa:
- Những tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí, phê phán
-Phân loại :
+ Truyện cười khụi hài: nhằm mục đớch giả trớ mua vui ớt nhiều cú tớnh giỏo dục.
+ Truyện trào phỳng: phờ phỏn những kẻ thuộc giai cấp quan lại búc lột (trào phỳng thự), phờ phỏn thúi hư tật xấu trong nội bộ nhõn dõn (trào phỳng bạn).
2. Đặc điểm của truyện cười
-Đề tài :nói về cái xấu
+cái xấu thuộc về bản chất
+cái xấu do lầm lỡ,hớ hênh
-Nội dung:thông qua tiếng cười ,câu chuyện cung cấp những nhận thức mới hoặc giúp nhận thức mới sâu sắc hơn về sv-ht nào đó
àvừa giải trí vừa có tính phê phán khi nhẹ nhàng(tật xấu của nội bộ cộng đồng)khi lại sâu cay(đả kích giai cấp thống trị)
VD
- Nghệ thuật 
+Ngắn, ít tình tiết
+Xây dựng tình huống đáng cười
 VD1: “ Tam đại con gà” 
 + Phê phán sự dốt nát và thói sĩ diện của ông thầy đồ( cái dốt càng cố che đậy càng lộ ra, thường làm trò cười cho thiên hạ)
 + Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua các tình huống liên tiếp xảy ra, trong quá trình giải quyết tình huống, cái dốt của thầy đồ dần tự lộ ra.
 VD2 : “Nhưng nó phải hai mày”
 + Phê phán sự tham nhũng thể hiện qua tính 2 mặt của quan lại địa phương khi xử kiện
 + NT là ở sự kết hợp cử chỉ với lời nói( gây cười) trong đó có sử dụng lối chơi chữ độc đáo của nhân vật.
Hết tiết 3
************************
I.Ca dao
1. Định nghĩa: Những lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người
2. Đặc điểm:
a)Nội dung:
- Tâm trạng của NVTT hướng về gđ :người vợ,người mẹ,người con gái,người con dâu
+ ấm áp,chan chứa tình cảm :
Vd “ Qua đình.bấy nhiêu”
+ lời than thở
Vd : “thân em như lá đài bi
Ngày thì dãi nắng,đêm thì dầm sương”
- Bộc lộ tình yêu quê hương
 “ Anh đi anh nhớ quê nhà ”
- Tình yêu đôi lứa:
 “ Bây giờ mận”
 “ Hôm qua tát nước”
- Tình yêu lao động
 “ Kéo lên rồi căng buồm ta lái”
- Tiếng nói về thân phận ,cuộc đời của người nghèo,đặc biệt là của người phụ nữ
b) Nghệ thuật:
- Nền laođộng và thiên nhiên thường cấu thành lời mở của ca dao
àvì thiên nhiên và môi trường lao động là bối cảnh
àt/d :mộc mạc,giản dị,hấp dẫn
- Thể thơ lục bát với nhịp chủ đạo 2/2 gần với lời ăn tiếng nói và dễ bắt bẻ
- Sử dụng những hình ảnh gần gũi,sinh động,hấp dẫn
Vd : “cây đa cũ,bến đò xưa
Bộ hành có nghĩa ,nắng mưa vẫn chờ”
3.Đặc điểm của 2 chùm ca dao đã học:
 a) Chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa.
 - Nội dung cảm xúc của những bài- câu ca dao là nỗi niềm chua xót đắng cay khi người bình dân nghĩ về số phận, cảnh ngộ.
 -Những hoàn cảnh yêu thương, chung thủy của họ trong quan hệ bạn bè, TG và trong mối quan hệ với xóm làng, quê hương, đất nước.
 - Bộc lộ vừa chân thành, vừa tinh tế, kín đáo qua NT
diễn đạt giàu hình ảnh, đậm màu sắc dân tộc và dân dã của ca dao dân ca
 b) Chùm ca dao hài hước
 - Tác giả cười giải trí, tác giả cười tự hào, hoặc tác giả cười châm biêm, phê phán, qua đó thể hiện lòng yêu đời, TL lạc quan, triết lí sống lành mạnh của người lao động.
 - Những cái ấy được bộc lộ bằng những lỗi diễn đạt thông minh, hóm hỉnh 
II.Truyên thơ
1.Khái niêm
 Là những tác phẩm dân gian bằng thơ, giàu chất trữ tình diễn tả tâm trạng và suy nghĩ của con người khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xã hội bị tước đoạt.
2.Đặc điểm
- Sự kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình,t/c kể xen lẫn t/cảm
- Cốt truyện và nhân vật
+ Mượn cốt truyện cổ tích
+ Nhân vật : người mồ côi,người nghèo, người bất hạnh 
+ kết thúc : à Có hậu 
 à Bi kịchàthể hiện t/c HĐ ,gần gũi với HT
 àkhuynh hướng phê phán xã hội của tgdg
- Ngôn ngữ :vay mượn từ ca dao dân ca các dân tộc ghép với nv cụ thể khiến lời thơ rõ địa chỉ
- Chủ đề
+ Tiếng nói đau khổ của người nghèo
+ Khát vọng về tình yêu,khát vọng giải phóng khỏi tập tục
Hết tiết 4

Tài liệu đính kèm:

  • docchu de tu chon 1.doc