Tuần 4: Tiết PPCT:
Ngày soạn: Ngày dạy
BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ
I. Mục tiêu bài học:
- Giúp HS cảm nhận tâm hồn tự do phóng khoáng cùng thái độ tự tin của tác giả.
- Thấy được những đặc điểm của thể hát nói.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KI NĂNG
1. Kiến thức
- Con người nguyễn công trứ thể hiện trong hình ảnh “ông ngất ngưởng” tiêu biểu cho mẫu người tài tử ở hậu kì văn học trung đại Việt Nam.
- Phong cách sống, thái độ sống của tác giả
- Đặc điểm của thể hát nói
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại
- Phn tích thơ hát nói theo đặc trưng thể loại
3. Thái độ: Có thái độ sống đúng đắn.
Tuần 4: Tiết PPCT: Ngày soạn: Ngày dạy BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ I. Mục tiêu bài học: Giúp HS cảm nhận tâm hồn tự do phóng khoáng cùng thái độ tự tin của tác giả. Thấy được những đặc điểm của thể hát nói. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KI NĂNG 1. Kiến thức - Con người nguyễn công trứ thể hiện trong hình ảnh “ông ngất ngưởng” tiêu biểu cho mẫu người tài tử ở hậu kì văn học trung đại Việt Nam. - Phong cách sống, thái độ sống của tác giả - Đặc điểm của thể hát nói 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Phân tích thơ hát nĩi theo đặc trưng thể loại 3. Thái độ: Cĩ thái độ sống đúng đắn. III. CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bài soạn. Học sinh: chuẩn bị bài qua đọc văn bản và chuẩn bị theo hướng dẫn học bài, sưu tầm các tư liệu liên quan đến bài học 3. Phương pháp: Đọc diễn cảm, thảo luận, đàm thoại IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra bài cũ (tiết trước học thực hành TV HĐI: Tạo tâm thế cho hs : Nguyãùn Cäng Trỉï, hçnh máùu cuía chán dung cại täi trong vàn hoüc Trung âải Viãût Nam. Con ngỉåìi vaì tạc pháøm cuía äng chênh laì tiãúng nọi cuía äng trỉåïc cuäüc âåìi. Hai tiãúng ngáút ngỉåíng laìm nãn nẹt näøi báût trong phong cạch cuía äng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ của HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐII. TÌM HIỂU CHUNG. . üTóm tắt nội dung chính phần tiểu dẫn? R Nhận xét, chỉnh sửa, diễn giảng thêm về cuộc đời NCT: ĐH: - Cuộc đời: - Sáng tác: üĐọc kết quả cần đạt, tiểu dẫn O HS trả lời I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tìm hiểu tiểu dẫn a. Tác giả: - Tiểu sử:- NCT( 1778-1858), tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn. - Xuất thân: Gia đình nhà Nho học. - Quê: Làng Uy Viễn, H Nghi Xuân,T. Hà Tĩnh. - Cuộcđời: + Từ nhỏ đến 1819 sống nghèo khó tại quê nhà, thời gian này ông có điều kiện tham gia sinh hoạt hát ca trù. + Năm 1819,(42 tuổi) thi đỗ Giải nguyên được bổ làm quan dưới triều Nguyễn. Con đường làm quan của ông không bằng phẳng được thăng, giáng chức thất thường nhưng dù ở cương vị nào ông vẫn luôn hoàn thành tốt chức phận của mình. + Là người nhiệt huyết, tài năng trên nhiều lĩnh vực. - Sáng tác: Hầu hết bằng chữ Nôm để lại khoảng 50 bài thơ, 60 bài hát nói ( 1 thể của ca trù). Ông là người đầu tiên đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nói. HĐIII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN. R Nhận xét cách đọc, đọc mẫu, Kiểm tra năng lực hiểu từ khó, hoàn cảnh sáng tác, thể loại của HS. ĐH: - Ca trù (Hát nhà trò, nhà tơ,hát ả đào (cô đầu): “Ca” là hát, “trù” cái thẻ người cầm trống chầu thưởng thức ném vào cái hộp tỏ ý khen ngợi người hát: Một loại hình ca hát DT gồm trên 40 làn điệu có lịch sử PT lâu đời được diễn xướng trong nhiều môi trường khác nhau(nghi lễ dân gian, cung đình, ca quán, tư dinh, đình đám) - Thơ hát nói là văn bản ngôn từ –phần lời ca của bài hát nói có vần luật tương đối tự do, phóng khoáng, kết hợp song thất lục bát, lục bát với kiểu nói lối của hát chèo. - Số chữ thường từ 7-8 tư.øSố câukhông cố định: 7câu (thiếu khổ),11 câu(đủ khổ),15,19 câu(dôi khổ) . 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục văn bản: R Hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục: Hướng dẫn trả lời câu hỏi: R Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.Mỗi nhóm trả lời 1 câu vào bảng phụ.Đại diện tổ lên trình bày. R Gợi ý, bổ sung, nhận xét, cho điểm a. Nhóm 1: Câu hỏi 1 R Gợi ý, định hướng: 1. Thế nào là “Ngất ngưởng” ? (Từ dùng để chỉ một sự vật “ở tư thế ngả nghiêng, lắc lư, không vững đến mức chực ngả”(Từ điển TV) 2. “Ngất ngưởng” trong bài thơ có nghĩa như thế nào? (“Ngất ngưởng” trong bài thơ được hiểu là một cách sống, một thái độ sống). 3. Trong “Bài ca ngất ngưởng”, từ “ngất ngưởng” được sử dụng mấy lần? Anh(chị) hãy xác định nghĩa của từ “ngất ngưởng” qua các văn cảnh sử dụng đó? ( Trong bài, trừ nhan đề toàn bài thơ có 4 lần tác giả dùng từ “ngất ngưởng” 4. Từ “ ngất ngưởng” được dùng lần thứ nhất là trong trường hợp nào? Biểu hiện của nó? ĐH: Lần 1: “Ngất ngưởng” khi làm quan, thực hiện các chức phận (6 câu đầu) R Từ “ngất ngưởng” được dùng lần thứ hai là trong hoàn cảnh nào?Biểu hiện của nó?Vì sao ông làm được như vậy? ĐH: Lần 2-3: “Ngất ngưởng” khi đã “giải tổ chi niên”: (C7"C 16) - Dám treo ấn từ quan. - Dám sống vượt lên trên dư luận thế gian: Đeo nhạc ngựa cho bò vàng và đeo mo cau vào đuôi bò nói rằng để che miệng thế gian."Sự ngạo mạn đầy thách thức của một cá tính mạnh mẽ , tự tin vào tài năng của mình. - Dám đổi thay, dám thích nghi với hoàn cảnh:Từ một viên tướng “tay kiếm cung” oanh liệt bỗng biến thành kẻ tu hành “từ bi” . - Dám “ngất ngưởng” với cả thần thánh: Lên chùa mang theo hầu gái, tổ chức hát ả đào.(Lênh đênh một chiếc thuyền nam. Một cô thiếu nữ, một quan đại thần”. - “Ngất ngưởng” đến “bụt” cũng phải “nực cười” " Dám sống thực với mình. Mặt khác lối sống hưởng thụ của ông chính là một cách khẳng định, một sự đối lập với XHPK với nhiều ràng buộc khắt khe.Đối với ông:đựơc-mất; khen-chê đều vô nghĩa : “Được mất khen chê người thái thượng Khen chê phơi phới ngọn đông phong” Chỉ còn việc hưởng thụ là thoả chí riêng của mình trong lối sống vừa nghệ sĩ vừa thanh cao của lớp nhà nho tài tử trong bối cảnh đặc biệt lúc bấy giờ. “Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng Không phật, không tiên, không vướng tục” " Làm được như vậy vì ông về hưu trong danh dự sau khi đã làm được nhiều việc cho dân cho nước. Theo ông, điều quan trọng nhất của nhà nho là hoạt động thực tiễn chứ không phải là nếp sống uốn mình theo dư luận. R “Ngất ngưởng” trong lần dùng cuối cùng có ý nghĩa như thế nào? ĐH: Lần 3: Một tuyên ngôn khẳng định cá tính( 3 câu cuối) R Tóm lại theo em thực chất thái độ sống “ngất ngưởng” mà NCT thể hiện trong bài thơ là gì? ĐH: Đó là phong cách sống tôn trọng sự trung thưc, tôn trọng cá tính không chấp nhận sự “khắc kỉ phục lễ” (thủ tiêu cái riêng tư cá nhân, uốn mình theo lễ vào danh giáo của XH Nho giáo hoá) để hình thành một lối sống thực hơn, dám là chính mình, dám khẳng định bản lĩnh cá nhân. Người “ngất ngưởng” dám xem thường lễ, đối lập lễ, bỏ qua danh giáo mà theo tự nhiên. ü Đọc văn bản và chú thích; tìm hiểu về HCST, thể loại, bố cục văn bản O HS trả lời O HS trả lời ü HS ghi bố cục Ä HS thảo luận nhóm. F Đại diện nhóm trình bày a. Nhóm 1: Câu hỏi 1 O HS trả lời O HS trả lời O HS trả lời ü Ghi bài. O HS trả lời O HS trả lời ü Ghi bài. O HS trả lời O HS trả lời II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1.Hoàn cảnh sáng tác, Thể loại: - HCST: Sau năm 1848 là năm ông cáo quan về hưu. -Thể loại: Theo thể hát nói dôi khổ : - Hát nói: Một điệu thức chủ đạo của ca trù; gọi là hát nói vì trừ phần mưỡu và những đoạn ngâm thơ thì thể này là thể nửa nói nửa hát, có tính cách kể chuyện. - NCT là người có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó 2. Bố cục: 3 phần 6 câu đầu: Ngất ngưởng tại triều Câu 7"câu 18: Ngất ngưởng sau khi “ đô môn giải tổ” ( cáo quan về hưu) - 3 câu cuối: Tuyên ngôn khẳng định cá tính 3. Trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài: a. Câu hỏi 1: -“Ngất ngưởng” là thái độ sống ngang tàng, dám khẳng định bản lĩnh cá nhân, bỏ qua danh giáo mà sống theo tự nhiên. * Từ “ngất ngưởng” được dùng 4 lần trong bài thơ. *Lần 1: “Ngất ngưởng” khi làm quan (6 câu đầu): - Câu 1: Tự thuật khái quát con đường hoan lộ hiển vinh của bản thân với thái độ tự hào. -Câu 2: Coi việc ra làm quan là đem tài năng nhốt vào lồng "Bị bó buộc. - 4 câu tiếp: Liệt kê các chức phận đã trải qua với giọng văn nhẹ nhàng, khoan koái, tự hào"Coi thường công danh phú quý, không coi công danh là điều vẻ vang vì đối với ông đó là “phận sự” phải làm. " NCT đã từng giữ rất nhiều chức phận khác nhau. Ở cương vị nào ông cũng làm tốt . “Làm tổng đốc tôi không lấy làm vinh, làm lính tôi không coi đó là nhục” - Tay ngất ngưởng: Sự thừa nhận, sự khẳng định của công luận: NCT đồng nghĩa với tay ngất ngưởng"Tự thừa nhận mình, tự ý thức về mình. _ Ông ngạo nghễ được như vậy là vì tài năng thực sự, không hề luồn cúi để vinh thân phì gia. * Lần 2: “Ngất ngưởng” khi đã “giải tổ chi niên”: - “Ngất ngưởng” của ông là: + Dám treo ấn từ quan, +Dám sống vượt lên dư luận: “Đạc ngựa” + Dám thay đổi theo hoàn cảnh: “Tay Kiếm cung từ bi + Ngất ngưởng cả với thánh thần:Gót tiên ..ngất ngưởng” " Dám sống thực với mình. Mặt khác lối sống hưởng thụ của ông chính là một cách khẳng định, một sự đối lập với XHPK với nhiều ràng buộc khắt khe.Đối với ông:đựơc-mất; khen-chê đều vô nghĩa : “Được mất khen chê người thái thượng Khen chê phơi phới ngọn đông phong” Chỉ còn việc hưởng thụ là thoả chí riêng của mình trong lối sống vừa nghệ sĩ vừa thanh cao của lớp nhà nho tài tử trong bối cảnh đặc biệt lúc bấy giờ. “Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng Không phật, không tiên, không vướng tục” " Làm được như vậy vì ông về hưu trong danh dự sau khi đã làm được nhiều việc cho dân cho nước. Theo ông, điều quan trọng nhất của nhà nho là hoạt động thực tiễn chứ không phải là nếp sống uốn mình theo dư luận. * Lần 3: Một tuyên ngôn khẳng định cá tính( 3 câu cuối): - Sự tự đánh giá con người ông một cách toàn diện : + Tự xếp mình vào hàng danh tướng, có sự nghiệp hiển hách.”Chẳng Hàn Phú” + Ngất ngưởng nhưng “nghĩa vua tôi” vẫn “vẹn đạo sơ chung” ."Trung với vua cũng là trung với dân. + Sự tự ý thức sâu sắc về giá trị cá nhân; sự tự khẳng định một cá tính trong XH lấy khuôn phép, tôn tri tật tự để xoá nhoà mọi bản sắc. “Trong triều ai ngất ngưởng như ông”: " Bài thơ như một tuyên ngôn đòi thể hiện cá tính. Tuy nhiên phải là cá tính đầy tài năng, bản lĩnh. " Phải dung hoà được cả bổn phận, quyền lợi ; phục vụ và hưởng thụ thì mới là kẻ dám ngất ngưởng nhất trên đời. Tóm lại: “Ngất ngưởng” là phong cách sống coi trọng cá tính,bản lĩnh, vượt ra ngoài khuôn khổ lễ,coi thường lễ. Nhóm 2: CÂU HỎI 2: Dựa vào VB,anh(chị) hãy giải thích vì sao NCT biết rằng việc làm quan là gò bó, mất tự do(vào lồng) nhưng ông vẫn ra làm quan? ĐH:Chú ý hai câu : - “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” - “ Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung” Nhóm 3: Câu hỏi 3: Ở bài hát nói này,NCT tự kể về mình.Vì sao ông cho mình là “ngất ngưởng”.Ông đánh giá sự “ngất ngưởng” của mình như thế nào? ĐH: “Ngất ngưởng” là một bản tự đánh giá, tự nhìn lại cả cuộc đời của mình sau khi đã “giải tổ chi niên” chỉ bằng một từ “ngất ngưởng”. - Ngất ngưởng khi làm quan:Tự khen mình, tự đánh giá cao về tài năng, nhân cách và phong cách cá nhân trong thời gian ông giữ nhiều địa vị trọng trách trong triều; ở cương vị mà những người thiếu bản lĩnh sẽ dễ bị tha hoá. - Ngất ngưởng càng được thể hiện rõ khi ông cởi áo mũ nghỉ quan.Ông sống thực với chính mình bất chấp dư luận, thần thánh, được- mất,khen-chê. Ông tự đánh giá mình “Không phật, không tiên, không vướng tục” - Tổng kết cuộc đời bằng một câu chắc nịch “Trong triều ai ngất ngưởng như ông” "Lời thách thức đối lập với cả tập đoàn PK thối nát đương thời. d. Câu hỏi 4: (Theo phần tìm hiểu chung) HĐ4: Tổng kết Nội dung Nghệ thuật Nhóm 2: CÂU HỎI 2: ü Thảo luận nhóm, trả lời. Nhóm 3: Câu hỏi 3 ü Thảo luận nhóm, trả lời. O HS trả lời Theo phần tìm hiểu chung ü Đọc ghi nhớ: b. Câu hỏi 2: - Công danh là “phận sự”, ." Với ông, công danh là “phận sự”, không chỉ là vinh mà còn là nợ,trách nhiệm; lẽ sống của nhà Nho là dấn thân hành đạo.Đó còn là điều kiện, phương tiện thể hiện ước mơ, hoài bão vì dân vì nước, “Làm trai đứng giữa trong trời đất Phải có danh gì với núi sông” _ Ông tự nguỵên dấn thân tự nguyện đem cái tự do, tài hoa nhốt vào vòng trói buộc. c. Câu hỏi 3: - Bài ca là bản tự kiểm, tự đánh giá về bản thân của NCT sau khi đã cáo lão về hưu. Ông tự đánh giá mình chỉ bằng một từ “ngất ngưởng” đó là phẩm chất, phong cách bản lĩnh sống nhất quán trong suốt cuộc đời của CNT. - Tổng kết cuộc đời bằng một câu chắc nịch “Trong triều ai ngất ngưởng như ông” "Lời thách thức đối lập với cả tập đoàn PK thối nát đương thời. d. Câu hỏi 4: (Theo phần tìm hiểu chung) III. Tổng Kết Nội dung: Nghệ thuật: - Nhan ®Ị: §éc ®¸o, c¸ch béc lé b¶n ng· cđa Hi V¨n cịng ®éc ®¸o. - C¸ch ng¾t nhÞp: T¹o tÝnh nh¹c, thĨ hiƯn phong th¸i nhµ th¬. - Sư dơng nhiỊu tõ H¸n N«m, béc lé chÊt tµi hoa trÝ tuƯ cđa t¸c gi¶. - Bµi h¸t nãi cã biÕn thĨ ( d«i khỉ ), mang ®Ëm chÊt th¬ vµ béc lé phong phĩ tÝnh c¸ch, b¶n lÜnh cđa mét danh sÜ ®êi NguyƠn Ghi nhớ: HĐ V. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ, GỢI Ý BÀI TẬP: 1.Em hiểu thế nào về con người NCT qua bài thơ? 2. Theo em đối với một nhà Nho, đi nghe hát ả đào có phải là “ngất ngưởng” không?Vì sao? Nhận xét về thái độ của NCT đối với hát ả đào? Gợi ý: (SGV) 3. Hướng dẫn bài tập; HS về nhà làm: ĐH: Giống nhau về thể loại Khác nhau về nội dung và cảm hứng chủ đaô và đặc điểm ngôn ngữ cá nhân: + Bài ca ngất ngưởng: Tự thuật về mình nên có nhiều ngữ liệt kê: Khi, lúc từ chỉ địa danh, chức quan, từ chỉ sinh hoạt (ca, tửu, cắc,tùng) các từ ngữ chỉ phong cách “ngất ngưởng” + Bài “Hương Sơn phong cảnh ca” là bài ca ca ngợi về vẻ đẹp đất nước nên PCT sử dụng nhiều từ ngữ có giá trị miêu tả, tạo hình. Nghệ thuật so sánh, nhân hoá - DẶN DÒ: Học thuộc văn bản . Làm bài tập luyện tập. Chuẩn bị : Sa hành đoản ca “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát.
Tài liệu đính kèm: