I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- K/n nghĩa sự việc, những nội dung sự việc và hình thức biểu hiện thông thường trong câu.
- K/n nghĩa tình thái, những nội dung tình thái và phương tiện thể hiện phổ biến trong câu.
- Quan hệ giữa hai thành phần nghĩa trong câu.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và phân tích hai thành phần nghĩa trong câu.
- Tạo câu thể hiện hai thành phần nghĩa thích hợp.
- Phát hiện và sửa lỗi về nội dung ý nghĩa của câu.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 11B4: Sĩ số: Vắng: 11B1: Sĩ số: Vắng: Tiết 78 – Tiếng Việt Nghĩa của câu (tiếp) I. Mục tiờu cần đạt Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - K/n nghĩa sự việc, những nội dung sự việc và hình thức biểu hiện thông thường trong câu. - K/n nghĩa tình thái, những nội dung tình thái và phương tiện thể hiện phổ biến trong câu. - Quan hệ giữa hai thành phần nghĩa trong câu. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích hai thành phần nghĩa trong câu. - Tạo câu thể hiện hai thành phần nghĩa thích hợp. - Phát hiện và sửa lỗi về nội dung ý nghĩa của câu. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức HS: SGK, vở ghi, vở soạn III.Tiến trỡnh dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Không thực hiện 2. Bài mới (41 phút): Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cơ bản HĐ1 (15 phút): Hướng dẫn h/s tìm hiểu nghĩa tình thái GVMR: Nghĩa tình thái là một loại nghĩa phức tạp gồm nhiều khía cạnh GV: gọi h/s đọc và xác định những ý chính? HS: Làm việc cá nhân, trả lời. GV: hướng dẫn h/s phân tích các VD, sgk chỳ ý những từ ngữ tỡnh thỏi in đậm. Nếu bỏ hoặc thay thế-> nghĩa tỡnh thỏi khỏc nhau. "Biết đõu cụ chả núi chũng Làng mỡnh khối đứa phải lũng mỡnh đõy. " Sương chựng chỡnh qua ngừ Hỡnh như thu đó về...” GV: Cho một cõu cú thụng tin sự kiện. "Nam học bài". Dựng từ tỡnh thỏi để thay đổi sắc thỏi ý nghĩa của cõu trờn? HS: Làm việc cá nhân, trả lời. HĐ3 (26 phút): Hướng dẫn h/s Luyện tập HS: Thảo luận nhóm làm BT 1, thời gian 5 phút. HS đọc và làm việc theo cặp đôi, trả lời HS: Làm việc cá nhân, trả lời HS: đặt câu tại lớp nếu còn thời gian III/ Nghĩa tình thái 1. Nghĩa tỡnh thỏi là gỡ? - Nghĩa tỡnh thỏi biểu hiện thỏi độ, sự đỏnh giỏ của người núi đối với sự việc hoặc đối với người nghe. 2. Cỏc trường hợp biểu hiện của nghĩa tỡnh thỏi. a) Sự nhỡn nhận đỏnh giỏ và thỏi độ của người núi đối với sự việc được đề cập đến trong cõu. - Khẳng định tớnh chõn thực của sự việc - Phỏng đoỏn sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp. - Đỏnh giỏ về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đú của sự việc. - Đỏnh giỏ sự việc cú thực hay khụng cú thực đó xảy ra hay chưa xảy ra. - Khẳng định tớnh tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc. b) Tỡnh cảm, thỏi độ của người núi đối với người nghe. - Tỡnh cảm thõn mật, gần gũi. - Thỏi độ bực tức, hỏch dịch. - Thỏi độ kớnh cẩn. VD: "Nam học bài" -> + Nam học bài à? + Nam học bài đi! + Nam học bài hả? IV/ Luyện tập Bài 1 a) NSV: Hiện tượng thời tiết (nắng) ở hai miền có sắc thái khác nhau. NTT: Phỏng đoán với độ tin cậy cao “chắc”. b) NSV: ảnh là của mợ Du và thằng Dũng. NTT: khẳng định sự việc ở mức độ cao “rõ ràng là”. c) NSV: Cái gông (to nặng) tương xứng với tội án tử tù. NTT: khẳng định một cách mỉa mai “thật là”. d) C1: NSV: nghề cướp giật của hắn. NTT: nhấn mạnh bằng từ “chỉ”. C3: “đã đành” – TT hàm ý miễn cưỡng công nhận một sự thực rằng “hắn mạnh vì liều” (NSV), nhưng cái mạnh đó cũng ko thể giúp hắn sống khi ko còn sức cướp giật, doạ nạt. Bài 2 a) “nói của đáng tội” -> thừa nhận việc khen là ko nên làm với đứa bé. b) “có thể” -> nêu khả năng. c) “những” -> đánh giá mức độ giá cả là cao. d) “kia mà” -> nhắc nhở để trách móc. Bài 3 a) “hình như” -> phỏng đoán chưa chắc chắn. b) “dễ” = có lẽ c) “tận” -> đánh giá khoảng cách là xa. Bài 4: Đặt câu 3. Củng cố (3 phút): HS đọc ghi nhớ, sgk HS làm bài tập trắc nghiệm Cõu 1: Đọc cõu văn sau đõy:"Nếu làm con chỏu mà quờn gia phổ, thời chắc là con chỏu bất hiếu". Từ "nếu" trong cõu giỳp chỳng ta hiểu điều gỡ? A. Cỏc sự việc liờn quan đó xảy ra B. Cỏc sự việc liờn quan chưa xảy ra C. Cỏc sự việc liờn quan sắp xảy ra D. Cỏc sự việc liờn quan chỉ là giả thuyết chứ chưa là hiện thực Cõu 2: Đọc cõu văn sau và cho biết thuộc loại nghĩa tỡnh thỏi nào "Tụi sống với Cửu Trựng Đài, chết cũng với Cửu Trựng Đài. Tụi khụng thể xa Cửu Trựng Đài một bước" (Nguyễn Huy Tưởng – Vũ Như Tụ) A. Nghĩa tỡnh thỏi chỉ sự việc đó xảy ra B. Nghĩa tỡnh thỏi chỉ sự việc chưa xảy ra C. Nghĩa tỡnh thỏi chỉ sự việc được nhận thức như là một đạo lý D. Nghĩa tỡnh thỏi chỉ khả năng xảy ra của sự việc 4. Hướng dẫn học bài (1 phút): - Học bài, hoàn thiện BT4 - Soạn bài “Vội vàng” của Xuân Diệu. Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 11B4: Sĩ số: Vắng: 11B1: Sĩ số: Vắng: Tiết 79, 80 – Đọc văn Vội vàng (Xuân Diệu) I. Mục tiờu cần đạt Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Thấy được niềm khát khao giao cảm với đời và quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu. - Đặc sắc của phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Phân tích một bài thơ mới. 3. Thái độ: Giỏo dục tỡnh yờu quờ hương đất nước II. Chuẩn bị của GV và HS GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức HS: SGK, vở ghi, vở soạn III.Tiến trỡnh dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Làm BT4, tr20? 2. Bài mới (38 phút): Tiết thứ nhất: Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cơ bản HĐ1 (7 phút): Hướng dẫn h/s tìm hiểu Tiểu dẫn GV: Trình bày hiểu biết của em về Xuân Diệu? HS: Làm việc cá nhân, trả lời. HĐ2 (10 phút): Hướng dẫn h/s đọc – hiểu văn bản HS: Đọc VB. GV: Hãy cho biết ý nghĩa của nhan đề và thể loại của bài thơ? HS: Làm việc cá nhân, trả lời. GV: Bố cục bài thơ có thể chia thành mấy đoạn? ND của mỗi đoạn? HS: Trao đổi theo bàn, thời gian 3 phút, trả lời. HĐ3 (21 phút): Hướng dẫn h/s đọc – hiểu chi tiết văn bản GV: Em cú nhận xột gỡ về niềm ước muốn của tỏc giả qua 4 cõu thơ đầu? Mục đớch và thực chất trong cỏch núi bộc lộ niềm ước muốn ấy là gỡ? HS: Làm việc cá nhân, trả lời. GV: Tại sao tỏc giả lại mở đầu bằng 4 cõu thơ ngũ ngụn? BPNT? HS: Làm việc cá nhân, trả lời. GV: Em có cảm nhận gì về đoạn thơ? HS: Làm việc cá nhân, trả lời. GVMR: “phù dung như diện liễu như mi ...” GVMR: Lời bình của G.Sư Ng Đăng Mạnh. I/ Tiểu dẫn 1. Tác giả - (1916 – 1985), Ngô Xuân Diệu, bút danh Trảo Nha, làng Trảo Nha, Can Lộc, Hà Tĩnh. - Xuân Diệu đã sống ở nhiều nơi: Quảng Nam, Hà Nội, Huế, Bình Định, Tiền Giang, ... -> vốn sống phong phú. - Là nghệ sĩ lớn, nhà văn hoá lớn có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ và sự nghiệp VH phong phú. -> Hoài Thanh đánh giá là nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”. 2. Tác phẩm - In trong tập “Thơ thơ” xbản năm 1938 – tập thơ đầu tay là tập thơ khẳng định vị trí của XD trên thi đàn. - Bài thơ tiêu biểu nhất. II/ Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc 2. Giải nghĩa từ khó (sgk) 3. Nhan đề, thể thơ và bố cục - Nhan đề “vội vàng”: gấp rút vì đã muộn hay sợ lỡ phải làm ngay, ko thể trì hoãn. - Thể thơ: tự do, 4 câu thơ đầu giống một bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt. - Bố cục: + Đ1 (4 câu thơ đầu): Ước muốn kì lạ + Đ2 (9 câu tiếp): Bộc lộ ty cuộc sống trần thế tha thiết. + P3 (câu 14 -> câu 29): thể hiện nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người trước sự trôi qua nhanh chóng của thời gian. + Đ4 (còn lại): Lời giục giã sống cuống quýt, vội vàng, tận hưởng những giây phút tuổi xuân của mình giữa mùa xuân của c/đ, vũ trụ. III/ Đọc – hiểu chi tiết văn bản 1. Bốn câu thơ đầu - Niềm ước muốn kỡ lạ, vụ lớ: + tắt nắng + buộc giú à Mục đớch : Giữ lại sắc màu, mựi hương. àThực chất: Sợ thời gian trụi chảy, muốn nớu kộo thời gian, muốn tận hưởng mói hương vị của cuộc sống. - Thể thơ ngũ ngụn ngắn gọn, rừ ràng như lời khẳng định, cố nộn cảm xỳc và ý tưởng. - Điệp ngữ: Tụi muốn / tụi muốn à một cỏi tụi cỏ nhõn khao khỏt giao cảm và yờu đời đến tha thiết. 2. Tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết - Bức tranh thiên nhiên và sự sống gần gũi, thân quen vừa quyễn rũ vừa đầy tình tứ; Hỡnh ảnh đẹp đẽ, tươi non, trẻ trung: Của ong bướm này đây tuần tháng mật ... Tháng giêng ngon như một cặp môi gần + Mọi vật đều có đôi, có cặp: ong bướm – tháng mật hoa - đồng nội lá - cành tơ yến anh - khúc tình si -> So sỏnh cuộc sống thiờn nhiờn như người đang yờu, như tỡnh yờu đụi lứa đắm say, tràn trề hạnh phỳc. + Điệp ngữ “này đây”: 5 lần -> vừa nhấn mạnh, vừa diễn tả cái gần gũi, cái sở hữu, của ta được chất chứa đầy ắp xung quanh con người. + Đoạn thơ là một chuỗi reo vui, ngơ ngác của một người lạc vào khu vườn xuân nhuốm đầy cảnh sắc mê li. -> Cảnh vật quen thuộc của cuộc sống, thiờn nhiờn qua con mắt yờu đời của nhà thơ đó biến thành chốn thiờn đường, thần tiờn. - Đẹp nhất, hấp dẫn nhất vẫn là con người, con người giữa tuổi trẻ và ty: + Thơ xưa: lấy thiên nhiên làm chuẩn + XD lấy con người làm chuẩn, làm thước đo thẩm mĩ của vũ trụ – ý nghĩa nhân bản sâu sắc – quan niệm mới. Và này đây ánh sáng chớp hàng mi ... Tháng giêng ngon như một cặp môi gần -> hình ảnh độc đáo, stạo mới lạ tuyệt vời của XD => Nhà thơ đã phát hiện và say sưa ca ngợi một thiên đường ngay trên mặt đất, ko xa lạ mà rất thân thuộc, gần gũi với bao nguồn hạnh phúc. Thiờn đường đẹp nhất là mựa xuõn và tuổi trẻ.Yờu cuộc sống đến cuồng nhiệt bởi cảm nhận được cuộc sống trần thế cỏi gỡ cũng đẹp, cũng mờ say, đầy sức sống. à lớ do muốn nớu kộo sự trụi chảy của thời gian. 3. Củng cố (3 phút): C/đ và phong cách thơ Xuân Diệu. - Ước muốn kỡ lạ của XD - XD cảm nhận một thiờn đường ngay trờn mặt đất này. 4. Hướng dẫn học bài (1 phút): - Học thuộc bài thơ - Soạn tiếp phần còn lại của bài. Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 11B4: Sĩ số: Vắng: 11B1: Sĩ số: Vắng: Tiết 79, 80 – Đọc văn Vội vàng (Xuân Diệu) I/ Mục tiờu cần đạt Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Thấy được niềm khát khao giao cảm với đời và quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu. - Đặc sắc của phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Phân tích một bài thơ mới. 3. Thái độ: Giỏo dục tỡnh yờu quờ hương đất nước II/ Chuẩn bị của GV và HS GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức HS: SGK, vở ghi, vở soạn III/Tiến trỡnh dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Đọc thuộc lòng bài thơ “vội vàng”? cảm nhận của em về 4 câu thơ đầu? 2. Bài mới (38 phút): Tiết thứ hai: Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cơ bản HĐ1 (30 phút): Hướng dẫn h/s đọc – hiểu chi tiết văn bản HS đọc phần 2. GV: X.D cảm nhận ntn về thời gian? Em có so sánh gì về cảm nhận của XD với các nhà thơ khác? Cảm nhận của riêng em? HS: Làm việc cá nhân, trả lời. GVMR: Quan niệm về thời gian của VHTĐ GV: Tỡm hệ thống tương phản thể hiện tõm trạng tiếc nuối của tỏc giả về thời gian, tuổi trẻ, tỡnh yờu? HS: Làm việc cá nhân, trả lời. GV: Hỡnh ảnh thiờn nhiờn được miờu tả như thế nào? cú gỡ khỏc với cảm nhận trong khổ thơ trờn? GV: BPNT. được sử dụng trong đoạn thơ? Giá trị biểu hiện? HS: Làm việc cá nhân, trả lời. GV: Giải thớch ý nghĩa của những điệp từ và những quan hệ từ cú trong đoạn thơ? GV: Em có cảm nhận gì về đoạn thơ cuối? HS: Làm việc cá nhân, ... u: thăm thẳm, hun hỳt chút vút: chiều cao vụ cựng vụ tận Sõu chút vút: cỏch viết sỏng tạo mới mẻ - Xuất phỏt từ thực tế: điểm nhỡn của tg đứng trờn đờ cao nhỡn lờn trời, nhỡn xuống mặt sụng, ỏnh nắng chiều từ phương tõy rọi lại và gợi ra cảm giỏc này. GV: Đọc khổ thơ 3 và nhận xột cảnh vật ở thổ thơ cú gỡ đỏng chỳ ý? ? Hỡnh ảnh "Bốo dạt" gợi cho em suy nghĩ gỡ? í nghĩa dựng từ phủ định hai lần? GVMR: Sự cô quạnh được đặc tả độc đáo bằng chính cái ko tồn tại (thấy ở khổ 2, 4 nhưng rõ nhất là ở khổ 3). GV: Em có nhận xét gì về thiên nhiên ở đây? nó khác gì với các cảnh thiên nhiên trong 3 khổ trước? HS: Làm việc cá nhân, trả lời. GVMR: Bản thảo Huy Cận viết: Dờn dợn. Do sự vụ tỡnh của người sắp chữ in mà thành dợn dợn. Tỏc giả cảm ơn sự vụ tỡnh đú của anh thợ sắp chữ mỏy in. Cõu thơ được gợi ra từ hai cõu thơ trong Hoàng Hạc lõu của Thụi Hiệu: Quờ hương khuất búng hoàng hụn/ Trờn sụng khúi súng cho buồn lũng ai. HĐ4 (4 phút): Hướng dẫn h/s tổng kết GV: Em hãy khái quát ND và nghệ thuật của bài thơ? HS: Làm việc cá nhân, trả lời. I/ Tiểu dẫn 1. Tác giả - (1919 - 2005), tờn thật Cự Huy Cận, quờ Hương Sơn, Hà Tĩnh. - Thơ Huy Cận luụn thấm đẫm một nỗi buồn, mang một sắc thỏi riờng đú là "Cỏi buồn tỏa ra từ đỏy hồn một người cơ hồ khụng biết tới ngoại cảnh" (Hoài Thanh). Thơ Huy Cận thường khắc họa những cảnh lụi tàn, bơ vơ, hoang vắng, chia lỡa dường như nhà thơ "lượm lặt những chỳt buồn rải rỏc để sỏng tạo nờn những vần thơ ảo nóo" - Hoài Thanh. 2. Tác phẩm - Bài thơ viết mựa thu 1939, được in trong tập “Lửa thiờng”. - Hoàn cảnh sỏng tỏc: Một buổi chiều mựa thu 1939, HC đứng ở bờ nam bến Chốm, nhỡn sang dũng sụng Hồng mờnh mang và nghĩ về những kiếp người vụ định, trụi nổi → sỏng tỏc bài thơ. - Cảm xỳc của bài thơ được gợi từ cảnh súng nước mờnh mang của sụng Hồng. II/ Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc 2. Giải nghĩa từ khó (sgk) 3. Nhan đề, thể thơ và lời đề từ - Nhan đề: Tràng giang ≠ Trường giang con sông phiếm chỉ Con sông có thật -> Tràng giang: sụng dài + Vần “ang” liền nhau: tạo dư õm vang – xa - trầm - lắng → gợi cảm giỏc mờnh mang bỏt ngỏt. + Âm Hỏn việt: sắc thỏi cổ kớnh, trang trọng -> (gợi đến một con sụng của thủa hồng hoang xa xưa nào đú) Khụng chỉ là con sụng đơn thuần mà cũn là sự triền miờn của dũng sụng cảm xỳc. - Lời đề từ: Bõng khuõng trời rộng nhớ sụng dài. + Thõu túm: Tỡnh: bõng khuõng, thương nhớ Cảnh: trời rộng, sụng dài -> Nột nhạc chủ õm, cảm xỳc chủ đạo của bài thơ - chỡa khoỏ để hiểu bài thơ. - Thể thơ: Tự do: thích hợp để bộc lộ cảm xúc. 1khổ/bài thất ngôn tứ tuyệt: vĩnh viễn hoá cảm xúc. III/ Đọc – hiểu chi tiết văn bản 1. Khổ 1 - Ba câu thơ đầu: vẽ lên hình ảnh một con thuyền nhỏ nhoi lênh đênh, trôi dạt trên dòng sông rộng lớn, mênh mông gợi cảm giác buồn, cô đơn, xa vắng, chia lìa lan rộng theo ko gian (tràng giang) và trải dài theo thời gian. + Sử dụng từ lỏy toàn phần điệp điệp, song song: tạo nhiều dư ba, gợi õm hưởng cổ kớnh càng tăng thờm nỗi buồn. + Thuyền về nước lại: gợi chia ly, xa cỏch, buồn - Câu 4: + “củi một cành khô”: cái tầm thường nhỏ nhoi, vô nghĩa -> hình ảnh rất đời thường (ko giống VHTĐ), nét mới mẻ về cả hình ảnh, thi liệu, cảm xúc. + BPNT: đảo ngữ + đối lập + hỡnh ảnh thơ mới mẻ -> Thể hiện sự trụi nổi trờn sụng, cảnh chia lỡa trống vắng, gợi sự chết chúc => nỗi buồn, bấp bờnh, vụ định của kiếp người nhỏ bé, vô định. Sự kết hợp cổ điển và hiện đại của khổ thơ mở ra khụng gian mờnh mang, chất chứa nỗi buồn vụ tận. 2. Khổ thơ thứ hai - Hình ảnh: lơ thơ, cồn nhỏ, gió đỡu hiu, làng xa, vón chợ chiều, cụ liờu -> Khụng gian buồn vắng. + C1: Từ lỏy lơ thơ, đỡu hiu + đảo ngữ: gợi sự quạnh vắng, cụ đơn. + C2: có 2 cách hiểu xuất phát từ “đâu”: có và ko có tiếng chợ chiều đã vãn. Hiểu thế nào thì hình ảnh “chợ chiều đã vãn” cũng gợi thêm nỗi buồn. -> Dựa vào nội dung toàn bài, thiên về hiểu: Ngay cả tiếng chợ chiều đã vãn ở một làng xa nào đó cũng ko có, tất cả đều vắng lặng, cô tịch. - C3, 4: Khụng gian ba chiều được mở rộng và đẩy cao + nắng xuống/ trời lờn/ sõu chút vút + sụng dài/ trời rộng/ bến cụ liờu à Nghệ thuật đối, cảnh vật thêm vắng lặng chỉ có sông dài với bờ bến lẻ loi. Nỗi buồn thấm sâu vào ko gian. Trong ko gian ấy con người càng trở nên nhỏ bộ, có phần rợn ngợp trước khụng gian rộng lớn, vĩnh hằng và ko thể ko cảm thấy lạc loài. Hỡnh ảnh thơ mang màu sắc cổ điển. 3. Khổ thơ thứ ba - Nỗi buồn được khắc hoạ sâu qua hình ảnh những cánh bèo trôi dạt lênh đênh -> Cảnh có thêm màu sắc nhưng buồn hơn, chia lìa hơn vì nó gợi hỡnh ảnh con người mất tự do, mất phương hướng, kiếp sống lưu lạc trờn dũng đời, thõn phận bốo bọt, vụ nghĩa, cụ đơn trước đất trời. - Cảnh cụ đơn, buồn, trống vắng được nhấn mạnh hơn bởi hai lần phủ định: khụng cầu, khụng đũ à Khụng búng người, khụng sự giao lưu. => Ko phải chỉ là nỗi buồn trước cảnh vật mà còn là nỗi buồn nhõn thế, nỗi buồn trước c/đ, trước quờ hương đất nước được thể hiện một cỏch kớn đỏo. 4. Khổ thơ thứ tư - Thiên nhiên buồn nhưng thật tráng lệ + C1: ấn tượng về sự hùng vĩ của thiên nhiên + C2 cánh chim đơn lẻ trong chiều tà: gợi nỗi buồn xa vắng. + Nt đối lập, bút pháp chấm phá cổ điển: cánh chim nhỏ bé > cảnh thiên nhiên rộng lớn hơn, hùng vĩ hơn và cũng buồn hơn. - Hai câu cuối: Nỗi nhớ da diết, thường trực, cháy bỏng của một cỏi tụi lóng mạn. Đú chớnh là lũng yờu nước thầm kớn của Huy Cận trước cảnh ngộ đất nước mất chủ quyền. (hay hơn tứ thơ của Thôi Hiệu) IV/ Tổng kết - Xuyờn suốt bức tranh Tràng Giang là nỗi buồn triền miờn vụ tận, là nỗi sầu nhõn thế. (cái buồn trong sáng, làm phong phú thêm tâm hồn bạn đọc) - Bài thơ khụng chỉ cho ta thấy rừ hồn thơ rung cảm tinh tế trước cảnh đẹp của thiờn nhiờn mà cũn cho thấy một tỡnh yờu quờ hương đất nước tha thiết lắng sõu của Huy Cận. Cú lẽ vỡ thế mà Xuõn Diệu đó khẳng định "Tràng Giang là một bài thơ ca hỏt non sụng đất nước ... dọn đường cho lũng yờu giang sơn Tổ quốc". - Nt.: Sự kết hợp hài hoà giữa sắc thái cổ điển và hiện đại; Nt đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm, ... 3. Củng cố (3 phút): Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên, nỗi sầu của cái tôi cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, niềm khát khao hoà nhập với c/đ và lòng yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả. 4. Hướng dẫn học bài (1 phút): - Thuộc lũng bài thơ. - Theo Xuõn Diệu, “Tràng giang” là bài thơ “ca hỏt non sụng đất nước; do đú dọn đường cho lũng yờu giang sơn, Tổ quốc”. Hóy làm rừ nhận định trờn. - Soạn bài: Luyện tập thao tỏc lập luận bỏc bỏ Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 11B4: Sĩ số: Vắng: 11B1: Sĩ số: Vắng: Tiết 83 – Làm văn Luyện tập Thao tác lập luận bác bỏ I/ Mục tiờu cần đạt Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Củng cố và nõng cao hiểu biết về thao tỏc lập luận bỏc bỏ. 2. Kĩ năng: Sử dụng thao tỏc bỏc bỏ một cỏch thuần thục nhất 3. Thái độ: Cú ý thức và biết cỏch bỏc bỏ những ý kiến, những lời núi sai trỏi hoặc thiếu chớnh xỏc. Nõng cao ý thức vận dụng thao tỏc này trong giao tiếp và ứng xử. II/ Chuẩn bị của GV và HS GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức HS: SGK, vở ghi, vở soạn III/ Tiến trỡnh dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Đọc thuộc lòng bài thơ “Tràng giang”? Nêu chủ đề của bài thơ? 2. Bài mới (38 phút): Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cơ bản HĐ1 (12 phút): Hướng dẫn h/s làm BT1 HS: Đọc và làm BT 1 theo nhóm, thời gian thảo luận 6 phút. GV gợi ý: Xác định ND bác bỏ (LĐ bị bác bỏ); Cách bác bỏ, cách diễn đạt. Bài 1 + Nhóm 1, 2: đoạn văn a + Nhóm 3, 4: đoạn văn b Đoạn văn Nội dung bỏc bỏ Cỏch bỏc bỏ a/ Quan niệm sống sai lầm: Qn sống quẩn quanh, bó hẹp trong ngưỡng cửa nhà mình. - Dựng lớ lẽ bbỏ trực tiếp kết hợp hỡnh ảnh so sỏnh (mảnh vườn rào kín, đại dương mênh mông bị bão táp làm nổi sóng) để vừa bbỏ vừa nêu ý đúng, động viên người đọc làm theo. - Diễn đạt: từ ngữ giản dị, phối hợp câu tường thuật, câu mtả khi đối chiếu so sánh khiến đoạn văn sinh động, thân mật, có sức thuyết phục cao. b/ Vua QT (trẫm) bbỏ thỏi độ dố dặt, nộ trỏnh của những người hiền tài ko chịu ra giúp nước trong buổi đầu của vương triều mới. - Dựng lớ lẽ phõn tớch những khó khăn trong sự nghiệp chung, nỗi lo lắng và lòng mong đợi người tài của nhà vua, đồng thời kđ trên dải đất văn hiến của ta ko hiếm người tài để nhắc nhở, kờu gọi động viên những người hiền tài ra giỳp nước. - Diễn đạt: từ ngữ trang trọng mà giản dị, giọng điệu chân thành, kiêm tốn, sử dụng câu tường thuật, câu hỏi tu từ, dùng lí lẽ kết hợp hình ảnh so sánh. HĐ2 (12 phút): Hướng dẫn h/s làm BT2 HS: Đọc và làm BT 2, thời gian chuẩn bị 6 phút. GV gợi ý: Có thể chọn 1 hoặc là cả hai qn để bác bỏ. HĐ3 (14 phút): Hướng dẫn h/s làm BT3 GV: Xác định qniệm sống trên là đúng hay sai? Xây dựng cách bác bỏ? HS: Trao đổi theo bàn, trả lời. HS: Làm việc cá nhân, dựng dàn ý và viết đoạn. GV: gọi đọc và nhận xét Bài 2 - Hai cách hiểu ko hoàn tòan sai nhưng cũng chưa hoàn toàn đúng. Mỗi cách hiểu đều nêu những điều kiện cần nhưng chưa phải là đkiện đủ. Gợi ý: - Môn Ngữ văn: – KH về tiếng nói (ngữ). - KH về con người trong đ/s (văn). -> Yêu tiếng mẹ đẻ, yêu con người và đ/s, khao khát tìm hiểu đ/s, con người để có thể sống tốt đẹp hơn và giãi bày t/cảm của mình. Qniệm đúng đắn: Muốn học tốt mụn ngữ văn cần phải:+ Sống sõu sắc và cú ý thức tớch luỹ vốn sống thực tế. + Cú động cơ và thỏi độ học tập đỳng đắn. + Cú phương phỏp học tập phự hợp để nắm kiến thức cơ bản và hệ thống. + Thường xuyờn trau dồi kiến thức qua sỏch, bỏo, tạp chớ và thu thập thụng tin trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Bài 2 Cú quan niệm cho rằng: "Thanh niờn, học sinh thời nay phải biết nhuộm túc, hỳt thuốc lỏ, uống rượu, vào cỏc vũ trường ... thế mới là cỏch sống "sành điệu" của tuổi trẻ thời hội nhập" . Anh / chị hóy lập dàn ý và viết đoạn nghị luận bỏc bỏ quan niệm trờn. - Qniệm sai lầm - Cách bác bỏ: Phân tích nguyên nhân, chỉ ra tác hại -> phương hướng suy nghĩ và hành động đúng đắn về vấn đề. Dàn ý: a) Mở bài: Giới thiệu ớt nhất 2 quan niệm sống khỏc nhau: - Quan niệm trong SGK - Quan niệm khỏc: cỏch sống của tuổi trẻ thời hội nhập là phải cú trớ tuệ, khỏt vọng làm giàu .... b)Thõn bài: - Thừa nhận đõy cũng là một trong những quan niệm về cỏch sống hiện nay đang tồn tại. Phõn tớch ngắn gọn nguyờn nhõn phỏt sinh ra quan niệm ấy. - Bỏc bỏ quan niệm về cỏch sống ấy: + Vấn đề cần bỏc bỏ: Bản chất cỏi gọi là "sành điệu" chớnh là lối sống buụng thả, hưởng thụ và vụ trỏch nhiệm. + Cỏch bỏc bỏ: Dựng lớ lẽ và dẫn chứng thực tế. - Khẳng định một quan niệm về cỏch sống đỳng đắn. c) Kết bài: Phờ phỏn và nờu tỏc hại của quan niệm về cỏch sống sai trỏi. 3. Củng cố (3 phút): - Cú thể bb một luận điểm, luận cứ hoặc cỏch lập luận bằng cỏch nờu tỏc hại, chỉ ra nguyờn nhõn hoặc phõn tớch những khớa cạnh sai lệch, thiếu chớnh xỏc,của luận cứ, cỏch lập luận ấy. - Khi bb, cần tỏ thỏi độ khỏch quan, đỳng mực. 4. Hướng dẫn học bài (1 phút): - Hoàn thiện bài tập 3. - Soạn " Đõy thụn Vĩ Dạ " Hàn Mặc Tử.
Tài liệu đính kèm: