Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 13 đến tiết 19

Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 13 đến tiết 19

I. Mục tiêu cần đạt

 Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Con người Nguyễn Công Trứ thể hiện trong hình ảnh “ông ngất ngưởng”, tiêu biểu cho mẫu người tài tử ở hậu kì VHTĐ Việt Nam.

- Phong cách, thái độ sống của tác giả.

- Đặc điểm của thể hát nói.

2. Kĩ năng: Phân tích thơ hát nói theo đặc trưng thể loại.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức, thái độ sống có bản lĩnh, tự tin, phóng khoáng và có khát vọng được lao động, làm việc xây dựng đất nước.

II. Phương tiện thực hiện:

GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức

HS: SGK, vở ghi, vở soạn,

 

doc 22 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 13 đến tiết 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
	11B4: Sĩ số: Vắng: 
 11B5: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 13, 14 – Đọc văn 
Bài ca ngất ngưởng
 (Nguyễn Công Trứ)
I. Mục tiờu cần đạt
 Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Con người Nguyễn Công Trứ thể hiện trong hình ảnh “ông ngất ngưởng”, tiêu biểu cho mẫu người tài tử ở hậu kì VHTĐ Việt Nam.
- Phong cách, thái độ sống của tác giả.
- Đặc điểm của thể hát nói.
2. Kĩ năng: Phân tích thơ hát nói theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức, thái độ sống có bản lĩnh, tự tin, phóng khoáng và có khát vọng được lao động, làm việc xây dựng đất nước.
II. Phương tiện thực hiện:
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức
HS: SGK, vở ghi, vở soạn, 
III.Tiến trỡnh dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): 
 Tính riêng trong lời nói cá nhân được biểu hiện như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ?
 2. Bài mới (38 phút): 
Tiết thứ nhất:
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1 (8 phút): Hướng dẫn h/s tìm hiểu tiểu dẫn
HS: Đọc phần tiểu dẫn, SGK.
GV: Hãy cho biết phần tiểu dẫn trình bày những nội dung gì? Nêu cụ thể từng nội dung?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GVMR: -1819, ủoó ủaàu kỡ thi Hửụng
- 1833, laứm Tham taựn quaõn vuù
- 1834, thaờng Tham taựn ủaùi thaàn
-1835, Toồng ủoỏc Haỷi An (Haỷi Dửụng vaứ Quaỷng Yeõn)
- 1840 -1841: chổ huy Quaõn sửù ụỷ Taõy Nam boọ
- 1948, laứm Phuỷ doaừn Thửứa Thieõn
- 1858, 80t vẫn dâng sớ xin cầm quân đi đánh giặc
HĐ2 (10 phút): Hướng dẫn h/s đọc – hiểu văn bản
HS: Đọc VB
GV: Nhận xét cách đọc
GV: Bố cục của VB có thể chia thành mấy phần?
HS: Thảo luận theo bàn, trả lời.
HĐ3 (20 phút): Hướng dẫn h/s đọc – hiểu chi tiết văn bản
GV: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ được thể hiện tập trung qua từ ngữ nào? Nó xuất hiện mấy lần, vị trí của những lần xuất hiện ấy?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Theo em từ “ngất ngưởng” ở đây có phải được sử dụng với ý nghĩa 1 người cao to vượt hẳn xung quanh nhưng trong tư thế nghiâng ngả ko vững chắc? Nếu ko nó thể hiện điều gì? vì sao?
HS: Thảo luận theo nhóm, thời gian 5 phút, trả lời.
GV: Em biết gì về quan niệm về lễ và danh giáo của nhà Nho?
HS: Trao đổi theo bàn, trả lời
GV: PC ngông: Trên cơ sở nhận thức rõ rệt và đầy đủ về sự khác biệt giữa cá nhân và tầng lớp quan lại giữa chốn triều trung. Đây chính là sự đối lập giưã một bậc tài danh có PC một nhà nho chân chính với tầng lớp quan lại PK bất tài, vô dụng.
I/ Tiểu dẫn
1. Tác giả 
- Nguyeón Coõng Trửự (1778 -1858) hieọu laứ Hi Vaờn, queõ ụỷ laứng Uy Vieón, Nghi Xuaõn, Haứ Túnh.
- Là người chăm học nhưng lận đận đường thi cử đến năm 42 tuổi mới đỗ giải Nguyên.
=> Là nhà nho tài tử trung thành với lí tưởng trí quân trạch dân; cuộc đời phong phú nhiều thăng trầm nhưng ông vẫn sống bản lĩnh, phóng khoáng, tự tin và có nhiều đóng góp cho dân cho nước. 
- Sự nghiệp: Sáng tác haàu heỏt baống chửừ Noõm hiện còn khoảng 150 bài.
->Thể loại ưa thích: hát nói (ca trù) vaứ coự nhieàu ủoựng goựp cho sửù phaựt trieồn cuỷa theồ haựt noựi trong VHVN.
2. Tác phẩm
- Xuất xứ - hoàn cảnh sỏng tỏc : bài thơ được sỏng tỏc sau năm 1848 là năm Nguyễn Cụng Trứ cỏo quan về hưu.
- Thể loại: Hỏt núi cũn gọi là ca trự, vần luật tự do, kết hợp song thất lục bỏt, lục bỏt với kiểu núi lối của hỏt chốo.
- Đề tài: Bài hỏt núi cú đề tài độc đỏo. Đõy là bài duy nhất đề cập trực diện đến phong cỏch, thỏi độ ngụng nghờnh, khinh đời ngạo thế trờn cơ sở một nhận thức rừ rệt và đầy đủ về sự khỏc biệt giữa cỏ nhõn và cộng đồng giai cấp. Bài hỏt núi cú tớnh chất tự thuật được nõng lờn tầm độ triết lý sống.
-> T/p kiệt xuất, thể hiện rõ tài năng, cá tính, phong cách sống của NCT.
II/ Đọc - hiểu văn bản
Đọc
 2. Giải nghĩa từ khó (sgk)
 3. Bố cục
- Phần 1 (6 câu thơ đầu): tài năng và danh vị xã hội của nhà thơ.
- Phần 2 (12 câu tiếp): Phong cách sống khác đời (ngao du, giải trí, phẩm chất và bản lĩnh đứng trước số phận thăng trầm, chìm nổi của thế thái nhân sinh).
- Phần 3 (còn lại): Khẳng định phong cách khác đời, ngược đời của NCT.
III/ Đọc – hiểu chi tiết văn bản
1. Nhan đề và cảm hứng chủ đạo của bài ca
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ được thể hiện tập trung qua từ “ngất ngưởng”, xuất hiện 5 lần ở nhan đề và trong t/p.
+ “ngất ngưởng”: ở thế ko vững, nghiêng ngả như chực ngã.
+ “ngất ngưởng”ở câu kết giữ vị trí tổng kết tinh thần của cả bài.
+ “ngất ngưởng” xuất hiện ở cuối 3 khổ thơ có giá trị nhấn mạnh cảm hứng chủ đạo. Đặc biệt ở câu 4, câu12 ko chỉ có ý nghĩa biểu đạt loài người mà được kết hợp nhằm diễn đạt sự thừa nhận, khẳng định của công luận: NCT đồng nghĩa với “tay ngất ngưởng”, nhà thơ có nghĩa là “ông ngất ngưởng”.
=> “ngất ngưởng” nhằm diễn tả một tư thế, một thái độ, một tinh thần, một con người vươn lên trên thế tục (sống giữa mọi người mà dường như ko nhìn thấy ai, đi giữa c/đ mà chỉ biết có mình) – một con người khác đời và bất chấp mọi người.
* Kiến thức mở rộng: Nhà Nho – quan niệm về lễ và danh giáo:
+ Đề cao đạo trung hiếu, tuy coi trọng tài nhưng đức vẫn đề cao hơn.
+Khuân mẫu ứng xử: sự nghiêm cẩn, khiêm tốn, lễ ghi phép tắc -> phục tùng lễ do đó thủ tiêu cái cá nhân, đề cao lí trí thủ tiêu t/cảm tự nhiên (phi ngã).
=> “ngất ngưởng” chính là sự ngang tàng, phá cách, phá vỡ khuân mẫu hành vi “khăc kỉ phục lễ” của nhà nho để hình thành 1 lối sống thật hơn, dám là chính mình, dám khẳng định bản lĩnh cá nhân. Người ngất ngưởng dám xưm thường lễ, đối lập với lễ, phá lễ, bỏ qua danh giáo (lễ giáo nho gia) mà theo tự nhiên.
=> Thái độ phong cách ngông nghênh, khinh đời ngạo thế – phong cách sống nhất quán kể cả khi làm quan hay về hưu.
3. Củng cố (3 phút): Cảm hứng chủ đạo của bài thơ
4. Hướng dẫn học bài (1 phút): Học thuộc lòng bài thơ
 - Soạn tiếp bài.
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
	11B4: Sĩ số: Vắng: 
 11B5: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 13, 14 – Đọc văn 
Bài ca ngất ngưởng
 (Nguyễn Công Trứ)
I. Mục tiờu cần đạt
 Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Con người Nguyễn Công Trứ thể hiện trong hình ảnh “ông ngất ngưởng”, tiêu biểu cho mẫu người tài tử ở hậu kì VHTĐ Việt Nam.
- Phong cách, thái độ sống của tác giả.
- Đặc điểm của thể hát nói.
2. Kĩ năng: Phân tích thơ hát nói theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức, thái độ sống có bản lĩnh, tự tin, phóng khoáng và có khát vọng được lao động, làm việc xây dựng đất nước.
II. Phương tiện thực hiện:
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức
HS: SGK, vở ghi, vở soạn, 
III.Tiến trỡnh dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): 
 Đọc thuộc lòng bài thơ “Bài ca ngất ngưởng?
 2. Bài mới (38 phút): 
Tiết thứ hai:
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1 (35 phút): Hướng dẫn h/s đọc – hiểu chi tiết văn bản
GV: Câu thơ chữ Hán mở đầu bài thơ có ý nghĩa gì?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GVMR: Quan niệm “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”
GV: Hãy cho biết tại sao NCT biết làm quan là gò bó, là mất tự do (vào lồng) nhưng ông vẫn ra làm quan?
HS: Thảo luận theo bàn, thời gian 2 phút, trả lời.
GV: Con đường làm quan của NCT ntn?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Em coự nhaọn xeựt gỡ veà caựch duứng tửứ Hán Việt ở đây?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Sau khi cáo quan về hưu NCT đã sống ntn?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Taị sao NCT lại dám sống như vậy?
HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.
GV: Em có nhận xét gì về 3 câu thơ cuối?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Em có nhận xét gì về vần, nhịp của bài thơ này?
HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.
GVMR: Các t/g xem trọng nhu cầu cá nhân thường chọn thể thơ này.
HĐ2 (3 phút): Hướng dẫn h/s tổng kết
GV: Bài thơ có giá trị gì về mặt nghệ thuật, nội dung ?
III/ Đọc – hiểu chi tiết văn bản
1. Nhan đề và cảm hứng chủ đạo của bài ca
2. Tài năng và danh vị xã hội của nhà thơ (phần 1)
- Câu 1: Vai trò quan trọng của kẻ sĩ trong vũ trụ, c/đ.
- Tuy cho vieọc laứm quan laứ maỏt tửù do laứ “vaứo loàng” song vaón ra laứm quan vỡ ủoự laứ phửụng tieọn ủeồ oõng theồ hieọn taứi naờng vaứ hoaứi baừo cuỷa mỡnh., moọt sửù daỏn thaõn tửù nguyeọn.
- Con đường làm quan nhiều thăng trầm: Thủ khoa, tham tán, ... nhửng khi nhỡn laùi oõng khoõng heà che giaỏu nieàm tửù haứo, kieõu haừnh veà taứi naờng vaứ vỡ ủaừ coỏng hieỏn heỏt mỡnh.
- Hệ thống từ Hán Việt: thuật ngữ chỉ chế độ quan chức cũ, kđ tài năng của NCT, thể hiện sự uy nghiêm, trang trọng.
- Nghệ thuật: điệp từ “khi”, nhịp thơ 3/3 ->âm điệu nhịp nhàng.
=> oõng laứ ngửụứi coự taứi naờng xuaỏt chuựng, taọn taõm vụựi sửù nghieọp vaứ laọp nhieàu coõng traùng, theồ hieọn taứi “kinh bang teỏ theỏ” ko luồn cúi, sống liêm khiết, thẳng thắn dù làm quan bị thăng giáng thất thường -> “Ngất ngưởng” trong khi hành đạo.
3. Một phong cách sống khác đời
- Sống rất khác người:
+ cửụừi boứ vaứng coự ủeo nhaùc ngửùa, laùi treo mo cau vaứo ủuoõi boứ
 + Daón caực coõ gaựi treỷ leõn chụi chuứa, ủi haựt aỷ ủaứo 
 + Chuyeọn ủửụùc – maỏt, khen - cheõ thũ phi cuỷa thieõn haù oõng ủeồ ngoaứi tai, khoõng quan taõm, caựi quan troùng laứ ủửụùc soỏng thaỷnh thụi, vui thuự.
+ Sống tự nhiện ko giống mà Phật cũng ko phải.
-> NCT dám sống như vậy vì ông đã thoát khỏi những ràng buộc thông thường, những thế lực tinh thần vẫn ngự trị xưa nay: chính là sự được mất trong c/s và sự đánh giá của công luận. Điều này thể hiện một bản lĩnh, một nhân cách cứng cỏi hết sức trong đ/s - phong thaựi ung dung, yeõu ủụứi, chaỳng vửụựng buùi traàn, caựch soỏng nhaọp theỏ tớch cửùc, ủaày baỷn lúnh.
 =>“Ngất ngưởng” trong c/s đời thường.
- 3 câu thơ cuối: lời kđ về tài năng, nhân cách, phẩm chất của NCT.
+ Câu 17,18: thể hiện bản lĩnh tự tôn của nhà thơ, kđ lí tưởng trung quân và ý thức về trách nhiệm kể sĩ nơi ông.
+ Câu kết: lời kđ trọn đời chung thuỷ trước sau như một và pc sống “ngất ngưởng” giữa triều đình ko ai có được.
4. Vài nét nghệ thuật
+ Vần: C1 – T; C2,3 – B; C4,5 – T (tương tự)
-> Gieo vần tự do
+ Nhịp thơ: C1: 4/3
 C2: 3/2/3
 C3: 3/3/3
 C4: 3/5
+ Số tiếng trong câu ko ổn định: 7, 8, 10, ...
-> giọng điệu hấp dẫn ko bị gò bó vì vậy thích hợp cho việc bày tỏ tư tưởng, t/cảm tự do phóng túng thoát ra ngoài khuôn khổ. 
IV/ Tổng kết
1. Về nghệ thuật
 Bài thơ có kết cấu rõ ràng góp phần làm nổi bật chủ đề. Ngôn ngữ trong sáng, câu thơ có nhạc điệu, tạo lên sự hấp dẫn đặc biệt
2. Nội dung
 Qua một bài thơ giàu tính nhạc, NCT đã bộc lộ được cái “tôi” đầy tài năng và đầy ý thức về bản thân. Đồng thời cũng qua bài thơ này ta thấy ông còn là người có lòng Trung sâu sắc, có lí tưởng đối với đạo Nho.
3. Củng cố (3 phút): HS đọc ghi nhớ.
4. Hướng dẫn học bài (1 phút): Học thuộc lòng bài thơ
 - Soạn tiếp bài: Bài ca ngắn đi trên bãi cát
.
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
	11B4: Sĩ số: Vắng: 
 11B5: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 15 – Đọc văn 
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
 (“Sa hành đoản ca” – Cao Bá Quát)
I. Mục tiờu cần đạt
 Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Sự bế tắc, chán ghét con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khát khao đổi thay.
- Thành công trong việc sử dụng thơ cổ thể
2. Kĩ năng: Đọc – hiểu theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức, thái độ sống có bản lĩnh, ... .
+ ác: Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, Thể Công, ...
-> Ca ngợi đạo đức truyền thống, thể hiện khỏt vọng của nhõn dõn về lẽ cụng bằng trong khuụn khổ xó hội phong kiến 
- Thể loại: Truyện thơ Nôm bác học nhưng mang nhiều tính chất dân gian. (thể thơ lục bát, kết hợp kể chuyện và bộc lộ cảm xúc, tình cảm qua hành động, lời nói của nhân vật)
3. Đoạn trích
- Vị trí: Từ câu 473-> 504, kể lại cuộc đối thoại giữa ông Quán và 4 chàng nho sinh khi họ cùng uống rượu làm thơ trong quán của ông trước lúc vào trường thi.
II/ Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
 2. Giải nghĩa từ khó (sgk)
 3. Bố cục
- Phần 1 (6 câu thơ đầu): Đối thoại giữa ông Quán và LVT.
- Phần 2 (còn lại): Lời ông Quán bàn về lẽ ghét thương : + Câu 7-> 16: Lẽ ghét
 + Câu 17 -> 30: Lẽ thương
 + Câu 31, 32: Lời kết.
III/ Đọc – hiểu chi tiết văn bản
1. Đối thoại giữa ông Quán và LVT
- ông Quán có dáng dấp một nhà nho ở ẩn, làu thông kinh sử, tính tình bộc trực, trải mọi việc đời.
- Quan niệm về t/cảm thương ghét: 
 “vì chưng hay ghét cũng là hay thương”
-> Mqhệ giữa thương và ghét, trong đó thương là gốc, chính vì thương mà ghét (CD: yêu nhau lắm cắn nhau đau, yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi).
=> ông Quán là nhân vật tiêu biểu cho trí tuệ và tình cảm, tư tưởng của nhân dân Nam Bộ và của chính nhà thơ.
3. Củng cố (3 phút):Truyện LVT, nhân vật ông Quán
4. Hướng dẫn học bài (1 phút): Học thuộc lòng VB thơ
 - Soạn tiếp bài.
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
	11B4: Sĩ số: Vắng: 
 11B5: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 18, 19 – Đọc văn 
Lẽ ghét thương
 (trích “ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu)
I. Mục tiờu cần đạt
 Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Ghét – thương và quan điểm đạo đức, tư tưởng của tác giả.
- Tính chân thực, độ sâu sắc và mãnh liệt của cảm xúc thơ - một nét đặc trưng trong phong cách thơ trữ tình đạo đức Nguyễn Đình Chiểu.
2. Kĩ năng: Phân tích, cảm thụ truyện thơ Nôm bác học.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu ghét phân minh.
II. Phương tiện thực hiện:
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức
HS: SGK, vở ghi, vở soạn, 
III.Tiến trỡnh dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Đọc thuộc lòng VB “Lẽ ghét thương” của NĐC?
 2. Bài mới (38 phút): 
Tiết thứ hai:
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1 (30 phút): Hướng dẫn h/s đọc – hiểu chi tiết văn bản
GV hướng dẫn tìm hiểu bằng cách so sánh điểm giống nhau, khác nhau giữa lẽ ghét và lẽ thương qua các khía cạnh: đối tượng ghét thương? điểm chung của các đối tượng đó? Lí do ghét thương? BPNT thể hiện ghét thương?
III/ Đọc – hiểu chi tiết văn bản
1. Đối thoại giữa ông Quán và LVT
2. Lẽ ghét thương của ông Quán
Lẽ ghét
Lẽ thương
Đối tượng
Đời Kiệt, Trụ, U, Lệ, Ngũ bá, Thúc quí
Đức thánh nhân, thầy Nhan Tử, các ông Gia Cát, Đồng Tử, Hàn Dũ, Nguyên Lượng, Liêm, Lạc
Điểm chung của các đối tượng
Chính sự suy tàn, vua chúa đắm say tửu sắc, tàn bạo, bất nhân, ăn chơi hưởng lạc, ko chăm lo đến đ/s của dân.
Những người tài đức, có chí nguyện muốn hành đạo giúp dân nhưng ko đạt được sở nguyện.
Lí do
Điệp từ “dân”: lời kết tội chỉ xoay quanh 1 ý là chỉ có dân phảI chịu mọi tai ách, khổ sở
-> Đứng về phía nhân dân, xuất phát từ quyền lợi của dân, từ tình cảm thương dân sâu sắc mà phẩm bình l/sử.
=> Vì thương dân nên mới ghét. Thương là cơ sở để ghét.
Có sự đồng cảm giữa các đối tượng với chính cuộc đời t/g.
-> là t/cảm xót thương và yêu kính tận đấy lòng những người cùng cảnh ngộ.
BPNT
+ Điệp ngữ “ghét đời”: 12 lần
+ Liệt kê liên tiếp
->mỗi cặp câu nói về một đời – triều đại- chính quyền- XH chứ ko phải chỉ ghét những tên vua cụ thể.
+ Điệp từ “thương”: 12 lần
+ Liệt kê liên tiếp
-> mỗi cặp câu đều nói về một người – 1 c/đ- 1 hoàn cảnh sống riêng nhưng cũng đều chung trong những XH triều đại suy tàn, thối nát.
Đối: trong cả đoạn thơ
 Tiểu đối (4, 6 câu cuối)
=> Thể hiện sự trong sáng, phân minh sâu sắc trong tâm hồn t/g: 2 t/cảm ghét thương cùng xuất phát từ một trái tim đa cảm tưởng như đối lập mà lại hoàn toàn thống nhất
GV: Từ việc so sánh lẽ ghét và lẽ thương, em rút ra được điều gì?
HS: 
GV: Hãy cho biết việc tầm phào ở đây là việc gì? đó việc nào trong truyện? Tại sao việc tầm phào lại khiến ông ghét ghê vậy?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: tại sao tất cả cá dẫn chứng đều lấy ra từ l/sử cổ trung đại TQ?
HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.
GV: Vì sao ở hai câu cuối t/g lại KL “nửa phần lại ghét nửa phần lại thương”?
HĐ2 (8 phút): Hướng dẫn tổng kết
Thảo luận nhúm: 
- Vỡ sao núi đoạn thơ mang tớnh chất triết lớ đạo đức nhưng khụng hề khụ khan? 
Tc xuất phỏt từ cỏi tõm trong sỏng cao cả của nhà thơ, trỏi tim sõu nặng tỡnh đời, tỡnh người, lời lẽ mộc mạc
=> KL:
- VB có sự tương phản đối lập về ND, t/cảm nhưng lại tương đồng về hình thức cấu trúc thể hiện.
- Tình cảm của ông Quán rõ ràng, dứt khoát ko mập mờ lẫn lộn nửa vời mà triệt để nồng nàn mãnh liệt. Thương là gốc vì thương nên ghét, thương ghét đều chân thành, sắc nhọn mà mộc mạc, bình dị đó cũng là những t/cảm của người dân Nam bộ.
3. Một vài điểm lưu ý
- Việc tầm phào: là vc chẳng đâu, chẳng có nghĩa lí gì. ở đây ông Quán muốn nói việc đố kị nhỏ mọn của Bùi Kiệm, Trịnh Hâm khi thấy thơ của LVT và VTT làm nhanh hơn, hay hơn lại ngờ rằng viết “tùng cổ thi”
-> Đây là cái cớ để ông Quán bày tỏ thương ghét.
+ động từ “ghét”: 4/2 câu thơ -> nhấn mạnh cảm xúc như xiết vào lòng người đến độ tận cùng.
- Đây là thói quen của các nhà Nho hay lấy tấm gương T.Q để liên hệ, soi mình trên nhiều phương diện. Các điển tích này rất quen thuộc với người VN.
- Lẽ ghét thương của NĐC có phần thấm nhuần từ sách vở kinh điển của nho gia nhưng phần quan trọng nhất là xuất phát từ c/đ, từ thực tế nhất là từ t/cảm yêu nước, thương dân, mong muốn nhân dân được sống trong tự do thái bình, hạnh phúc để người tài đức có điều kiện thực hiện chí nguyện bình sinh.
IV/ Tổng kết:
- Lẽ ghét thương của NĐC xuất phát từ tình cảm yêu thương nhân dân, mong muốn nhân dân được sống yên bình, hạnh phúc, những người tài đức có điều kiện thực hiện chí bình sinh
- Đặc trưng bút pháp trữ tình của NĐC: triết lí đạo đức nhưng không hề khô khan cứng nhắc mà dạt dào cảm xúc
3. Củng cố (3 phút): HS đọc ghi nhớ, sgk
4. Hướng dẫn học bài (1 phút): - Học thuộc lũng đoạn trớch
- Viết đoạn văn giải thớch ý thơ: "Vỡ chưng hay ghột cũng là hay thương" 
- Soạn "Chạy giặc" và "Hương Sơn phong cảnh ca"
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
	11B4: Sĩ số: Vắng: 
 11B5: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 20 – Đọc thêm 
CHẠY GIẶC - Nguyễn Đỡnh Chiểu
BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN - Chu Mạnh Trinh
I. Mục tiờu cần đạt
 Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Bài “Chạy giặc”: Tình cảnh đất nước rơi vào tay giặc, cảnh “xẻ nghé tan đàn”, thái độ của t/g.
- Bài “ Bài ca phong cảnh Hương Sơn”: Một cái nhìn bao quát về phong cảnh Hương Sơn và tấm lòng thành kính với cảnh đẹp quê hương đất nước của t/g.
2. Kĩ năng: đọc – hiểu VB theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
II. Phương tiện thực hiện:
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức
HS: SGK, vở ghi, vở soạn, 
III.Tiến trỡnh dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): 
 Đọc thuộc lòng đoạn trích “Lẽ ghét thương” và nêu cảm nhận của em về nhân vật ông Quán?
 2. Bài mới (38 phút): 
Tiết thứ nhất:
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1 (15 phút): Hướng dẫn h/s tìm hiểu bài “Chạy giặc”
HS: Đọc phần tiểu dẫn, SGK. Nắm nội dung cơ bản.
GV hướng dẫn HS đọc văn bản.
Chỳ ý giọng đọc: chậm rói, thể hiện niềm đau xút, buồn chỏn.
HS thảo luận nhúm, tỡm hiểu nội dung văn bản qua hệ thống cõu hỏi SGK 
Nhúm 1.
Cảnh đất nước và nhõn dõn khi giặc Phỏp đến xõm lược được miờu tả như thế nào?
Nhúm 2.
Tõm trạng và tỡnh cảm của tỏc giả trong hoàn cảnh đất nước cú giặc ngoại xõm? 
Nhúm 3.
Phõn tớch thỏi độ của nhà thơ trong hai cõu thơ kết? 
HĐ2 (23 phút): Hướng dẫn h/s đọc – hiểu bài “Bài ca phong cảnh Hương Sơn”
HS đọc tiểu dẫn .
GV hướng dẫn HS tỡm hiểu chung về tỏc giả, di tớch Chựa Hương và tỏc phẩm
GV hướng dẫn HS đọc văn bản.
(Chỳ ý giọng đọc khoan khoỏi, cảm giỏc lõng lõng, tự hào) 
Định hướng nội dung và nghệ thuật cần tỡm hiểu qua tổ chức thảo luận nhúm theo cõu hỏi SGK
Nhúm 1.
Nội dung của 4 cõu thơ đầu? Cảnh Hương được giới thiệu thụng qua những hỡnh thức giỏ trị nghệ thuật nào?
Nhúm 2.
Tõm trạng và cảm xỳc của tỏc giả khi đến với Hương Sơn như thế nào?
Nhúm 3.
Suy nghĩ của em sau khi đọc hiểu văn bản?
Bài I. Chạy giặc (Nguyễn Đỡnh Chiểu ).
1. Tiểu dẫn
2. Đọc 
3. Định hướng nội dung và nghệ thuật
- Cảnh đau thương của đất nước được hiện lờn qua những hỡnh ảnh: + Lũ trẻ lơ xơ chạy
+ Đàn chim dỏo dỏc bay.
+ Bến Ghộ tan bọt nước.
+ Đồng Nai nhuốm màu mõy.
à Hỡnh ảnh chõn thực dựng, lờn khung cảnh hoảng loạn của nhõn dõn, sự chết chúc, tang thương của đất nước trong buổi đầu cú thực dõn Phỏp xõm lược.
- Tõm trạng của tỏc giả: Đau buồn, xút thương trước cảnh nước mất nhà tan.
- Thỏi độ của tỏc giả: Căm thự giặc xõm lược. Mong mỏi cú người hiền tài đứng lờn đỏnh đuổi thực dõn, cứu đất nước thoỏt khỏi nạn này. 
à Lũng yờu nước, lũng căm thự giặc của Nguyễn Đỡnh Chiểu.
Bài 2. Bài ca phong cảnh Hương Sơn.
 ( Chu Mạnh Trinh ).
I/ Đọc hiểu tiểu dẫn.
1. Tỏc giả.
- Tờn tự, năm sinh, năm mất.
- Quờ quỏn.
- Cuộc đời, con người.
- Sự nghiệp thơ văn.
 2. Bài thơ.
- Đõy là một trong ba bài thơ ụng viết về Hương Sơn vào dịp ụng đứng trụng coi trựng tu, tụn tạo quần thể danh thắng nơi đõy.
- Bài thơ làm theo thể hỏt núi, cú biến thể.
II/ Đọc hiểu văn bản.
1. Cỏi thỳ ban đầu đến với Hương Sơn
- Cõu hỏi tu từ: Vừa giới thiệu, vừa khẳng định.
- Phộp lặp: Giới thiệu khỏi quỏt cảnh chựa Hương.
+ Thế giới cảnh bụt - cảnh tụn giỏo.
+ Danh lam thắng cảnh số 1 của nước Nam.
- Cảnh vật cụ thể của Hương Sơn: 
+ Phộp nhõn hoỏ: Chim thỏ thẻ; cỏ lững lờ.
+ Hỡnh ảnh ẩn dụ, biện phỏp tu từ đối: Tạo sắc thỏi huyền diệu. 
à Cảnh như cú hồn, nhuốm màu Phật giỏo. phảng phất sự biến húa thần tiờn.
+ Điệp từ này; cỏch ngắt nhịp 4/3, nghệ thuật so sỏnh, dựng từ lỏy, từ tượng hỡnh gợi cảm.
àSự hăm hở, niềm yờu thớch và khả năng tạo hỡnh sinh động, biến hoỏ của tỏc giả. Cõu thơ giàu chất hội họa, cảm hứng thấm mĩ, gõy sự ngỡ ngàng, thể hiện lũng yờu thiờn nhiờn và lũng tự hào về Nam thiờn đệ nhất động của tỏc giả.
2. Nỗi lũng của du khỏch
- Xỳc động thành kớnh. Cảm hứng tụn giỏo đầy trang nghiờm đối với đạo Phật.
- Cảm hứng thiờn nhiờn chan hoà với cảm hứng tụn giỏo và lũng tớn ngưỡng Phật giỏo. Càng xa càng lưu luyến mờ say.
3. Kết luận
- Ngũi bỳt điển hỡnh mang cỏi hồn của bầu trời cảnh bụt. Chất thơ, chất nhạc, chất hội hoạ tạo nờn vẻ tài hoa và giỏ trị cho bài thơ.
- Bài ca là một sự phong phỳ về giỏ trị nhõn bản cao đẹp trong thế giới tõm hồn của thi nhõn. Tỡnh yờu mến cảnh đẹp gắn với tỡnh yờu quờ hương đất nước của tỏc giả.
3. Củng cố (3 phút): Cảm nhận chung của em sau khi đọc - hiểu bài thơ? 
4. Hướng dẫn học bài (1 phút): - Học thuộc lũng hai bài thơ
- Đề luyện tập: Cảm nghĩ về hai cõu kết trong bài thơ "Chạy giặc" của NĐC? 

Tài liệu đính kèm:

  • docvan11 tu tiet 1319.doc