Giáo án Sinh học 11 - Sản vô tính ở động vật

Giáo án Sinh học 11 - Sản vô tính ở động vật

SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

  Nguyên tắc của nhân bản vô tính là:

  Chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.

  Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.

  Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.

  Chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào xôma, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.

  Hạn chế của sinh sản vô tính là:

  Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích nghi khác nhau trước điều kiện môi trường thay đổi.

  Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi.

  Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi.

  Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi.

  Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật diễn ra đơn giản nhất?

 Nảy chồi. Trinh sinh.

 Phân mảnh. Phân đôi.

  Hình thức sinh sản vô tính nào có ở động vật không xương sống và có xương sống?

  Phân đôi. Nảy chồi.

 Trinh sinh. Phân mảnh.

  Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật sinh ra được nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ?

  Nảy chồi. Phân đôi.

  Trinh sinh. Phân mảnh.

 

docx 10 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 11 - Sản vô tính ở động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
 Nguyên tắc của nhân bản vô tính là:
 Chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.
 Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.
 Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.
 Chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào xôma, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.
 Hạn chế của sinh sản vô tính là:
 Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích nghi khác nhau trước điều kiện môi trường thay đổi.
 Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi.
 Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi.
 Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi.
 Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật diễn ra đơn giản nhất?
Nảy chồi.	Trinh sinh.
Phân mảnh.	Phân đôi.
 Hình thức sinh sản vô tính nào có ở động vật không xương sống và có xương sống?
 Phân đôi.	Nảy chồi.
Trinh sinh.	Phân mảnh.
 Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật sinh ra được nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ?
 Nảy chồi.	Phân đôi.
 Trinh sinh.	Phân mảnh.
 Ý nào không phải là sinh sản vô tính ở động vật đa bào?
Trứng không thụ tinh (trinh sinh) phát triển thành cơ thể.
Bào tử phát triển thành cơ thể mới.
Mảnh vụn từ cơ thể phát triển thành cơ thể mới.
Chồi con sau khi được hình thành trên cơ thể mẹ sẽ được tách ra thành cơ thể mới.
 Hình thức sinh sản vô tính nào có cả ở đông vật đơn bào và đa bào?
Trinh sinh.	Phân mảnh.
 Phân đôi.	Nảy chồi
 Hình thức sinh sản vô tính nào sau đây dựa vào nguyên phân nhiều lần để tạo thành một chồi con. Chồi con tách khỏi mẹ tạo thành cá thể mới?
Trinh sinh.	Nảy chồi.
Phân mảnh.	Phân đôi.
 Sinh sản vô tính ở động vật đa bào bậc thấp giống với sinh sản vô tính ở động vật đa bào bậc cao là:
Cơ thể mới được hình thành từ một giao tử cái nhờ nguyên phân.
Cơ thể mới được hình thành từ phôi nhờ nguyên phân.
Cơ thể mới được hình thành từ sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái.
Cơ thể mới được hình thành từ một tế bào gốc ban đầu nhờ nguyên phân.
 Cho các phát biểu sau:
1. Giun dẹp sinh sản bằng hình thức phân đôi và phân mảnh
2. Thủy tức sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh
3. Bọt biển sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh
4. Trùng biến hình sinh sản bằng phân đôi
5. kiến sinh sản bằng phân đôi và trinh sinh
6. Ong sinh sản bằng hình thức trinh sinh
Tính đúng (Đ)/sai (S) trong các phát biểu trên là:
1Đ, 2S, 3Đ, 4Đ, 5S, 6Đ	1Đ, 2S, 3S, 4Đ, 5Đ, 6Đ
1Đ, 2Đ, 3Đ, 4S, 5S, 6Đ	1S, 2S, 3Đ, 4Đ, 5S, 6Đ
 Trùng roi có hình thức sinh sản:
Trinh sinh.	Phân đôi.
Nảy chồi.	Phân mảnh.
 Người ta đã nuôi cấy da người để chữa cho các bệnh nhân bị bỏng da. Đây là hình thức:
Sinh sản phân mảnh.	Sinh sản nảy chồi.
Nuôi mô sống.	Nhân bản vô tính.
 Sán lông thuộc ngành Giun dẹp có hình thức sinh sản:
Nảy mầm.	Phân đôi.
Trinh sinh.	Phân mảnh.
 Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột có thể dẫn đến hàng loạt cá thể động vật sinh sản vô tính bị chết vì:A) B) C) D)
Các động vật sinh sản vô tính đều là những cơ thể yếu đuối. Trong cơ thể động vật sinh sản vô tính không có sức đề kháng. Khả năng thích nghi với môi trường không có.
 Sinh sản vô tính tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền.
 Thủy tức có kình thức sinh sản:
 Nảy chồi.	Phân đôi.
Trinh sinh.	Phân mảnh.
 Sinh sản vô tính ở động vật là:
Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống và khác mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
 Một cá thể luôn sinh ra nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
 Một cá thể luôn sinh ra chỉ một cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
 Sinh sản vô tính ở động vật dựa trên những hình thức phân bào nào?
Trực phân và giảm phân.	Giảm phân và nguyên phân.
Trực phân và nguyên phân.	Trực phân, giảm phân và nguyên phân.
 Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật?
Cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường. Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể. Tạo ra số luợng lớn con cháu trong thời gian ngắn.
Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường.
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
 Sinh sản hữu tính gặp ở: 
 nhiều loài động vật có tổ chức thấp. 
 động vật đơn bào.
 động vật có xương sống.
 hầu hết động vật không xương sống và động vật có xương sống.
 Sinh sản hữu tính ở hầu hết động vật là 1 quá trình gồm 3 giai đoạn nối tiếp là:
giảm phân hình thành tinh trùng và trứng → thụ tinh tạo thành hợp tử → Phát triển phôi và hình thành cơ thể mới.
giảm phân hình thành tinh trùng và trứng → Phát triển phôi và hình thành cơ thể mới.
Phát triển phôi và hình thành cơ thể mới → thụ tinh tạo thành hợp tử → giảm phân hình thành tinh trùng và trứng.
giảm phân hình thành tinh trùng và trứng → thụ tinh tạo thành hợp tử.
 Những loài nào sau đây là sinh vật lưỡng tính?
giun đất, ốc sên, cá chép.	giun đất, cá trắm.
giun đất, ốc sên.	Tằm, ong, cá.
 Ở động vật sinh sản hữu tính có các hình thức thụ tinh
thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.	tự thụ tinh và thụ tinh chéo.
thụ tinh ngoài và thụ tinh chéo.	thụ tinh trong và tự thụ tinh.
 Sinh sản hữu tính ở động vật là:
Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Sự kết hợp ngẫu nhiên của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực và một tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
 Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là:
Sự kết hợp của hai giao tử đực và cái.
Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái.
Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân cảu giao tử cái.
Sự klết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái tạo thành bộ nhiễm sắc thể lưỡng bộ (2n) ở hợp tử.
 Điều nào không đúng khi nói về thụ tinh ở động vật?
Tự phối (tự thụ tinh) là sự kết hựp giữa 2 giao tử đực và cái cùng được phát sinh từ một cơ thể lưỡng tính.
Các động vật lưỡng tính chỉ có hình thức tự thụ tinh.
Giao phối (thụ tinh chéo) là sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái được phát sinh từ hai cơ thể khác nhau.
Một số dạng động vật lưỡng tính vẫn xảy ra thụ tinh chéo.
 Điều nào không đúng khi nói về sinh sản của động vật?
Động vật đơn tính chỉ sinh ra một loại giao tử đực hoặc cái.
Động vật đơn tính hay lưỡng tính chỉ có hình thức sinh sản hữu tính.
Động vật lưỡng tính sinh ra cả hai loại giao tử đực và cái.
Có động vật có cả hai hình thức sinh sản vô tính và hữu tính.
 Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản giao phối so với sinh sản tự phối ở động vật?
Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.
Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
Là hình thức sinh sản phổ biến.
Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.
 Sinh sản theo kiểu giao phối tiến hoá hơn sinh sản vô tính là vì:
Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp và có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
Thế hệ sau có sự đồng nhất về mặt di truyền tạo ra khả năng thích nghi đồng loạt trước sự thay đổi ủa điều kiện môi trường.
Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có hại và tăng cường khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có lợi thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
 Thụ tinh trong tiến hoá hơn thụ tinh ngoài là vì?
Không nhất thiết phải cần môi trường nước. 
Không chịu ảnh hưởng của các tác nhân môi trường. 
Đỡ tiêu tốn năng lượng.
Cho hiệu suất thụ tinh cao.
 Ở thú đẻ con, phôi thai phát triển nhờ:
Quá trình trao đổi chất qua noãn hoàng.	Chất dự trữ có sẵn trong nhau thai.
Chất dự trữ có sẵn trong noãn hoàng.	Quá trình trao đổi chất qua nhau thai.
 Những động vật nào sau đây có thụ tinh ngoài?
Cá kiếm, ếch đồng.	ếch đồng, chim bồ câu.
cá chép, ếch đồng.	cá chép, chim bồ câu.
 Hình thức sinh sản nào có sự tổ hợp chất di truyền?
Sinh sản phân đôi.	Sinh sản trinh sinh.
Sinh sản hữu tính.	Sinh sản vô tính.
 Ưu điểm của sinh sản hữu tính ở động vật là:A) B) C) D)
Tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền.
Tạo ra các cá thể mới giống nhau về mặt di truyền.
Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định ít biến động.
Các cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con.
 Động vật nào sau đây có hình thức tự phối trong sinh sản hữu tính?
Ong, bọt biển.	Bọt biển, sán dây.
Bọt biển, ong, thằn lằn.	Sán dây, giun đất, thằn lằn.
 Động vật lưỡng tính nào sau đây không tự thụ tinh được mà thụ tinh chỉ xảy ra giữa tinh trùng và trứng của 2 cá thể khác nhau
Bọt biển.	Ong.
Giun đất.	Giun dẹp.
 Ưu điểm của sinh sản hữu tính ở động vật lưỡng tính so với động vật đơn tính là: Hai cá thể bất kì nào gặp nhau vào thời kì sinh sản, sau khi giao phối, thụ tinh đều có thể sinh con. 
 Tạo ra cá thể thích nghi với môi trường sống thay đổi.
 Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian tương đối ngắn.
 Tạo ra cá thể mới đa dạng về mặt di truyền.
 Động vật ở nước thường đẻ trứng và xuất tinh trùng vào nước, các giao tử sẽ gặp nhau 1 cách ngẫu nhiên, được gọi là:
Tự phối.	Thụ tinh trong.
Thụ tinh ngoài.	Trinh sinh.
 Thế nào là động vật lưỡng tính?
Là động vật mà trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái.
Là động vật chỉ có hình thức thụ tinh chéo.
Là động vật có hình thức thụ tinh ngoài.
Là động vật có khả năng tự thụ tinh.
 Điểm giống nhau giữa sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật là:
Tạo cá thể mới qua hình thành và hợp nhất 2 loại giao tử đơn bội đực - cái tạo ra hợp tử lưỡng bội.
Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền
Trải qua 3 giai đoạn hình thành giao tử, thụ tinh và phát triển phôi thai
Tạo ra số lượng lớn con cháu trong một thời gian ngắn.
1, 4	1, 3
2, 3	1, 2
CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN
 Tuyến yên tiết ra những chất nào?
FSH, testôstêron.	LH, FSH.
Testôstêron, LH.	Testôstêron, GnRH.
 LH có vai trò:
Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêrôn
Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
Kích thích tuyến yên tiết FSH
 Sự điều hoà sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối bởi:
Hệ thần kinh.	Các nhân tố bên trong cơ thể.
Các nhân tố bên ngoài cơ thể.	Hệ nội tiết.
 Inhibin có vai trò:
Ức chế tuyến yên sản xuất FSH.
Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron.
Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
 Tế bào sinh tinh tết ra chất nào?
Testôstêron.	FSH.
Inhibin.	GnRH.
 FSH có vai trò:
Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron.
Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.
Kích thích tuyến yên sản sinh LH.
 Thể vàng tiết ra những chất nào?
Prôgestêron vad Ơstrôgen.	FSH, Ơstrôgen.
LH, FSH.	Prôgestêron, GnRH.
 Khi nồng độ testôstêron trong máu cao có tác dụng:
Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH.
Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH.
Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
 GnRH có vai trò:
Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.
Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron. Kích thích tuyến yên sản sinh LH và FSH. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
 Testôstêron có vai trò: 
 Kích thích tuyến yên sản sinh LH. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra FSH.
Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.
Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
 Tế bào kẽ tiết ra chất nào?
LH.	FSH.
Testôstêron.	GnRH.
 Prôgestêron và Ơstrôgen có vai trò:
Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì thể vàng hoạt động.
Kích thích phát triển nang trứng.
Kích thích dạ con phát triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ.
Kích thích tuyến yên tiết hoocmôn.
 Những yếu tố nào sau đây gây rối loạn quá trình sinh trứng và làm giảm khả năng sinh tinh trùng?
Căng thẳn thần kinh (Stress), sợ hải, lo âu, buồn phiền kéo dài và nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma tuý.
Căng thẳn thần kinh (Stress), sợ hải, lo âu, buồn phiền kéo dài và thiếu ăn, suy dinh dưỡng.
Căng thẳn thần kinh (Stress), sợ hải, lo âu, buồn phiền kéo dài và chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất của cơ thể.
Chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất của cơ thể nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma tuý.
 Các hooc môn kích thích sự phát triển của noãn, gây rụng trứng tạo thể vàng và kích thích thể vàng tiết progesteron?
FSH, LH, progesteron.	FSH, ostrogen.
FSH, LH.	LH, testosteron, ostrogen.
 Ý nào sau đây không đúng khi giải thích rối loạn sản xuất hooc môn FSH, LH và testosteron ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh:
Tăng hay giảm sản xuất hooc môn FSH, ICSH sẽ làm thay đổi nồng độ testosteron làm ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh trùng.
Testosteron kích thích ống sinh tinh phát triển và sản sinh tinh trùng.
Testosteron kích thích buồng trứng phát triển và giúp trứng chín.
FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng, LH kích thích tế bào kẽ sản xuất ra testosteron.
 Ý nào sau đây không đúng khi giải thích quá trình sinh trứng diễn ra theo chu kì?
Quá trình sản sinh trứng biến động phụ thuộc vào hệ thần kinh và yếu tố môi trường.
Quá trình sản sinh trứng diễn ra theo chu kì biến động hooc môn.
Nồng độ hooc môn tuyến yên và hooc môn buồng trứng biến động theo chu kì.
Quá trình sản sinh trứng chủ yếu phụ thuộc vào hooc môn tuyến yên và hooc môn buồng trứng.
 Ở vùng nhiệt đới, chu kì chín và rụng trứng của chuột là:
25 ngày.	5 ngày.
21 ngày.	24 ngày.
 Các yếu tố chi phối quá trình sinh tinh trùng và trứng?
Các yếu tố môi trường.	Hệ thần kinh.
Hệ nội tiết.	Hệ nội tiết, hệ thần kinh, các yếu tố môi trường.
 ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI
 Biện pháp nào có tính phổ bến và hiệu quả trong việc điều khiển tỷ lệ đực cái?
	 Phân lập các loại giao tử mang nhiễm sắc thể X và nhiễm sắc thể Y rồi sau đó mới cho thụ tinh.
	Dùng các nhân tố môi trường ngoài tác động.
	Dùng các nhân tố môi trường trong tác động.
	Thay đổi cặp nhiễm sắc thể gới tính ở hợp tử.
 Những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và rụng hàng loạt?
	Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp, thay đổi yếu tố môi trường.
	Nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo.
	Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.
	Nuôi cấy phôi, sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp.
 Tỷ lệ đực cái ở động vật bậc cao xấp xỉ tỷ lệ 1:1 phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào?
	Cơ chế xác định giới tính.	
	Ảnh hưởng của môi trường trong cơ thể.
	Ảnh hưởng của môi trường ngoài cơ thể.
	Ảnh hưởng của tập tính giao phối.
 Tại sao cấm xác định giới tính ở thai nhi người?
	Vì sợ ảnh hưởng đến tâm lí của người mẹ.
	Vì tâm lí của người thân muốn biết trước con trai hay con gái.
	Vì sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
	Vì định kiến trọng nam khinh nữ, dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ trai và gái.
 Cơ sở khoa học của uống thuốc tránh thai là:
	Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
	Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
	Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
	Làm giảm nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
	Làm giảm nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
 Thụ tinh nhân tạo được sử dụng trong các biện pháp nào?
	Nuôi cáy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.
	Thụ tinh nhân tạo, nuôi cấy phôi, sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp.
	Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích tổng hợp, thay đổi các yếu tố môi trường.
	Thay đổi các yếu tố môi trường, nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo.
 Biện pháp nào làm tăng hiệu quả thụ tinh nhất?
	Thay đổi các yếu tố môi trường.
	Thụ tinh nhân tạo.	
 Nuôi cấy phôi.
	Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích tổng hợp.
 Điều hoà ngược âm tính diễn ra trong quá trình sinh tinh trùng khi:
	Nồng độ GnRH cao.	Nồng độ testôstêron cao.
	Nồng độ testôstêron giảm.	Nồng độ FSH và LH giảm.
 Ý nào khong đúng với sinh đẻ có kế hoạch?
	Điều chỉnh khoảng cách sinh con.
	Điều chĩnh sinh con trai hay con gái.
	Điều chỉnh thời điểm sinh con.	
 Điều chỉnh về số con.
 Ở người, các biện pháp ngăn cản tinh trùng gặp trứng là dùng bao cao su;
thắt ống dẫn tinh, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng, uống viên tránh thai
thắt ống dẫn trứng, xuất tinh ngoài, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng
thắt ống dẫn tinh, xuất tinh ngoài, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng
thắt ống dẫn tinh, đặt vòng tránh thai, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng
  Cho những biện pháp sau đây:
⦁ nuôi cấy phôi
⦁ thụ tinh nhân tạo
⦁ sử dụng hoocmôn
⦁ thay đổi yếu tố môi trường
⦁ sử dụng chất kích thích tổng hợp
Những biện pháp thúc đẩy trứng chín nhanh và rụng hàng loạt là
 (2), (4) và (5)        (1), (3) và (4)
 (2), (3) và (4)       (1), (3) và (5)
Trong các biện pháp tránh thai, nữ vị thành niên không nên sử dụng biện pháp:
Dùng dụng cụ tử cung
Dùng viên tránh thai
Thắt ống dẫn trứng
Tính ngày rụng trứng
 Điều nào sau đây không đúng khi nói về hậu quả cuả việc nạo phá thai?
Là một trong những biện pháp sinh đẻ có kế hoạch
Có thể gây tử vong
Có thể gây vô sinh
Gây mất nhiều máu, viêm nhiễm cơ quan sinh dục
Sinh đẻ có kế hoạch là điều chỉnh về..(1), (2) và (3) sao cho phù hợp với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.
 (1) số con, (2) tuổi của con, (3) giới tính con
 (1) số con,(2) thời điểm sinh con, (3) khoảng cách sinh con
 (1) thời điểm sinh con, (2) số con, (3) tuổi con
 (1) thời điểm sinh con, (2) giới tính con, (3) khoảng cách sinh con

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_11_san_vo_tinh_o_dong_vat.docx