Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 100 đến tiết 106

Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 100 đến tiết 106

I/ Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Nắm được mục đích, yêu cầu của TTLL bình luận.

- Cách sử dụng thao tác bình luận.

2. Kỹ năng:

- Nhận diện đối tượng, nội dung và cách bình luận trong một số văn bản nghị luận.

- Vận dụng TTLL bình luận để viết đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội hoặc văn học.

3. Thái độ: Tự học và vận dụng kiến thức đã học vào làm văn và thực tế giao tiếp.

II/ Chuẩn bị của GV và HS

GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, chuẩn kiến thức kĩ năng

HS: SKG, vở ghi, vở soạn

III/Tiến trỡnh dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Không thực hiện

2. Bài mới (41 phút):

 

doc 16 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 100 đến tiết 106", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:11B2: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 100 – Làm văn 
Thao tác lập luận bình luận
I/ Mục tiờu cần đạt
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Nắm được mục đích, yêu cầu của TTLL bình luận.
- Cách sử dụng thao tác bình luận.
2. Kỹ năng: 
- Nhận diện đối tượng, nội dung và cách bình luận trong một số văn bản nghị luận.
- Vận dụng TTLL bình luận để viết đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội hoặc văn học.
3. Thỏi độ: Tự học và vận dụng kiến thức đã học vào làm văn và thực tế giao tiếp.
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, chuẩn kiến thức kĩ năng
HS: SKG, vở ghi, vở soạn
III/Tiến trỡnh dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Không thực hiện
2. Bài mới (41 phút):
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1 (10 phút): Hướng dẫn tìm hiểu Mục đích, yêu cầu của TTLL bình luận
GV: Giới thiệu một bức tranh, một đoạn thơ, yêu cầu h/s nêu cảm nhận
GV: những lời nhật xét trên có phải là BL không? Em hiểu thế nào là BL? BL khác gì với CM, GT?
HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.
GV: Muốn làm cho ý kiến BL có sức thuyết phục người đọc thì phải nắm vững kĩ năng BL, vì sao?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Tại sao nói con người hôm nay cần biết BL, dám BL và phải nắm vững kĩ năng BL?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ2 (20 phút): Hướng dẫn tìm hiểu cách BL
GV: Nêu CHa, mục 1.II, sgk?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Nêu CHb, mục 1.II, sgk?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Nêu CH mục 2.II, sgk?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Nêu CH mục 3.II, sgk?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ3 (11 phút): Luyện tập
HS: Đọc và làm BT1
GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
HS đọc, trao đổi làm BT 2
GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
I/ Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận
VD1: Bức tranh Đông Hồ
VD2: Bài thơ Tôi yêu em của Puskin
-> BL: bày tỏ ý kiến cá nhân về một vấn đề trong đ/s hoặc trong VH.
+ GT: Giảng giải, cắt nghĩa -> giúp hiểu rõ, hiểu đúng.
+ CM: dùng những bằng chứng chân thực -> hiểu đúng.
=> BL là một TTLL. Mục đích của nó là đánh giá, bàn luận. Đánh giá thì phải có sự xác định phải trái, đúng sai, hay dở. Bàn luận thì phải có sự trao đổi ý kiến với người đối thoại.
- BL được coi là thành công khi các ý kiến đgiá, bàn luận thực sự thuyết phục, lôi cuốn được người nghe (đọc). Muốn vậy người BL phải nắm vững cách tổ chức luận cứ, luận điểm nhằm đạt tới mục đích. (tức là nắm vững kĩ năng BL)
- XH văn minh, dân chủ mọi người đều có quyền và có trách nhiệm tham gia giải quyết các vấn đề trong XH. Vì vậy mỗi người cần phải dám và có khả năng tham gia BL để trở thành người có ích cho XH. 
II/ Cách bình luận
1. Bước 1: Nêu hiện tượng (vấn đề) cần BL
- Ko nên nêu thái độ, sự đgiá khi chưa trình bày rõ về hiện tượng (vđề) cần BL vì như vậy sẽ khiến người nghe (đọc) càm thấy sự BL là ko thật công bằng, ko thật vô tư.
- Trình bày hiện tượng (vđề) BL một cách ngắn gọn, rõ ràng, trung thực, khách quan
2. Bước 2: Đánh giá hiện tượng (vấn đề) cần BL
- Đứng về một phía, ủng hộ phía mình cho là đúng và bác bỏ phía mà mình chắc chắn là sai.
- Kết hợp những phần đúng và loại bỏ phần còn hạn chế của mỗi phái để đi tới một sự đgiá mà mình tin là thực sự hợp lí, công bằng.
- Đưa ra một cách đgiá của riêng mình, sau khi đã phân tích các quan điểm, ý kiến khác nhau về đề tài cần BL
-> Chọn cách nào phải căn cứ vào cơ sở chân lí và sau đó thuyết phục người đọc đặt niềm tin vào đgiá của mình.
3. Bước 3: Bàn về hiện tượng (vấn đề) cần BL
- Có thể đề cập tới thái độ, hành động, cách giải quyết cần có trước hiện tượng vừa được nhận xét đánh giá.
- Hoặc cũng có thể bày tỏ những cảm nhận, suy nghĩ mà mình đã rút ra khi liên hệ với thời đại, h/c sống, lứa tuổi, ...
- Để BL có tầm vóc lớn hơn, có giá trị cao hơn thì cần bàn thêm về ý nghĩa xa rộng sâu sắc hơn mà hiện tượng được BL có thể gợi ra.
III/ Luyện tập
Bài 1
- Nhận xét đó ko đúng. Vì: sự khác nhau của GT,CM, BL là ở mục đích
+ Mục đích của GT: là giúp người nghe (đọc) hiểu được nhận định được nêu (hướng về người chưa hiểu).
+ Mục đích của CM: là giúp người nghe (đọc) tin nhận định ấy là có căn cứ trong sự thật (hướng về người chưa tin).
+ Mục đích của BL: là giúp người nghe (đọc) đánh giá được hiện tượng/vđề được chính xác, toàn diện công bằng và bàn luận cùng họ về những ý nghĩa sâu rộng có thể rút ra được từ hiện tượng/vđề bằng những ý kiến chặt chẽ, sắc sảo, mới mẻ của riêng mình.
-> Yêu cầu của BL: trôi chảy, hấp dẫn, giàu tính thuyết phục, giàu tính đấu tranh cho quan điểm, ý kiến đúng đắn.
Bài 2
Đoạn văn có sử dụng TTLL BL vì:
- Có đánh giá mức độ thảm khốc của tai nạn giao thông và nguyên nhân dẫn đến những tai nạ thảm khốc đó.
- Có bàn luận sâu, rộng về mối liên quan giữa những tai nạn giao thông với sự tổn hại lực lượng lao động trong xã hội, với lòng hiếu khcách của dân tộc trong thời hội nhập ... 
- Bàn đến BP khắc phục tình hình để cho “những lưới hái tử thần không còn nghênh ngang trên đường phố”. 
3. Củng cố: HS đọc ghi nhớ (sgk)
4. Hướng dẫn học bài: Học bài, làm BT 3
 Soạn Người cầm quyền khôi phục uy quyền.
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 101, 102 – Đọc văn 
Người cầm quyền khôi phục uy quyền
(Trích Những người khốn khổ) 
 V. Huy-gô
I/ Mục tiờu cần đạt
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Sự khôi phục uy quyền của người cầm quyền.
- ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền, làm an lòng những người khốn khổ.
- Những biểu hiện của bút pháp lãng mạn chủ nghĩa trong đoạn trích tác phẩm.
2. Kỹ năng: 
- Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích tâm lí tính cách và xung đột nhân vật.
3. Thỏi độ: Giáo dục tình yêu thương con người.
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, chuẩn kiến thức kĩ năng
HS: SKG, vở ghi, vở soạn
III/Tiến trỡnh dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): 
ý nghĩa biểu tượng của cái bao trong t/p Người trong bao của Sê-khôp?
2. Bài mới (38 phút):
 Tiết thứ nhất:
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1(10 phút): Hướng dẫn tìm hiểu tiểu dẫn
GV: Hãy cho biết những nét chính về t/g?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HS: Đọc tóm tắt t/p, sgk
GVMR: Đoạn có vị trí đặc biệt trong diễn biến cốt tr. Về nhân vật t.tâm: lần đầu tiên ông Mađơlen, khi buộc phải xuất đầu lộ diện, đã chọn giải pháp quyết liệt để đối phó với cường quyền và tìm lối thoát cho nạn nhân (có thể coi là pha mở đầu cuộc đấu giữa ông Thiện và ông ác).
HĐ2 (13 phút): Hướng dẫn đọc – hiểu VB
HS: Đọc VB (GV chú ý h/s giọng đọc phù hợp với các nhân vật).
GV: Hãy xác định bố cục của VB
HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.
HĐ3 (15 phút): Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết VB
GV: kẻ bảng hướng dẫn h/s so sánh nhân vật gia-ve và G.Văn-giăng?
GVMR: đõy là chõn dung một con người – thỳ, một con chó giữ nhà trung thành của c.quyền TS nước Phỏp. Gia ve làm nhiệm vụ thực thi cụng bằng của luật phỏp nhưng lại mỏy móc, cứng nhắc. Gia ve ngạc nhiờn khoỏi chỏ khi trở về với con người cũ của mỡnh cứng nhắc và chỉ biết thực thi theo phỏp luật hiện hành, nhưng ở đõy còn có thờm cỏi đắc thắng thoả món của một con thỳ săn mồi đó tỡm lại được con mồi bấy lõu lẩn trốn.
 Cử chỉ giống người của Giave là “khi đắc ý, hắn tự thưởng cho mình một điếu thuốc lá”.
I/ Tiểu dẫn
Tác giả
V.Huy-gụ (1802-1885) nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch nổi tiếng của nước Phỏp, danh nhân văn hoá của nhân laọi, người bạn lớn của những người khốn khổ luôn hoạt động vì sự tiến bộ của con người.
- T/p của ông đồ sộ ở khối lượng, phong phú ở đề tài, đa dạng ở thể loại, là một tiếng vọng âm vang của thời đại – V.Huy-gô.
Tác phẩm
- Tỏc phẩm có cấu trỳc đồ sộ: 5 phần hơn 2000 trang, hàng trăm nhõn vật.
- Nội dung tỏi hiện lại khung cảnh Pa ri và nước Phỏp ba thập kỉ đầu thể kỉ XIX, xoay quanh số phận nhõn vật Giăng Văn-giăng từ khi được ra tự đến lỳc qua đời trong lóng quờn thầm lặng với thụng điệp cuối cựng: Trờn đời, chỉ có một điều ấy thụi, đó là thương yờu nhau.
=> Là bài ca tuyệt vời về lòng yêu thương con người.
3. Đoạn trích
- Thuộc phần thứ nhất (Phăng tin) quyển 8, được trích gần trọn vẹn chương IV.
- Phăng-tin, thị trưởng Ma-đơ-len (Giăng Văn-giăng) rơi vào tay Gia-ve. Phăng-tin tắt thở trước khi biết sự thật về ông thị trưởng và con gái của mình.
II/ Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2. Bố cục
- Phần 1 (Từ đầu đến chị rùng mình): G. Chưa mất hết uy quyền.
- Phần 2 ( Tiếp theo đến P. đã tắt thở): G. Mất hết uy quyền.
- Phần 3 (còn lại): G. Khôi phục uy quyền.
III/ Tìm hiểu văn bản
1. Sự đối lập giữa ác quỷ và thánh nhân 
ác quỷ
Thánh nhân
Giọng núi
tiếng thỳ gầm -> BP so sánh, phóng đại.
Cỏi cười: phụ tất cả hai hàm răng
hết sức nhẹ nhàng và điềm tĩnh, thì thầm, hạ giọng;
Cặp mắt, nét mặt
như cỏi múc sắc quen kộo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ-> BP so sánh, phóng đại.
Khi nghiờm nột mặt: một con chú dữ; Xung quanh mũi là cả một vết nhăn nhỳm man rợ, trụng như mừm ỏc thỳ. Tia mắt tối, miệng mớm lại một cỏch khắc nghiệt đỏng sợ -> BP so sỏnh + phúng đại – ẩn dụ 
=>Bộ mặt gớm ghiếc - con ỏc thỳ.
nét mặt và dáng điệu cho thấy nỗi xót thương khôn tả
Thái độ, cử chỉ, hành động, lời nói khi nhìn thấy đối phương
+ Cứ đứng lì một chỗ (nói như gầm, như thôi miên con mồi).
+ Tiến vào giữa phòng, túm lấy cổ áo; Ko để ý đến Phăng tin chỉ tập trung vào G.
+ Quỏt thỏo làm nỏo loạn cả phũng bệnh
+ Giễu cợt G.: Mày núi giỡn! Tao khụng ngờ mày khờ ngốc thế
+ Chà đạp, nhục mạ G.: một tờn kẻ cắp, một tờn kẻ cướp, một tờn tự khổ sai
+ Dập tắt niềm hi vọng tỡm con, vụ cảm trước đau khổ và cỏi chết của Phăng tin: con này, đồ khỉ, mày cú cõm họng khụng? Cỏi xứ chú đểu gỡ mà bọn tự khổ sai làm ụng nọ ụng kia, cũn lũ gỏi điếm được chạy chữa như những bà hoàng, tao khụng đến đõy lớ sự-> Lũng lang dạ súi, khụng cũn chỳt nhõn tớnh.
+ hạ mình cầu xin Giave 3 ngày để đi tìm con cho Phăngtin
+ Chuyển biến hành động: cạy bàn tay hắn như cạy bàn tay trẻ con, giật góy thanh giường, cầm lăm lăm trong tay, nhìn trừng trừng
 -> mạnh mẽ, bất khuất trước bạo quyền 
+ Khi Phăng-tin chết: “cúi lại gần và thì thầm, nâng đầu Phăng-tin, thắt lại dây rút cổ áo, vén gọn mớ tóc, vuốt mắt chị...”
Nhận xét
 Tất cả bộc lộ như hành vi của một con ác thú đang rình mồi, lao đến con mồi, tìm mọi cách để giết con mồi, ko hề quan tâm đến xung quanh.
Tớnh cỏch nhõn hậu, dịu dàng, tế nhị, trõn trọng đối với người khốn khổ và mạnh mẽ, bất khuất trước bạo quyền.
 Kết cục là sự run sợ của cường quyền: Sự thật là Gia-ve run sợ
3. Củng cố (3 phút): V.Huy-gô, tóm tắt t/p NNKK, Sự đối lập giữa hai nhân vật Gia-ve và G.Văn-giăng.
4. Hướng dẫn học bài (1 phút): Học bài
 Soạn tiếp Người cầm quyền khôi phục uy quyền.
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 101, 102 – Đọc văn 
Người cầm quyền khôi phục uy quyền
(Trích Những người khốn khổ) 
 V. Huy-gô
I/ Mục tiờu cần đạt
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Sự khôi phục uy quyền của người cầm quyền.
- ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền, làm an lòng những người khốn khổ.
- Những biểu hiện của bút pháp lãng mạn chủ nghĩa trong đoạn trích tác phẩm.
2. Kỹ năng: 
- Đọc  ... yền. Hai lần diễn thuyết với hai đề tài: Quõn trị chủ nghĩa và dõn trị chủ nghĩa; Đạo đức và luõn lớ Đụng tõy vào thỏng 11 năm 1925 thu hỳt hàng nghỡn người nghe. Hai bài diễn thuyết khỏ dài rất được hoan nghờnh thời ấy. Lỳc bấy giờ nền quõn chủ còn được đa số nhõn dõn trong nước tụn sựng và được thực dõn hết lòng bảo vệ, mà cụ Phan vẫn tấn cụng liờn tục vào thành trỡ ấy thỡ thật là sự dấn thõn chớnh trị rất đỏng kể. 
Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu đoạn trớch về “Luõn lớ xó hội ở nước ta” trớch trong “ Đạo đức và luõn lớ Đụng tõy” để có thể thấy được nhiệt huyết yờu nước của cụ 
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1(8 phút): Hướng dẫn tìm hiểu tiểu dẫn
GV: Hãy cho biết những nét chính về t/g?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV mở rộng: Trong giai đoạn 30 năm đầu thế kỉ XX, ở VN PBC và PCT là hai nhà nho, nhà chớ sĩ yờu nước và cỏch mạng tiờu biểu nhất. Nhưng mỗi cụ lại có quan điểm riờng. Nếu PBC suốt đời chủ trương dựa vào Nhật đỏnh Phỏp, lật đổ PK xõy dựng nước VN dõn chủ, tự do thỡ PCT chủ trương bất bạo động (bạo động tắc tử) mà dựa vào Phỏp đỏnh đổ chế độ PK nhà Nguyễn, chấn hưng dõn chủ, canh tõn đất nước, làm cho dõn giàu nước mạnh. Khi đó thực dõn Phỏp phải trả lại độc lập cho nước ta. Quan niệm đó có phần hạn chế và ảo tưởng nhưng nhiệt huyết cứu nước của cả hai cụ hết sức nồng nàn, rất đỏng khõm phục. 
GV: Xuất xứ của t/p?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ2 (15 phút): Hướng dẫn đọc – hiểu VB
HS: Đọc VB (GV yờu cầu: Đọc rõ ràng, mạch lạc, khi đau xót, lỳc hựng hồn, khi tha thiết. Chỳ ý cỏc cõu cảm thỏn, cõu hỏi tu từ, cỏc điệp từ (dõn) 
GV: Hãy xác định bố cục của VB? (CH1, sgk)
HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.
GV: Nhận xét, chốt kiến thức bằng sơ đồ
Hiện trạng
nước ta chưa có LLXH
Biểu hiện
LLXH ở Âu Châu LLXH ở nc ta
Giải pháp
tuyên truyền CNXH
HĐ3 (15 phút): Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết VB
 GV: Luõn lớ xó hội là gỡ? Tỏc giả đó chọn cỏch vào đề như thế nào? 
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Em hiểu câu: “một tiếng bạn bè không thể thay cho luân lí xã hội được” như thế nào?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Qua cách vào đề như thế em có nhận xét gì về PBC?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
I/ Tiểu dẫn
1. Tác giả
- Phan Châu Trinh (1872-1926), tự là Tử Cán, hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu là Hi Mã. Quê: làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kì (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam)
- Ông là một trong những nhà cách mạng yêu nước tiên phong những năm đầu thế kỷ XX.
- Là người có ý thức dùng văn chương để làm cách mạng.
+ Văn chính luận: đậm t/c hùng biện, lập luận chặt chẽ, đanh thép.
+ Thơ: dạt dào cảm xúc về đất nước, đồng bào.
2. Tác phẩm
- Đoạn trích nằm trong phần ba bài viết “Đạo đức và luân lí Đông Tây” do tác giả diễn thuyết vào đêm 19 /11 /1925 tại nhà Hội thanh niên Sài Gòn.
- ND bài “Đạo đức và luân lí Đông Tây: Đề cao t/d của đạo đức, luân lí truyền thống, khẳng định nguyên nhân mất nước là do dân ta để mất đạo đức, luân lí truyền thống. Và đề ra biện pháp cải tổ nền luân lí cũ nát, gây dựng nền luân lí mới trên nền tảng đạo đức truyền thống tốt đẹp của DT.
- Thể loại: văn diễn thuyết chính luận (nghị luận về một vấn đề chớnh trị, xó hội, vấn đề luõn lớ xó hội hiện thời năm 1925 ở nước ta).
II/ Đọc - hiểu văn bản
Đọc
 2. Giải thớch từ khó:
 (Cho h/s đọc chỳ thớch 1, 4)
 3. Bố cục
- Phần 1: Hiện trạng chung: ở nước ta chưa có luõn lớ xó hội, mọi người chưa có ý niệm về luõn lớ XH.
- Phần 2: Biểu hiện cụ thể: ở nước chõu Âu luõn lớ xó hội đó phỏt triển, so sỏnh với thực trạng đất nước và dõn tỡnh VN
- Phần 3: Giải phỏp: Phải tuyờn truyền chủ nghĩa xó hội, phải có đoàn thể, mọi người lo cho quyền lợi của nhau.
=> Chủ đề tư tưởng của đoạn trớch: Cần phải truyền bỏ chủ nghĩa xó hội ở VN để gõy dựng đoàn thể vỡ sự tiến bộ, hướng tới mục đớch giành độc lập, tự do.
III/ Tìm hiểu văn bản
1. Phần 1
- Luân lí xã hội (xã hội luân lí) là khái niệm chỉ những quan niệm, nguyên tắc, quy định hợp lí, hợp lẽ thường chi phối mọi quan hệ, hoạt động và phát triển của xã hội. 
- Đối tượng hướng tới của bài diễn thuyết: trước hết là những người nghe PCT nói vào đờm 19/11/1925 tại nhà Hội TN ở SG sau đó mới là toàn thể đồng bào, người nước mỡnh, anh em, dõn VN
- Tác giả đặt vấn đề trực tiếp, trực diện, nhấn mạnh và khẳng định: “XHLL thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến”
-> chọn cách nói phủ định để đánh tan sự ngộ nhận có thể có ở phía người nghe 
- Làm rõ vấn đề bằng cách sửa lại quan niệm phiến diện, hạn hẹp, quan hệ bạn bè không thể thay cho luân lí xã hội mà chỉ là một bộ phận nhỏ, rất nhỏ của luân lí xã hội mà thôi. 
=> Quan niệm tư tưởng của một nhà nho uyên bác, sắc sảo, nhạy bén và thức thời.
3. Củng cố (3 phút): T/g PBC; Bố cục 3 phần của bài “Về luõn lớ xó hội ở nước ta”.
4. Hướng dẫn học bài (1 phút): Học bài và Soạn tiếp“ Về luõn lớ xó hội ở nước ta”.
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 104,105 – Đọc văn 
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích Đạo đức và luân lí đông tây)
 Phan Châu Trinh 
I/ Mục tiờu cần đạt
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Vạch trần thực trạng đen tối của XH đương thời, đề cao tư tưởng đoàn thể vì sự tiến bộ, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước.
- PC chính luận độc đáo : lúc từ tốn, mềm mỏng ; lúc kiên quyết, đanh thép ; lúc mạnh mẽ, lúc nhẹ nhàng.
2. Kỹ năng: 
- Đọc- hiểu một văn bản chính luận.
- Rèn kĩ năng viết bài nghị luận.
3. Thỏi độ: ý thức về luân lí XH trong thời đại hôm nay. 
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, chuẩn kiến thức kĩ năng
HS: SKG, vở ghi, vở soạn
III/Tiến trỡnh dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): 
VB “Về luõn lớ xó hội ở nước ta” gồm có mấy phần? Chủ đề tư tưởng của VB là gì? 
2. Bài mới (38 phút):
Tiêt thứ hai:
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1(33 phút): Hướng dẫn tìm hiểu tiếp VB
GV: Tác giả quan niệm nội dung của luân lí xã hội là gì? 
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
Câu hỏi thảo luận nhóm lớn (7 p)
Ông so sánh, phân tích hai nền luân lí xã hội châu Âu (Pháp) và ở nước ta như thế nào? Nêu những dẫn chứng gì? 
2. Phần 2
a) So sánh luân lí xã hội bên châu Âu (Pháp) và ở nước ta
- Luân lí xã hội theo quan niệm của PCT là: ý thức nghĩa vụ trong quan hệ cộng đồng xã hội, giữa người với người, mỗi ngừơi với mọi người, cá nhân với cộng đồng (Cộng đồng như là gia đình, lớn hơn là đồng bào, quốc gia thế giới) 
Luân lí xã hội ở nước ta
Luân lí xã hội ở châu Âu (Pháp)
- Không hiểu; Chưa hiểu; Điềm nhiên như ngủ, chẳng biết gì (thờ ơ, tê liệt) 
- Dẫn chứng: phải ai, tai nấy, ai chết mặc ai, cháy nhà hàng xóm bình chân như vại, đèn nhà ai nhà ấy rạng, chỉ nghĩ đến sự yên ổn của riêng mình, mặc kệ tai nạn của người khác, bất công cũng cho qua...
- Nguyên nhân: chưa có đoàn thể, ý thức dân chủ kém. 
- Rất thịnh hành và phát triển (phóng đại)
- Dẫn chứng: khi người có quyền thế hoặc chính phủ, cậy quyền thế lấy sức mạnh mà đè nén, áp bức quyền lợi riêng của cá nhân hay đoàn thể (hội) thì người ta tìm mọi cách để giàng công bằng xã hội. 
- Nguyên nhân: có đoàn thể, có ý thức sẵn sàng làm việc chung (công đức), có ăn học (có văn hoá), biết nhìn xa trông rộng, có tinh thần dân chủ.
GV: Theo tác giả, nguyên nhân vì sao dân không biết đoàn thể, không trọng công ích? (Dẫn chứng)
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: T/g đã đả kích chế độ vua quan chuyên chế ntn?
GV: Đoạn văn: “ Dân khôn mà chi! Dân ngu mà chi! Dân lợi mà chi! Dân hại mà chi! Dân càng nô lệ, ngôi vua càng lâu dài, bọn quan lại càng phú quý!” nói lên tình cảm gì của tác giả? 
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Theo tác giả muốn có luân lí xã hội thì phải làm như thế nào? 
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Em có nhận xét gì về giải pháp của P?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ2 (5 phút): Hướng dẫn HS tổng kết bài học.
GV: Tư tưởng dân chủ của P. Thể hiện trong đoạn trích như thế nào? 
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Em có nhận xét gì về cách kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận trong đoạn trích?
HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.
b) Nguyên nhân dẫn đến đất nước lạc hậu, dân tình nô lệ
- Theo PCT: ND ta vốn có truyền thống cộng đồng đoàn kết từ xa xưa, nhưng tình hình đất nước thay đổi, truyền thống ấy bị mai một. Vua quan phản động thối nát -> phá tan tành đoàn thể của quốc dân.
- T/g gọi: bọn học trò, kẻ mang đai đội mũ, đám quan trường ... -> thái độ căm ghét cao độ với tàng lớp quan lại PK Nam triều.
+T/g cụ thể những hành động của bọn quan lại như: sa đoạ, truỵ lạc, tham lam ích kỉ, vinh thân phì gia, hám danh hám lợi mà quên tất cả đạo lí cha ông, mất hết nhân cách, hèn hạ, luồn cúi, ko qtâm đến c/s của dân, dân càng tối tăm khốn khổ thì chúng càng dễ bề vơ vét, thống trị, ...
-> tội ác của vua quan chuyên chế – cần phải phủ định một cách triệt để.
+ Hình ảnh gợi tả, ví von, so sánh: kẻ mang đai đội mũ ... lúc nhúc lạy dưới, lũ ăn cướp có giấy phép
- Tâm trạng đau xót, mỉa mai, vừa cảm thông với nỗi khổ của dân, vừa châm biếm bọn quan lại phong kiến và chính quyền thực dân chỉ là bọn sâu mọt hại dân hại nước. Tình hình các làng xã chia rẽ, phân biệt ...
=> Tinh thần phản phong kiến của tác giả rất mạnh mẽ, triệt để. 
3. Phần 3: Giải pháp của Phan Châu Trinh
Theo tác giả muốn có luân lí xã hội thì: 
- Phải biết gây dựng đoàn thể để hỗ trợ nhau trong cuộc sống và để tự bảo vệ quyền lợi của chính mình.
- Phải bỏ thói dựa dẫm vào quyền thế, chấm dứt tệ mua danh bán tước ..
- Phải đánh đổ chế độ vua quan thối nát. 
- Đặc biệt: Phải xây dựng đoàn thể, đẩy mạnh truyền bá tư tưởng XHCN( sự phát triển cao của ý thức công dân) 
=> Giải pháp rõ ràng, thuyết phục, ngắn gọn.
IV/ Tổng kết 
- Tư tưởng dân chủ của P: Phê phán chế độ quân chủ phong kiến triệt để, mạnh mẽ, đề cao tư tưởng đoàn thể, XHCN.
- Yếu tố nghị luận: Cách lập luận chặt chẽ, logic; d/c cụ thể, xác thực; giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn; dùng từ, đặt câu chính xác biểu hiện lí trí tỉnh táo, tư duy sắc sảo, đạt hiệu quả cao về nhận thức tư tưởng.
- Sự kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố biểu cảm và yếu tố nghị luận: lí trí tỉnh táo cùng với một trái tim dạt dào cảm xúc, thấm thía nỗi xót đau trước tình trạng tăm tối thê thảm của XH (những dc, câu cảm thán, cụm từ ẩn chứa tình cảm đồng bào, t/cảm dân tộc ) -> lí lẽ bài diễn thuyết tăng thêm sức thuyết phục, lay chuyển mạnh mẽ nhận thức và t/cảm ở người nghe.
3. Củng cố (3 phút): Chủ trương gây dựng nền luân lí xã hội của Phân Châu Trinh đến nay có còn ý nghĩa thời sự không? Tại sao? 
- Gợi ý: Vẫn còn ý nghĩa thời sự: 
+ Nhắc nhở về tầm quan trọng của việc gây dựng đoàn thể nhằm tạo nên ý thức trách nhiệm với cộng đồng của mọi người trong xã hội.
+ Cảnh báo các nguy cơ tiêu vong các quan hệ xã hội tốt đẹp do lũ người ích kỉ, vụ lợi ham quyền tước, vinh hoa mang đến.
+ Vẫn cần hơn bao giờ hết việc nâng cao tinh thần dân chủ, công khai, đoàn kết và phê bình, tự phê bình nghiêm khắc của mọi người trong xã hội.
4. Hướng dẫn học bài (1 phút): - Học bài và nêu giá trị của bài luận với đương thời và hiện nay. 
 - Đọc trước bài “PCNN chính luận”.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 100 105.doc