Giáo án phụ đạo Ngữ văn lớp 10

Giáo án phụ đạo Ngữ văn lớp 10

Soạn Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Tiết 12 - tiếng Việt: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Mục tiêu bài học

Tổ chức cho hs hoạt động nhằm lĩnh hội được:

Khái niệm, đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Có kỹ năng nhận biết và sử dụng ngôn ngữ phù hợp phong cách

Phương tiện thực hiện : SGK, SGV,

Cách thức tiến hành: Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, hệ thống

ổn định tổ chức

Kiểm tra bài cũ:

Bài mới

 

doc 60 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2775Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo Ngữ văn lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự phát triển của dòng cảm xúc thường từ xa đến gần, từ cảnh đến tình. 
Anh đến với hoa thì hoa đã nở,
Anh đến với đò thì đò đã sang sông
Anh đến với em thì em đã có chồng
Hỏi em đối với anh như thế có mặn nồng cho chăng?
Anh đến với hoa, đến thì thì hoa phải nở...
Gợi cho HS tìm về với cái nôi văn hoá của dân tộc, tạo cho các em một tâm thức tối ưu khi dạy - học VHDG nói chung, dạy - học thể loại TTDG nói riêng. 
+ Thế giới biểu tượng bình dị: mái đình, cây đa, con cò, con bống, hoa nhài, cỏ gà, con chuồn chuồn... (khác với cổ tích, thần thoại là thế giới biểu tượng của các yếu tố kỳ ảo). 
+ Ngôn ngữ giản dị trong sáng nhưng điêu luyện kết tinh tài năng nghệ thuật của cộng đồng, có không ít ngôn ngữ cổ và thổ ngữ. Đó là bản sắc địa phương và dấu ấn thời đại trong ngôn ngữ dân gian. 
+ Kết cấu: Thường là kết cấu hai vế đối đáp, kết cấu tương phản song hành, cách nói ngược. 
+ Đặt tác phẩm vào hệ thống đề tài và thi pháp để xác định mô típ nghệ thuật dân gian tạo nên từ những "Dấu hiệu chung" thể hiện ở "Sự tiêu biểu, lặp lại và điển hình". Đó là những mô típ phổ biến: còn duyên - hết duyên, thân em như..., mô típ cái áo, mô típ mượn con vật để nói về thời tiết...
4. Củng cố: Hiểu biết của em về cách thức đọc hiểu tác phẩm trữ tình dân gian?
5. Hướng dẫn học bài: - Nắm vững lí thuyết, vận dụng đọc hiểu các bài ca dao trong chương trình lớp 10
Soạn Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Tiết 12 - tiếng Việt:
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Mục tiêu bài học
Tổ chức cho hs hoạt động nhằm lĩnh hội được:
Khái niệm, đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Có kỹ năng nhận biết và sử dụng ngôn ngữ phù hợp phong cách
Phương tiện thực hiện : SGK, SGV, 
Cách thức tiến hành: Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, hệ thống
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới 
Các phạm vi hoạt động giao tiếp, giao tiếp hằng ngày, ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn gnữ sinh hoạt
Phạm vi đời sống
Phạm vi đời sống hàng ngày
Phạm vi đời sống chính trị xã hội
Phạm vi đời sống hoạt động khoa học
Phạm vi đời sống thông tấn, báo chí.
Để thực hiện các chức năng cơ bản nói trên, ngôn ngữ được dùng trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phải có những đặc điểm gì?
Nêu các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ thể hiện trong dấu ấn cá nhân của người nói trong ngôn từ, ngữ điệu.
Khái niệm:
Ngôn ngữ sinh hoạt là ngôn ngữ sử dụng trong phạm vi giao tiếp hằng ngày nhằm mục đích trao đổi thông tin, biểu thị cảm xúc, tạo lập và củng cố các quan hệ trong đời sống.
2.Dạng lời nói, chức năng và đặc điểm của ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
Dạng lời nói
+ Dạng nói: gồm đối thoại và độc thoại
+ Dạng viết:Nghĩa là ghi lại lời nói (Viết thư)
b.Chức năng và đặc điểm của ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
Chức năng thông báo.
Chức năng liên cá nhân.
Chức năng cảm xúc.
Đặc điểm:
+ Ngữ âm: Xuất hiện cả các phương ngữ, tiếng lóng, khẩu ngữ.
+ Từ ngữ: Mang màu sắc cá nhân rõ nét.
+ Cú pháp: sử dụng tất cả các kiểu câu, nhất là câu rút gọn, câu đặc biệt.
Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
Tính cụ thể: 
+ người tham gia giao tiếp với những tư cách, quan hệ cụ thể.
+ Thời gian không gian cụ thể.
+ Mục đích giao tiếp cụ thể.
Tính cá thể. 
Tính cảm xúc
Luyện tập
Ghi lại đoạn hội thoại trong giờ ra chơi, chỉ ra về đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 
Củng cố: Đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
Hướng dẫn học bài: Vận dụng lí thuyết giải bài tập
Soạn Hào khí Đông A trong tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
Tiết 13: HÀO KHÍ ĐễNG A TRONG TỎ LềNG
( Thuật Hoài )
 - Phạm Ngũ Lóo –
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Mục tiờu bài học.
Tổ chức cho HS hoạt động nhằm chiếm lĩnh được:
Cảm nhận đ vẻ đẹp của con người thời Trần Qua hỡnh tượng trang Nam nhi với lớ tưởng & nhõn cấch cao cả cảm nhận đc vẻ đẹp của thời đại qua hỡnh tượng “3 quõn” với smạnh & khớ thế hào hựng . Vẻ đẹp con người, & vẻ đẹp thời đại hoà quyện vào nhau.
Vận dụng những kiến thức đó học về thơ đường luật để cảm nhận & phõn tớch đc thành cụng nghẹ thuật của bài thơ : Thiờn về gợi hơn tả , bao quỏt gõy ấn tượng, dồn nộn cảm xỳc , hỡnh ảnh hoành trỏng đạt tới t độ cxỳc cao , cú sức biểu cảm mạnh mẽ.
Bồi dưỡng nhõn cỏch . lối sống cú lớ tưởng, quyết tõm thực hiện lớ tưởng .
Phương tiện thực hiện
Giỏo viờn: Cần chuẩn bị phương tiện, tài liệu: SGK, SGV,1 số sơ đồ bảng 
Học sinh: Đọc thuộc và soạn bài.
Cỏch thức tiến hành: đọc sỏng tạo, nờu vấn đề, tỏi hiện, gợi mở
Tiến trỡnh tổ chức giờ học.
1: Kiểm tra bài cũ: đọc dịch thơ hoặc phiờm õm . cho biết bài thơ cú nội dung gỡ ? Em hiểu thế nào là hào khớ Đụng A?
2: Giới thiệu bài mới. Hào khớ đụng A đó tỏi hiện khụng khớ hừng hực sục sụi của 1 thời : Trần Thỏnh Tụng, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải.... Hụm nay ta tỡm hiểu bài Thuật hoài ( Phạm Ngũ Lóo) để hiểu thờm điều đú.
3: Bài mới.
Hoạt động của thầy
Nội dung cần đạt
?Trỡnh bày những nột sơ lược về tỏc giả PNL?
Văn vừ toàn tài-> Tp của ụng hiện cũn “tỏ lũng” & “viếng thượng tướng quận cụng HĐ vương”.
? Hoàn cảnh ra đời của tp?
GV:Lsử lớn mạnh nhưng chưa đi đến thắng lợi cuối cựng( Điều này căn cứ vào ndung mà đoỏn)
? H/s đọc giọng hựng trỏng, chậm rói, đọc đỳng nhịp ngắt 4/3
? nhận xột về thể thơ?
TNTTĐL ( chữ Hỏn )
? Bố cục?
+2 nửa: Tiền giải- Hậu giải
+ Vẻ đẹp hào hựng của con người thời Trần.
+ Vẻ đẹp tõm hồn, nhõn cỏch, lớ tưởng của tgiả.
? H/s đọc lại 2 cõu đầu ở cả 3 phần?
Hoành: ngang, 
Súc: giỏo& gươm ,
Giang sơn: non sụng,
Cỏp kỉ thu: đó mấy thỏng
So sỏnh: Hoành súc khỏc mỳa giỏo làm mất đi tư thế hiờn ngang cứng cỏi của người csĩ.
? Tgiả sử dụng thủ phỏp nt gỡ? ( H.a trỏng sĩ cú đc mtả cụ thể khụng?) 
? Cõu thơ nguyờn tỏc dựng lờn h.a con người ntn?
? Đú là hỡnh ảnh con ngươỡ VN ưu tỳ trong ls – Tgiả PNLóo.
? Cho biết tgian, ko gian ảnh hưởng đến trỏng sĩ ?
? Đọc 3 phần so sỏnh ?
Tỳ hổ: Loài thỳ hoặc tinh nhuệ, Khớ: hựng khớ, thụn: nước, Ngưa: Trõu- hựng mạnh nuốt trụi trõu, hoặc ỏt , mờ cả sao
So sỏnh: Mất đi từ Hổ ( mất đi sự tinh nhuệ của đội quõn)
? Nhắc tới hỡnh ảnh nào? 
? Tgiả sử dụng nghệ thuật gỡ?
? Tỏc dụng của nghệ thuật ấy?
GV: Hiện thực khỏch quan & cảm nhận chủ quan, H,thực & làng mạn kết hợp ở trong cõu 1, 2 
? MQHệ Cõu 1, 2
GV: h.a trờn ớt nhiều đó quen thuộc trong thơ xưa trong CPN cú h,a “ Chỉ ngang ngọn giỏo vào ngàn hang beo” 
? Nd cõu 1, 2? 
? Học sinh đọc – giải nghĩa?
Tỳ hổ: Loài thỳ hoặc tinh nhuệ, Khớ: hựng khớ, thụn: nước, Ngưa: Trõu- hựng mạnh nuốt trụi trõu, hoặc ỏt , mờ cả sao
nam nhi: ng con trai, Vị: chưa , Liễu: Biết , Cụng danh: Cụng, Trỏi: nợ, Tu: thẹn, Thớnh: Nghe. Thuyết Vũ Hầu: Chuyện về GCL
kđ: Đó mang tiếng đứng trong trời đất . Phải cú 
nam nhi: ng con trai, Vị: chưa , Liễu: Biết , Cụng danh: Cụng, Trỏi: nợ, Tu: thẹn, Thớnh: Nghe. Thuyết Vũ Hầu: Chuyện về GCL
? 2 cõu thơ núi gỡ? ( Chớ & tõm)
? Q/n về chớ làm trai?
GV: Q.n này đó trở thành lớ tg súng của cỏc trang Nam nhi thời pk – sau này NCTrứ kđ: Đó mang tiếng đứng trong trời đất . Phải cú danh gỡ với nỳi sụng.
Và xuất phỏt từ quan điểm đú mà PNL đó cựng dtộc cđấu chống xl bền bỉ- cụng danh đc coi là mún nợ đời phải trả của kẻ làm trai chớ này cú ndung tớch cực & cú tỏc dụng to > ở thời ấy : Cổ vũ động viờn mọi N, nhi từ bỏ lối sống tầm thường , nhỏ mọn...
GV: Ta cú thể thấy ch PNL đan sọt mải suy nghĩ ko trỏnh đg cho quõn của TQT đi – bị đõm thủng đựi mà ko hay biết TQT khõm phục nhận làm gia khỏch ( khỏch quớ trong nhà) 
? Cạnh cỏi chớ ụng cũn q.n về cỏi Tõm ntn?
GV: Ko cú cỏi thẹn ko thành PNL, sau này trong thơ NK cũng cú cỏi thẹn như vậy : “ Thẹn với ụ Đào” ( chưa tài, chưa thanh cao bằng Đào Tiềm)
? Khỏi quỏt nd của 2 cõu sau
? Nhan đề bài thơ “ Tỏ lũng” theo em đú là lời tsự của ai?
Lời giói bầy tsự của tgiả - 1 vị vừ tướng, 1 anh hựng, bày tỏ với vua với 3 quõn với chớnh mỡnh.
? Khỏi quỏt Nghệ thuật & nội dung chớnh của văn bản?
? ý nghĩa cảu vẻ đẹp Nam nhi với tuổi trẻ hụm nay & ngày mai? 
Tỡm hiểu chung.
Tỏc giả. ( 1255- 1320 )
Hoàn cảnh sỏng tỏc:
Ra đời trong khụng khớ quyết chiến, quyết thắng của quõn dõn nhà Trần khi giặc Nguyờn – Mụng xõm lược đất nước. 
Bố cục
Cú thể chia theo từng cõu ( Khai – thừa- chuyển – hợp )
Hoặc chia làm 2 phần ( 2 nửa)
Hào khớ Đụng A trong “Tỏ lũng”
Hào khớ Đụng A là gỡ?
Là hựng khớ nhà Trần:
Khớ thế sục sụi quyết chiến quyết thắng kẻ thự xõm lược
Lũng tự hào, tự tụn dõn tộc
Khỏt vọng lập chiến cụng hiển hỏch bỏo ơn vua, đền nợ nước
Hào khớ Đụng A trong bài thơ
Hai cõu đầu vẽ lờn chõn dung hỡnh ảnh người anh hựng đời Trần lồng trong hỡnh ảnh ba quõn với khớ mạnh như hổ bỏo nuốt trụi trõu
So sỏnh : Cõu 1.
Nghệ thuật: Chấm phỏ ( gợi mà khụng tả) 
Nội dung: H.a 1 trỏng sĩ cầm ngang ngọn giỏo mà trấn giữ đất nước ( Cõy giỏo đú như phải đo bằng chiều ngang của con sụng) 
Khụng gian: rộng lớn
Thời gian: dài mấy thu.
Tụn hỡnh ảnh trỏng sĩ hiờn ngang, kỡ vĩ, mang tầm vúc vũ trụ kỡ vĩ như ỏt cả khụng gian bỏt ngỏt.
*Cõu 2:
Hỡnh ảnh ba quõn : Chỉ quõn sĩ, quõn đội nhà Trần
Nghệ thuật: So sỏnh sm của 3 quõn, phúng đại tượng trưng cho 1 dõn tộc
Nội dung: Vừa cụ thể hoỏ sm v.chất, vừa hướng tơớ sự khỏi quỏt hoỏ sm tinh thần của toàn quõn 
Từ vẻ đẹp kiờu hựng kỡ vĩ của 1 ng, đó chuyển sang vẻ đẹp của 1 đoàn quõn đụng đảo, mạnh mẽ, ( 1 vị đại tướng chỉ đạo 1đoàn quõn) Quõn – tướng kết hợp chớnh là vẻ đẹp của sm & khớ thế của HKĐA 
Túm lại: Vẻ đẹp hào hựng của con ng đời Trần- HKĐA
Hai cõu sau: Hai cõu sau thể hiện một nỗi thẹn lớn lao cao cả, bộc lộ nhõn cỏch cao đẹp của người anh hựng đời Trần
Cõu 3:
Chớ làm trai:
Lập cụng ( để lại sự nghiệp)
Lập danh ( để lại tiếng thơm)
Cõu 4:
Cỏi “ Tõm” thể hiện qua nỗi thẹn ( xấu hổ) vỡ mỡnh chưa cú tài mưu lược lớn như GCL đời Hỏn, chưa trừ đc giặc, cứu đc nc- Cỏi thẹn cao cả làm nờn nhõn cỏch 
Túm lại: Vẻ đẹp tõm hồn, nhõn cỏch, lớ tưởng của tgiả ( Cỏi chớ & cỏi Tõm của PNL )
Tổng kết.
Nghệ thuật
Ngắn gọn, xỳc tớch, gợi nhiều hơn tả
Nội dung.
Thể hiện hào khớ của thời đại 
Vẻ đẹp của con ng cú sm, lớ tưởng nhõn cỏch 
Luyện tập
Ttrả lời cõu hỏi 5/116
4. Củng cố: Tại sao núi bài thơ thể hiện hào khớ của thời đại 
5. Hướng dẫn học bài 
Nắm đc nội dung và nghệ thuật của bài thơ, thấy đc hào khớ đụng A của nhà Trần
Soạn: Tỏc gia Nguyễn Trói
Tiết 16 – văn học sử:
Tác gia Nguyễn Trãi
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học
Tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm chiếm lĩnh được:
- Kiến thức
+ Nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp VH của Nguyễn Trãi, thấy được vị trí của Nguyễn Trãi trong lịch sử VH của dân tộc: Nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng VH tiếng Việt. Nét nổi bật trong thơ ông là sức mạnh của lòng yêu nước và lí tưởng nhân nghĩa.
- Kỹ năng
+ Nắm vững đặc trưng cơ bản của cuộc đời
+ Dùng thơ văn để hiểu cuộc đời
II. Phương tiện thực hiện
-SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo,
III. Cách thức tiến hành
Giảng bình, nêu vấn đề, thảo luận, gợi mở, tái hiện, đọc sáng tạo, phản biện
IV.Tiến trình tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức
 ... giáo - vốn tồn tại khá nặng nề trong tâm thức con người lúc đó.
- Trong đoạn trích, tác giả đã thể hiện những đặc sắc nghệ thuật nổi bật : biện pháp tu từ ẩn dụ, sử dụng tiểu đối, sử dụng nhiều từ láy giàu giá trị gợi hình và biểu cảm, sử dụng điển cố, điển tích. Đặc biệt, từ láy xăm xăm đi liền với động từ băng diễn tả bước chân nhanh nhẹn và lòng can đảm, sự hăm hở và mạnh mẽ của Thuý Kiều khi dám dỡ rào, vượt tường sang nhà Kim Trọng để tình tự. Đó là hành động biểu thị rõ rệt về khát vọng một tình yêu tự do chính đáng của thanh niên trong xã hội. Đã có lời bình giữa thế kỉ XX rằng : “Gót sen thoăn thoắt của nàng Kiều còn làm ngơ ngác bao thiếu nữ ngày nay”.
- Đoạn thơ cho thấy sức mạnh của tình yêu mãnh liệt đã khiến cho Thuý Kiều dám vượt qua lễ giáo phong kiến, chủ động tìm đến với người mình yêu để thề nguyền và tình tự.
***************************************************************
Tiết 42-43:	Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
	(Tác giả Đặng Trần Côn-Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm)
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
I. Mục đích yêu cầu
	Tổ chức cho hs hoạt động nhằm chiếm lĩnh được:
- Học sinh nắm được khái quát về tác phẩm Chinh phụ ngâm, gía trị nội dung và gía trị nghệ thuật;
- Đánh giá đóng góp của tác phẩm cho nền văn học trung đại thế kỉ XVIII
- Tâm trạng cô đơn, lẻ loi, đau đớn xót xa của người chinh phụ
II. Phương tiện thực hiện : SGK, SGV, TLTK
III. Cách thức tiến hành: Đọc sáng tạo, gợi mở, tái hiện, NVĐ, nghiên cứu
IV. Tiến trình tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc, diễn cảm đoạn trích “Nỗi thương mình” và nêu tư tưởng chủ đạo?
3. Bài mới: *Hoạt động I - Khởi động:
 ẹoaùn trớch mieõu taỷ nhửừng cung baọc vaứ saộc thaựi khaực nhau cuỷa noói coõ ủụn, buoàn khoồ ụỷ ngửụứi chinh phuù khao khaựt ủửụùc soỏng trong tỡnh yeõu vaứ haùnh phuực lửựa ủoõi.
*Hoạt động I: Tìm hiểu tri thức đọc hiểu.
I - tìM HIểU CHUNG
1. Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm. Qua nỗi niềm và tâm trạng cô đơn, tủi hờn của người chinh phụ, tác phẩm đã nói lên sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt là thể hiện tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi. Bản dịch đã thể hiện tài năng của tác giả và dịch giả trong việc thể hiện những trạng thái tâm lí vô cùng tinh tế và phức tạp của người vợ nhớ chồng.
2. Người chinh phụ vốn dòng dõi trâm anh quyền quý, nàng tiễn chồng ra trận với mong muốn người chồng sẽ lập công danh nơi yên ngựa và trở về trong cảnh vinh hoa. Thấm nỗi cô đơn lẻ loi, nàng nhận ra tuổi xuân của mình đang đi qua và hạnh phúc lứa đôi ngày càng xa vời. Người chinh phụ rơi vào tâm trạng cô đơn cùng cực. Khúc ngâm thể hiện tâm trạng cô đơn ấy của người chinh phụ. Đoạn trích miêu tả tâm trạng lẻ loi của người chinh phụ trong cảnh chờ chồng.
3. Cách đọc 
Đọc kĩ các chú thích trong SGK.
Đây là đoạn trích bản Chinh phụ ngâm diễn Nôm, được dịch theo thể song thất lục bát. Cách đọc đoạn trích này tương tự cách đọc bài Tì bà hành.
*Hoạt động II: Phân tích, cắt nghĩa, bình giá văn bản đoạn trích.
II - Kiến thức cơ bản
Đầu đời Cảnh Hưng, chiến tranh xảy ra liên miên, hết Lê - Mạc đánh nhau đến Trịnh - Nguyễn kéo dài cuộc phân tranh, đất nước chia làm hai nửa dưới cái ngai vàng mục ruỗng, rồi khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi. Nhân dân sống trong cảnh nồi da nấu thịt, loạn li chinh chiến, cha mẹ xa con, vợ xa chồng. Văn học thời kì này tập trung phản ánh bản chất thối nát, bộ mặt tàn bạo của chế độ phong kiến và nỗi đau khổ của con người - những nạn nhân của chế độ xã hội ấy. Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn ra đời đã nhận được sự đồng cảm của rất nhiều nho sĩ. Nhiều bản dịch Chinh phụ ngâm ra đời, trong đó bản dịch được cho là của Đoàn Thị Điểm là bản dịch thành công hơn cả vì dịch giả đã gặp được ở đó sự đồng cảm sâu sắc. 
Hình tượng nổi bật của Chinh phụ ngâm là hình tượng người chinh phụ héo mòn trong trông ngóng chờ đợi. Người chinh phụ hiện lên trong khúc ngâm với ước vọng công hầu và khát khao hạnh phúc lứa đôi. Được nuôi dưỡng trong nền giáo dục Nho gia, người phụ nữ quý tộc phong kiến cũng từng mong ước, tự hào về hình ảnh một người chồng dũng mãnh :
Chàng tuổi trẻ vốn dòng hào kiệt
Xếp bút nghiên theo việc đao cung
Thành liền mong tiễn bệ rồng
Thước gươm đã quyết chẳng dong giặc trời
Chí làm trai dặm nghìn da ngựa
Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao
Thế nhưng sau những ngày mỏi mòn chờ chồng trong tuyệt vọng, nàng rơi vào tâm trạng cô đơn, tuyệt vọng và cất lời oán trách. Qua tâm trạng của người thiếu phụ, khúc ngâm là tiếng nói oán trách chiến tranh phong kiến đã giày xéo lên hạnh phúc lứa đôi.
Chinh phụ ngâm là một tác phẩm trữ tình, từ đầu đến cuối tác phẩm vẫn chỉ là tâm trạng của nhân vật trữ tình - người chinh phụ. Khúc ngâm được phát triển theo mạch tâm trạng và nỗi nhớ nhung của người chinh phụ. Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ đã bao quát được những trạng thái tâm trạng của người chinh phụ. Nội tâm đầy biến động được diễn tả qua những từ ngữ chỉ ngoại hình, tả hành động, tả việc làm của người chinh phụ. Người thiếu phụ trong Khuê oán của Vương Xương Linh vẫn vô tư trang điểm má hồng để lên lầu biếc ngắm cảnh xuân, chỉ khi ngắm màu dương liễu mới bừng tỉnh và nhận ra cảnh ngộ cô đơn của mình ; còn người chinh phụ này luôn chìm đắm trong nỗi cô đơn. Sự trông đợi mỏi mòn và vô vọng đã khiến nàng trễ nải cả việc điểm phấn tô son, công việc quan trọng nhất của người phụ nữ nơi gác tía lầu son như nàng :
Trâm cài xiêm thắt thẹn thùng,
Lệch vòng tóc rối, lỏng vòng lưng eo.
Nỗi đau buồn của người thiếu phụ trong cảnh đợi chồng đi chiến trận đã khiến nàng mất hết sức lực, như người mộng du trong ngôi nhà của mình :
Há như ai hồn say bóng lẫn,
Bỗng thơ thơ thẩn thẩn như không.
Sự chờ đợi vô vọng đã khiến nàng tê liệt cả tinh thần. Với việc miêu tả dáng vẻ bề ngoài, tác giả đã lột tả được trạng thái tâm lí phức tạp trong nội tâm của người thiếu phụ. Người thiếu phụ hiện lên với vẻ mệt mỏi và buông xuôi, nỗi cô đơn đã giày vò cả tâm thần và thể xác của người thiếu phụ khiến nàng nhạt phấn phai hương. Nỗi cô đơn bao trùm cả lên không gian và thời gian, ngày và đêm. Trong và ngoài căn phòng đều tràn ngập nỗi cô đơn. Chỉ có người thiếu phụ đối diện ngọn đèn, tình cảnh lẻ loi càng hiện rõ hơn. Cái vẻ lẻ loi tội nghiệp ấy hiện lên thật rõ ràng với hình ảnh :
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Giữa cái không gian tĩnh mịch của đêm, tiếng bước chân chậm rãi như gieo vào lòng người cái âm thanh lẻ loi cô độc. Pu-skin trên con đường mùa đông vắng vẻ, cô đơn hơn bởi tiếng lục lạc đơn điệu thì người chinh phụ cô đơn hơn khi nghe tiếng bước chân của mình. Nỗi đau đớn âm thầm nhưng quá lớn ấy khiến nàng khao khát có sự đồng cảm. Nhưng chỉ có ngọn đèn đối diện với nàng mà thôi. Liệu ngọn đèn có thấu hiểu được không hay sức nặng của nỗi cô đơn, của sự nhung nhớ lại dồn cả lên nàng. Ngọn đèn chỉ là vật vô tri vô giác, "có biết dường bằng chẳng biết" :
Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương.
Cảnh vật không san sẻ mà cộng hưởng cùng nỗi sầu của người chinh phụ khiến nàng đau càng đau, sầu càng sầu. Nỗi chờ đợi ngày càng vô vọng. Dường như người thiếu phụ thức trắng cả năm canh và bị nỗi nhớ nhung giày vò :
Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên.
Dịch giả đã sử dụng rất hợp lí những từ ngữ thuần Việt với những chữ như "eo óc", "phất phơ", những từ ngữ ấy dùng để tả cảnh nhưng đã chuyển tải được nỗi cô độc, buồn sầu của người thiếu phụ. Nó vừa gợi hình ảnh, vừa gợi tâm trạng. Dáng hoè phất qua bên nọ bên kia gợi nên hình ảnh người chinh phụ vật vã trong nhớ nhung giữa đêm khuya lẻ loi. Đếm từng khắc thời gian trôi đi chậm chạp, nhìn xung quanh thì bốn phía chỉ là cây hoè rủ bóng, nàng chìm ngập trong nỗi cô đơn. Khi chờ đợi bao giờ thời gian cũng rất dài. Thuý Kiều trong tâm trạng đợi chờ Kim Trọng :
Sầu đong càng lắc càng đầy,
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê !
Giống như tâm trạng người chinh phụ chờ chồng :
Khắc giờ đằng đẵng như niên,
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.
Thời gian cứ dài dằng dặc và không gian thì mênh mông vô tận, người chinh phụ nhỏ bé và đơn độc trước không gian và thời gian. Biết nỗi đợi chờ là vô vọng, nàng đã cố gắng để đưa mình ra khỏi nỗi cô đơn. Gắng gượng điểm phấn tô son, dạo đàn nhưng càng cố gắng vùng vẫy càng lún sâu hơn vào sự tuyệt vọng. Chạm đến đâu cũng là chạm vào nỗi đau, cũng nhìn thấy cảnh lẻ loi đơn chiếc. Soi gương thì nước mắt đầm đìa bởi nàng phải đối diện với gương mặt thanh xuân đang mỏi mòn dần và thì xuân sắc đang phũ phàng trôi qua. Khúc đàn loan phượng thì gợi nhớ cảnh chồng vợ chia lìa. 
Nỗi đau đớn, tủi hờn của người chinh phụ thể hiện nỗi khao khát hạnh phúc lứa đôi chân chính. Với nỗi niềm cảm thông sâu sắc, tác giả và dịch giả đã thể hiện rất tinh tế và thành công những trạng thái tâm lí phức tạp của người thiếu phụ, qua đó thể hiện thái độ của mình trước những cuộc chiến tranh, binh biến liên miên dưới chế độ phong kiến thế kỉ XVIII. Tuy tác phẩm không nói rõ tính chất cuộc chiến tranh mà người chinh phu tham gia, song dựa trên những điều kiện lịch sử khi tác phẩm ra đời, có thể nhận thấy, đó không phải là cuộc chiến tranh vệ quốc, mà là cuộc chiến giành giật quyền lực của các tập đoàn phong kiến, những cuộc chiến phi nghĩa. 
Chinh phụ ngâm đã đánh dấu một bước tiến vượt bậc của ngôn ngữ văn học dân tộc. Với tác phẩm này, tiếng Việt đã chứng minh khả năng diễn tả tư tưởng tình cảm một cách sâu sắc, tinh tế. Với tấm lòng thương yêu và sự cảm thông sâu sắc với những khát khao hạnh phúc chính đáng của người thiếu phụ, tác giả và dịch giả cất lên tiếng kêu nhân đạo, tiếng kêu phản đối chiến tranh phi nghĩa. Thái độ phản chiến tuy không bộc lộ trực tiếp song lại rất mạnh mẽ. Chiến tranh đã cướp đi của con người hạnh phúc và tuổi trẻ, thậm chí cả mạng sống. Vì một cuộc chiến, có biết bao người vợ phải xa chồng, phải giam mình trong nỗi cô đơn, buồn tủi như người chinh phụ kia. Có người đón chồng trở về khi tóc đã pha sương, nhưng đó còn là may mắn. Có người đau xót đón tin chồng không trở về sau những ngày mỏi mòn trông đợi.
"Vì ai gây dựng cho nên nỗi này" là lời oán thán nặng nề nhất trong Chinh phụ ngâm, lời ai oán không mạnh mẽ nhưng uất ức và oán trách. Đó là một trong những giá trị của Chinh phụ ngâm. Nhưng cao hơn cả, tác phẩm là sự tiếp nối xuất sắc cảm hứng nhân đạo của nền văn học dân tộc, một lần nữa, những khao khát hạnh phúc chính đáng của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến lại được ủng hộ. Đề tài về thân phận người phụ nữ lại được góp thêm một tiếng nói mới đầy sức mạnh nhân văn.
*Hoạt động III: Củng cố, tổng kết.
4. Củng cố:
Cảm nhận của anh (chị) về diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích?
5. Hướng dẫn học bài: 
- Học thuộc, phân tích theo bố cục.
- Ôn tập kiểm tra học kỳ II theo hướng dẫn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAphu dao van 10A2.doc