A/. MỤC TIÊU:
Tổ chức cho HS hoạt động nhằm:
- Nắm được đặc điểm của phong cách nghệ thuật.
- Cách sử dụng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
B/.CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
* HS: SGK, k/thức về phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Thảo luận, trả lời câu hỏi
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy
3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu
Tiết:13,14 Ngày dạy: 26/3 CHUÛ ÑEÀ TÖÏ CHOÏN HKII CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG KIẾN THỨC VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A/. MỤC TIÊU: Tổ chức cho HS hoạt động nhằm: - Nắm được đặc điểm của phong cách nghệ thuật. - Cách sử dụng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. B/.CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học. * HS: SGK, k/thức về phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thảo luận, trả lời câu hỏi D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 On định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động1: HS tìm hiểu về cách sử dụng ngôn ngữ. VD: Tài cao phận thấp chí khí uất, Giang hồ mê chơi quên quê hương. → câu 1: Năm âm mang thanh trắc tạo ra ấn tượng tắc nghẹn. Câu 2: Các tiếng đều có thanh bằng, có độ vang lớn, gợi cảm giác bâng khuâng. VD: Lòng vui rung rung câu hát Của chúng ta làm Ca ngợi chúng ta. ( Chính Hữu) 1.Nêu một số biện pháp tu từ ? 2.Về bố cục trình bày được coi trọng như thế nào trong PCNNNT? * Hoạt động2: Luyện tập Bài tập 1: Hãy trình bày về cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? Bài tập 2: Phân tích các trích dẫn sau đây để làm sáng tỏ cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? - GV hướng dẫn HS làm bài: - Chú ý từ: “Bén ,gượng” - Biên pháp tu từ ẩn dụ: “tình thư” - Biện pháp tu nhân hoá: “Gió gượng mở” - Đảo trật tự: “Tình thư một bức” - Chú ý dấu câu tạo thành 4 nhịp đều nhau, ngữ âm. - Từ láy: “Khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút.” - Câu đầu toàn bộ là thanh trắc - Câu cuối toàn bộ thanh bằng. - Biện pháp tu từ nhân hoá: súng ngửi trời” I. Cách sử dụng ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ nghệ thụât. 1. Về ngữ âm và chữ viết: - Các âm, thanh chỉ là mặt ngữ âm của ngôn ngữ, tự nó không có nghĩa. Song trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, các yếu tố ngữ âm được khai thác tối đa để xây dựng hình tượng. - Chữ viết: Viết hoa, xuống dòng, dấu câu, khoảng trống TD: Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan Rừng Bạch Dương sương trắng nắng tràn 2. Về từ ngữ: -PCNNNT sử dụng có chọn lọc những yếu tố của tất cả các lớp từ ngữ khác nhau. - Sử dụng lớp từ riêng cho thi ca: Chàng, nàng, thiếp 3. Ngữ pháp: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng rộng rãi mọi kiểu câu: câu đơn, câu ghép, câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến; 4. Về biện pháp tu từ : - PCNNNG tận dụng mọi biện pháp tu từ để xây dựng hình tượng, tổ chức tác phẩm văn chương. 5. Về bố cục, trình bày: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật hết sức coi trọng vẻ đẹp cân đối, hài hoà trong chiều sâu bố cục trình bày của tác phẩm. Nhiều khi cách trình bày được xem như biện pháp nghệ thuật ( thơ bậc thang, thơ hình thoi) II. Luyện tập. Bài tập 1: Hãy trình bày về cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Bài tập 2: Phân tích các trích dẫn sau đây để làm sang tỏ cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: TD: “Tự bén hơi xuân tốt lại thêm Đầy buồng lạ màu thâu đêm” Tình thư một bức phong còn kín Gió nơi đâu gượng mở xem. (Nguyễn Trãi – Cây chuối) - Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. ( Thép Mới – Cây tre Việt Nam) - Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. (Quang Dũng – Tây Tiến) 4/. Củng cố và luyện tập: Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà : Xây dựng đoạn văn và xác định luận điểm và luận cứ của đoạn văn đó. E/. RÚT KINH NGHIỆM: .
Tài liệu đính kèm: