Giáo án Tự chọn lớp 10 - Chủ đề 8: Luyện tập về các phương thức biểu đạt và vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn

Giáo án Tự chọn lớp 10 - Chủ đề 8: Luyện tập về các phương thức biểu đạt và vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn

A- Mục tiêu cần đạt

 Giúp HS

1- Kiến thức:

- Nắm được hệ thống kiến thức cơ bản về phương thức biểu đạt nói chung và năm phương thức biểu đạt cụ thể

2- Kĩ năng :

- Viết được tương đối thành thạo những văn bản thuộc năm phương thức biểu đạt trên và những văn bản có sự vận dụng tổng hợp những phương thức đó

3- Thái độ:

- Thấy được sự cần thiết phải vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt để làm tương cường chất lượng văn bản và hiệu quả giao tiếp

B- Chuẩn bị

- SGK

- SGV và tài liệu tham khảo

C- Cách thức tiến hành

 - GV tổ chức giờ dạy học theo đúng phương thức kết hợp trao đổi thảo luận thực hành

D- Tiến trình lên lớp

1. Kiểm tra bài cũ

2. Bài mới

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2434Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn lớp 10 - Chủ đề 8: Luyện tập về các phương thức biểu đạt và vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tuần dạy:
Lớp dạy:
Chủ đề 8:
Luyện tập về các phương thức biểu đạt & vận dụng
 tổng hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn
A- Mục tiêu cần đạt 
	Giúp HS 
1- Kiến thức: 
- Nắm được hệ thống kiến thức cơ bản về phương thức biểu đạt nói chung và năm phương thức biểu đạt cụ thể 
2- Kĩ năng : 
- Viết được tương đối thành thạo những văn bản thuộc năm phương thức biểu đạt trên và những văn bản có sự vận dụng tổng hợp những phương thức đó 
3- Thái độ:
- Thấy được sự cần thiết phải vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt để làm tương cường chất lượng văn bản và hiệu quả giao tiếp 
B- Chuẩn bị 
- SGK 
- SGV và tài liệu tham khảo 
C- Cách thức tiến hành
 - GV tổ chức giờ dạy học theo đúng phương thức kết hợp trao đổi thảo luận thực hành
D- Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung và yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1
- GV ổn định tổ chức
- GV kiểm tra bài cũ 
Hoạt động 2
- Tiết 1: Khái quát về biểu đạt và phương thức biểu đạt
- GV định hướng HS tìm hiểu khái niệm về phương thức biểu đạt
(?) Anh chị hiểu thế nào là phương thức biểu đạt? Muốn biểu đạt chúng ta cần phải có những điều kiện gì?
(?) Có những phương thức biểu đạt nào? trình bày? 
- HS Trả lời các nhân 
- GV nhận xét bổ sung 
Hoạt động 3
(GV củng cố, rút kinh nghiệm)
- GV rút kinh nghiệm bài dạy 
........
Tiết 2 : Một số phương thức biểu đạt
Hoạt động 1
- GV ổn định tổ chức
- GV kiểm tra bài cũ 
Hoạt động 2
- Gv định hướng HS tìm hiểu phân tích một số phương thức biểu đạt 
(?) Anh chị hiểu thế nào là tự sự? 
(?) Muốn tự sự cần phải có những điều kiện nào ? 
- HS chia nhóm trao đổi thảo luận
- GV nhận xét tổng hợp, dùng các ngữ liệu phân tích
(?)Anh chị hiểu thế nào là miêu tả? miêu tả có tác dụng gì /
- HS trả lời cá nhân
- GV bổ sung 
Hoạt động 3:
(GV củng cố, rút kinh nghiệm)
- GV rút kinh nghiệm bài dạy 
........
Tiết 3 : Một số phương thức biểu đạt ( tiếp ) 
Hoạt động 1
- GV ổn định tổ chức
- GV kiểm tra bài cũ 
Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các phương thức biểu đạt Biểu cảm, Thuyết minh và nghị luận.
(?) Anh chị hiểu thế nào là biểu cảm ? 
(?) Biểu cảm phải đáp ứng những yêu cầu nào ?
- HS chia nhóm trao đổi thảo luận
- GV nhận xét tổng hợp, dùng các ngữ liệu phân tích
(?) Tại sao có thể nói thuyết minh là một hoạt động mà con người thường xuyên tiến hành trong đời sống?
(?) Những yêu cầu đối với việc thuyết minh?
- HS chia nhóm trao đổi thảo luận
- GV nhận xét tổng hợp, dùng các ngữ liệu phân tích
I- Khái quát về biểu đạt và phương thức biểu đạt
1) Khái niệm
- Con người không thể sống mà không trao đổi những ý nghĩ, những cảm xúc của mình với những người xung quanh bằng lời nói hoặc chữ viết. Và không ai không muốn những tư tưởng và tình cảm đó được hưởng một cách thật đúng đắn và đầy đủ. Việc tỏ rõ ra ngoài cho mọi người thấy được những tư tưởng và tình cảm của mình như thế gọi là tình đạt
 + Muốn biểu đạt, trước hết, chúng ta cần phải có ý nghĩ, tình cảm của chính mình và có niềm mong muốn, khát khao được bày tỏ ý nghĩ, tình cảm ấy với một ( hoặc nhiều) người nào đó.
VD: Lời tỏ tình của chàng trai trong bài ca dao:” Tát nước Hôm qua tát nước đầu đình
 Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen”
Nội dung bày tỏ phải chân thực, phong phú, đẹp đẽ, mạnh mẽ, thiết tha nếu không thì sự biểu đạt không thể thành công
 - Tuy nhiên không phải lúc nào chúng ta cũng biểu đạt được hết những điều mà mình thấy là lí thú cho người khác nghe
 - Vì vậy đòi hỏi người biểu đạt phải nắm vững và sử dụng những phương pháp, cách thức biểu đạt thích hợp à gọi là phương thức biểu đạt
2) Các phương thức biểu đạt
 - Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận , thuyết minh
Hết tiết 1
II. Một số phương thức biểu đạt
1) Tự sự
 - Là thuật lại, kể lại diễn biến của một sự việc nào đó. Hoặc khác họa tính cách nhân vật và nêu lên nhưng NT sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống
Trong thực tế không ai chưa một lần tự sự
VD: Kể về một câu chuyện đã trải hoặc tự tưởng tượng ra nhằm mong muốn người đọc, người nghe thích thú như mình
 - Muốn thế thì người kể chuyện, trước hết phải xây dựng cho câu chuyện của mình một cốt truyện chân thực, hợp lí, hấp dẫn, tổ chức các sự kiện sao cho thu hút được sự chú ý của người đọc( người nghe)
* Các thành phần của cốt truyện:
 + Trình bày( mở đầu): Giới thiệu hoàn cảnh của câu chuyện( thời gian, địa điểm, h/c, lai lịch& mối quan hệ của các nhân vật Trước khi xảy ra mâu thuẫn, xác định hoặc những đột biến khác)
 VD: Nhân vật Chí Phèo ( đoạn đầu)
 + Khai đoạn( thắt nút): Nêu sự kiện mở ra mâu thuẫn, hay những đột biến khác
 VD: Trước và sau khi Chí ra tù
 + Phát triển: Các mâu thuẫn, xung đột được triển khai theo thời gian và trên bề rộng để ngày càng trở nên căng thẳng, ngày càng có sức cuốn thút người đọc( người nghe)
 VD: MT và xung đột giữa Chí Phèo và Bá Kiến
 + Đỉnh điểm( cao trào): Các MT, XĐđược đẩy lên tới mức cao nhất, chuẩn bị cho kết thúc
 VD: CP giết BK
- Chú ý: Đây không phải là mô hình duy nhất. Không phải cốt truyện của tác phẩm tự sự nào cũng bắt buộc phải có đầy đủ 5 thành phần này và các thành phần ấy không phải lúc nào cũng được sắp xếp theo đúng thứ tự
 VD: Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng
- Con người tìm đến hoạt động tự sự để khắc họa các tính cách và làm cho các tính cách được khắc họa tạo ra những ấn tượng, cảm xúc& suy nghĩ sâu sắc trong người đọc, người nghe
 + Vì vậy phải chú trọng khâu xây dựng nhân vật
- Tự sự còn đòi hỏi người thuật chuyện phải tải tới người nghe 1 tư tưởng về cuộc sống 
- Tự sự còn đòi hỏi người thuật chuyện biến câu chuyện của mình theo một ngôi kể thích hợp
2) Miêu tả
 - Là dùng ngôn ngữ hoặc phương tiện NT nào đó làm cho người khác có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc hoặc thế giới nội tâm của con người
 - Miêu tả đem lại những hình ảnh có thể khiến người nghe ( người xem) cảm thấy như gặp con người, nghe thấy âm thanh, nhìn ra cảnh sắc, và có khi còn tg như chạm được tay vào nhân vật.
 VD: - Tiếng hát trong như tiếng hát xa
 - Năm gian nhà cỏ thấp le te
 - Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt 
+ Chính xác 
 + Làm nổi bật những nét riêng của đối tượng
 VD: SGV
 - Phải quan sát kĩ con người và sự vật
Hết tiết 2
II. Một số phương thức biểu đạt ( tiếp) 
3) Biểu cảm
 - Biểu cảm là một nhu cầu của con ngừơi trong cuộc sống. Bởi vì trong thực tế sống luôn luôn có những điều khiến tâm hồn ta dung động và muốn bộc lộ với người khác 
 - Cảm xúc của người viết phải chân thành, xuất phát từ hiện thực
- Khi vận dụng phải tìm ra cách nhìn, cách cảm xúc độc đáo, để thu hút người nghe và ngừơi đọc
4) Thuyết minh 
 - Là một hoạt động mà con người thường xuyên tiến hành trong đời sống. Người ta tìm đến phương thức thuyết minh khi cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó.
 - Tính chuẩn xác à Vô ích và có hại cho NT của con người
 - Tính khoa học, kết quả và còn phải hay, hấp dẫn
 + Tìm đến những đề tài đặc sắc hoặc những chi tiết bất ngờ, đặc sắc của ND
 VD: SGV
 + Làm giảm bớt sự khô khan, trìu tượng bằng những câu chuyện, những chi tiết cụ thể hoặc những so sánh thú vị bất ngờ
VD: SGV
 + Lời văn sinh động, gợi những cảm xúc như hùng tráng, trang nghiêm thơ mộng hay hóm hỉnh
 VD: 
 - Phải có khả năng phát hiện và sự kéo léo trong diễn đạt, nắm được các hình thức kết cấu và các phương pháp thuyết minh
 - Có 5 dạng:
 + Kết cấu theo trình tự tháng : Năm tháng
 + Kết cấu theo trình tự
 + Kết cấu theo trình tự NT
 + Kết cấu theo trình tự tổng hợp – phân tích
 + Kết cấu theo trình tự chủ yếu- thứ yếu

Tài liệu đính kèm:

  • docchu de tu chon 8.doc