A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng và giọng thơ đầy tâm huyết, sôi nổi của PBC
- Rút ra bài học về lẽ sống của thanh niên
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Sch giáo khoa Ngữ văn 11
- Sch giáo viên Ngữ văn 11
- Bài tập Ngữ văn 11
C. CCH THỨC TIẾN HNH:
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp cc hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. On định: Kiểm tra sĩ số
2. KTBC:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung:
Tiết 73 Ngày soạn: Ngày dạy: LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG. (Xuất dương khi lưu biệt) Phan Bội Châu A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng và giọng thơ đầy tâm huyết, sôi nổi của PBC - Rút ra bài học về lẽ sống của thanh niên B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Sách giáo khoa Ngữ văn 11 Sách giáo viên Ngữ văn 11 Bài tập Ngữ văn 11 C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Oån định: Kiểm tra sĩ số 2. KTBC: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS đọc tiểu dẫn sgk. Nêu vài nét về cuộc đời PBC ? - Nêu sự nghiệp văn chương cũng như các tác phẩm chính của ơng ? - Nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ ? - Em hãy cho biết thể loại của bài thơ này ? - Nêu chủ đề của bài ? - Phân tích hai câu đề ? - Qua 2 câu thơ e có suy nghĩ gì về chí làm trai của PBC so với những người trước đó ? - Qua hai câu thực cho thấy ý thức, trách nhiệm của tác giả ntn ? - Thái độ của tác gỉa ntn trước tình cảnh đất nước ? - Khát vọng và tư thế lên đường của nhà thơ thể hiện ntn qua hai câu kết ? - Giá trị của bài thơ ? I/ TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả: PHAN BỘI CHÂU (1867 – 1940) a Cuộc đời: - Thửơ nhỏ tên là PHAN VĂN SAN, biệt hiệu là SÀO NAM. - Quê quán: Làng Đan Nhiễm, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nổi tiếng thơng minh, học giỏi. - Phan Bội Châu sớm cĩ tinh thần yêu nước. Ơng là một trong những nhà Nho Việt Nam đầu tiên cĩ ý tưởng đi tìm con đường cứu nước mới. - Phan Bội Châu là lãnh tụ cách mạng của dân tộc Việt Nam thời kì đầu thế kỉ XX. - Cả cuộc đời ơng nung nấu ý chí giải phĩng dân tộc nhưng gặp tồn thất bại. - Ơng tham gia nhiều phong trào Cách mạng Việt Nam, vận động thành lập Duy tân hội (1904), phong trào Đơng du (1905 - 1908), Quang phục hội... - Thời gian cuối đời ơng bị giam lỏng ở Huế. Ơng vẫn luơn canh cánh bên mình nỗi lo lắng cho dân tộc. Ơng sáng tác thơ văn để phục vụ cách mạng. b/ Sự nghiệp thơ văn: sgk 2/ Bài thơ: a/ Hồn cảnh sáng tác: - Hồn cảnh chung: Bài thơ ra đời trong một hồn cảnh lịch sử cĩ ý nghĩa: Phong trào Cần vương chống Pháp thất bại, báo hiệu sự bế tắc của con đường cứu nước theo tư tưởng phong kiến do các sĩ phu lãnh đạo. Tình hình chính trị hết sức đen tối. Thời cuộc thay đổi địi hỏi phong trào giải phĩng dân tộc phải cĩ một hướng đi mới, một số nhà Nho – trong đĩ cĩ Phan Bội Châu đã nuơi ý tưởng đi tìm một con đường cứu nước mới theo lối dân chủ Tư sản đầu tiên ở nước ta. Muốn thế, phải tìm đến những đất nước đã duy tân để học tập và quốc gia mà họ hướng đến là NB. - Hồn cảnh riêng: Phan Bội Châu sáng tác bài thơ này sau khi quyết định lên đường sang Nhật Bản. b/ Thể loại: Viết bằng chữ Hán theo thể thơ Thất ngơn bát cú Đường luật. c/ Chủ đề: - Bài thơ thể hiện khát vọng cứu nước thốt khỏi ách thống trị của bọn thực dân và lịng hăm hở quyết tâm lên đường tìm đường cứu nước của nhà thơ. II/ PHÂN TÍCH 1/ Đọc và giải thích từ khĩ 2/ Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật bài thơ a/ Hai câu đề: Chí làm trai. Sinh vi nam tử yếu hi kì: Phải là người kiệt xuất. Khẳng hứa càn khơn tự chuyển di: Phải tự chủ động xoay chuyển số phận. => Khẳng định một lẻ sống đẹp của chí làm trai, sống sao cho hiển hách và cĩ mưu đồ lớn (Cứu nước, giúp dân thốt khỏi lầm than nơ lệ) thay đổi vận mệnh dân tộc. b/ Hai câu thực: Ý thức trách nhiệm của tác giả trước thời cuộc: .. Bách niên trung tu hữu ngã ? Khởi thiên tải hậu ? => Thể hiện sự tự tin bản lĩnh, và ý thức trách nhiệm của bản thân đối với đất nước. c/ Hai câu luận: Thái độ của tác gỉa trước tình cảnh đất nước Giang sơn tử = đồ nhuế Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si => Cách nĩi táo bạo, đầy khí phách thể hiện quan điểm chết vinh hơn sống nhục. Bộc lộ tấm lịng yêu nước cháy bỏng của nhà thơ. d/ Hai câu kết : Khát vọng và tư thế lên đường của nhà thơ. Nguyện trục trường phong Đơng hải khứ: -> Khát vọng mãnh liệt, lịng quyết tâm sắt đá ra đi tìm đường cứu nước. Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi: -> Hình ảnh thơ lãng mạn, kì vĩ và hào hùng thể hiện lịng hăm hở tự tin khi xuất dương cứu nước. III/ TỔNG KẾT: - Bài thơ nhỏ nhưng lại thể hiện một tư tưởng lớn. Tác phẩm ra đời trong hồn cảnh đất nước bị xâm lược nhưng vẫn cĩ giá trị với thanh niên ngày nay trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. E. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức trọng tâm và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài: Hầu trời , Tiết 74 Ngày soạn Ngày dạy: hÇu trêi Tản Đà A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giĩp häc sinh: - HiĨu ®ỵc ý thøc c¸ nh©n, ý thøc nghƯ sÜ cđa T¶n §µ qua c¸ch nhµ th¬ h cÊu c©u chuyƯn: “ HÇu trêi”. - ThÊy ®ỵc nh÷ng nÐt c¸ch t©n trong nghƯ thuËt th¬ T¶n §µ vµ mèi quan hƯ gi÷a chĩng víi quan niƯm míi vỊ nghỊ v¨n cđa «ng. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Sách giáo khoa Ngữ văn 11 Sách giáo viên Ngữ văn 11 Bài tập Ngữ văn 11 C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Oån định: Kiểm tra sĩ số 2. KTBC: C¶m nhËn vỴ ®Đp 2 c©u th¬ cuèi cđa bµi th¬ : “ LBKXD” của PBC ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nªu nh÷ng néi dung trong phÇn tiĨu dÉn trong sgk ? - Ấn tỵng cđa em vỊ t¸c gi¶. - Hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬. - §äc bµi th¬ ? Tãm t¾t chuyƯn HÇu Trêi ? - Chia bè cơc bµi th¬ ? - Nªu lÝ do mµ t¸c gi¶ ®ỵc lªn hÇu Trêi ? - Em cã nhËn xÐt g× vỊ lÝ do nµy ? - NghƯ thuËt dùng chuyƯn, kĨ chuyƯn, miªu t¶ t©m lÝ nh©n vËt, ®èi tho¹icđa nhµ th¬ ? - C¶nh hÇu Trêi ®ỵc miªu t¶ nh thÕ nµo ? - Qua c¶nh hÇu Trêi em thÊy nhµ th¬ nãi g× vỊ b¶n th©n vµ nghỊ v¨n vµ v¨n ch¬ng ? C¸ch nãi thĨ hiƯn c¸ tÝnh cđa c¸i t«i T¶n §µ nh thÕ nµo ? - Nªu nh÷ng thµnh c«ng vỊ néi dung vµ nghƯ thuËt cđa bµi th¬ ? Chĩ ý c¸i t«i c¸ nh©n I/ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả. - T¶n §µ (1889- 1939) tªn khai sinh lµ NguyƠn Kh¾c HiÕu ngêi lµng Khª Thỵng, huyƯn BÊt B¹t, tỉng S¬n T©y (Nay lµ x· S¬n §µ, Ba V×, Hµ T©y). - XuÊt th©n trong mét gia ®×nh dßng dâi khoa b¶ng, cã häc hµnh nhng kh«ng ®ç ®¹t. - ViÕt v¨n, lµm th¬ tõ kh¸ sím, lÊy ®ã lµ mét nghỊ ®Ĩ kiÕm sèng. - C¸ tÝnh phãng kho¸ng t¸o b¹o, thĨ hiƯn c¸i t«i c¸ nh©n kh¸ ®éc ®¸o. - Lµ g¹ch nèi cđa th¬ cị vµ th¬ Míi. - C¸c s¸ng t¸c: + Cßn ch¬i (1021) + Th¬ T¶n §µ (1925)..... 2. Văn bản 1. §äc – Tãm t¾t chuyƯn hÇu Trêi. - Tãm t¾t: + LÝ do cïng thêi ®iĨm ®ỵc gäi lªn hÇu Trêi. + Cuéc ®äc th¬ ®Çy ®¾c ý cho Trêi vµ ch tiªn nghe gi÷a chèn thiªn m«n ®Õ khuyÕt. + TrÇn t×nh víi trêi vỊ t×nh c¶nh khèn khã cđa kỴ theo ®uỉi nghỊ v¨n vµ thùc hµnh thiªn l¬ng ë h¹ giíi. + Cuéc chia tay ®Çy xĩc ®éng víi trêi vµ ch tiªn. 2. Bè cơc. - PhÇn 1: C©u 1-> 20: LÝ do lªn hÇu Trêi. - PhÇn 2: C©u 21 -> 98: C¶nh hÇu Trêi - PhÇn 3: C©u 99-> 114: C¶nh vỊ h¹ giíi. II. PHÂN TÍCH 1. PhÇn I : C©u 1-> 20: LÝ do lªn hÇu Trêi. - Thêi gian: §ªm - Hµnh ®éng: + N»m mét m×nh buån. + §un níc uèng. + Ng©m v¨n + Tiªn xuèng nªu lÝ do + §ỵc tiªn ®a lªn trêi ®Ĩ ng©m th¬. -> T×nh huèng ®ỵc ®a ra hÕt søc tù nhiªn, chi tiÕt s¾p ®Ỉt rÊt l«gÝc gièng nh mét c©u chuyƯn cã thËt t¹o ra søc hÊp dÉn ngêi ®äc ®i t×m hiĨu cuéc hÇu Trêi cđa t¸c gi¶. 2. PhÇn II : C©u 21 -> 98: C¶nh hÇu Trêi a. C¶nh hÇu trêi: + C¶nh thỵng giíi: Cưa son ®á chãi oai rùc rì, ghÕ bµnh nh tuyÕt v©n nh m©y, ch tiªn ngåi quanh ®· tÜnh tĩc. + C¶nh t¸c gi¶ ®äc v¨n hÇu Trêi. + Lêi ngỵi khen cđa Trêi vỊ v¨n ch¬ng cđa t¸c gi¶. b. Nhµ th¬ nãi vỊ b¶n th©n. - C¸c c©u th¬ thĨ hiƯn tµi n¨ng th¬ cđa nhµ th¬. + V¨n dµi h¬i tèt ran cung m©y Trêi nghe, Trêi cịng lÊy lµm hay + V¨n ®· giµu thay, l¹i l¾m lèi + Trêi l¹i phª cho: V¨n thËt tuyƯt ! V¨n trÇn ®ỵc thÕ ch¾c cã Ýt ! Nhêi v¨n chuèt ®Đp nh sao b¨ng ! KhÝ v¨n hïng m¹nh nh m©y chuyĨn ! £m nh giã tho¶ng, tinh nh s¬ng ! §Çm nh ma sa, l¹nh nh tuyÕt !... -> §ã lµ mét tµi n¨ng th¬ hay c¶ vỊ néi dung th¬ lÉn ý tø, h¬i th¬. T¸c gi¶ kh«ng tù khen mµ ®Ĩ cho Trêi khen t¹o ra sù kh¸ch quan trong ®¸nh gi¸ tµi n¨ng. c. Nhµ th¬ nãi vỊ v¨n vµ nghỊ v¨n. - V¨n ch¬ng lµ mét nghỊ kiÕm sèng míi cã ngêi b¸n kỴ mua, cã thÞ trêng phøc t¹p. Nhµ th¬ ý thøc ®ỵc sù cÇn thiÕt ph¶i chuyªn t©m víi nghỊ, ph¶i s¸ng t¸c ®a d¹ng vỊ thĨ lo¹i. §©y lµ nh÷ng quan ®iĨm rÊt míi mỴ cđa nhµ th¬ tríc nỊn th¬ ca cđa thêi ®¹i lĩc bÊy giê. III. TỔNG KẾT 1. Néi dung. - HiĨu ®ỵc ý thøc c¸ nh©n, ý thøc nghƯ sÜ cđa T¶n §µ qua c¸ch nhµ th¬ h cÊu c©u chuyƯn: "HÇu trêi”. - C¸i t«i c¸ nh©n: + C¸ch xng danh, xuÊt xø cđa t¸c gi¶-> thĨ hiƯn ý thøc tù t«n d©n téc, niỊm tù hµo vµ t×nh yªu non níc cđa nhµ th¬. 2. NghƯ thuËt. - Lèi kĨ chuyƯn b×nh d©n - Giäng ®iƯu kh«i hµi - C¸ch dïng tõ E. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức trọng tâm và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài: Đọc thơ. -------------------------------------------------------------------------- Tiết 75 Ngày soạn: Ngày dạy: ĐỌC THƠ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giĩp häc sinh: - Hiểu đ ược một số đặc điểm trong thơ. - Biết cách đọc văn bản thơ B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Sách giáo khoa Ngữ văn 11 Sách giáo viên Ngữ văn 11 Bài tập Ngữ văn 11 C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Oån định: Kiểm tra sĩ số 2. KTBC: Em hãy cho biết cái ngơng của TĐ qua bài Hầu trời ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Dựa vào Sgk em hãy cho biết thơ cĩ những đặc điểm gì ? - HS lấy VD minh hoạ - Theo em khi đọc thơ chúng ta cần làm gì ? Gv hướng dẫn Hs làm phần luyện tập I/ Đặc điểm của thơ - Xét về hình thức bên ngồi, thơ là cấu tạo ngơn từ đặc biệt - Bên trong thơ là tiếng nĩi của tâm hồn con người - Thơ khơng cĩ cốt truyện (trừ truyện thơ), khơng trực tiếp kể về sự kiện nhưng bài thơ bao giờ cũng cĩ ít nhất 1 sự kiện làm rung động thẩm mĩ mãnh liệt trong tâm hồn con ng ười. - Ngơn ngữ thơ là ngơn ngữ của nhân vật trữ t ình, ngơn ngữ hình ảnh, biểu tượng làm nên ý nghĩa mà nhà thơ mu n biểu đạt. Hình ảnh chi tiết tiêu biểu để cho cảm xúc vận động gọi là tứ thơ. Tứ thơ làm nên ý thơ II. Cách đọc thơ. - Đọc thành tiếng chậm rãi, ngâm nga để hình ảnh, nhịp điệu, âm hưởng của văn bản đọng lại và gây ấn tượng. - Nhận ra ý thơ và tứ thơ (qua hình ảnh và chi tiết) - Nhận ra tâm trạng của nhân vật ở những tình cảm và tư tưởng của bài thơ. - Tìm hiểu kết cấu bài thơ III. Luyện tập E. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức trọng tâm và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài: Thao tác lập luận bác bỏ. ----------------------------------------------------- ... át vận dụng kiến thức vào bài kiểm tra cuối năm B. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, nêu vấn đề, giảng giải, thuyết trình. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, GA, Một số tài liệu hoặc đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: soạn và chuẩn bị bài ở nhà. D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Oån định: Kiểm tra sĩ số 2. KTBC: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung: STT Tác giả Tác phẩm Nội dung Nghệ thuật Yù nghĩa 1 Phan Bội Châu: (1867-1940), tên nhỏ Phan Văn Sang, biệt hiệu chính la` Sào nam, còn có tên gọi khác là Oâng Gìa Bến Ngự. Quê làng Đang Nhiễm – Nam Đàn – Nghệ An Lưu Biệt Khi Xuất Dương - Khát vọng sống hào hùng mãnh liệt - Tư thế con người hùng vỹ, sánh ngang tầm vũ trụ - Lòng yêu nước cháy bỏng, và ý thúc về lẽ nhục – vinh gắn liền với sự tồn vong của tổ quốc. - Tư tưởng đổi mới táo bạo, đi tiên phong cho thời đại. - Khí phách ngang tàng, cứng cỏi, dám đứng đầu với thử thách. - Sử dụng hình ảnh đầy táo bạo - Từ ngữ, hình ảnh ước lệ: càn khôn, non sông, trăm năm, muôn thuở. - Bài thơ thể hiện tâm sự đầy hiểu biết của tác giả. - Có tính tư tưởng mới mang tính chất sự nghiệp cứu nước. Đánh vào nổi nhục mất nước kích thích bản tính ưu hành động. - Bài thơ là lời tiễn biệt nhưng đôøng thời cũng là lời tuyên truyền nhắn nhủ đến thế hệ thanh niên lúc bấy giờ. 2 Tản Đà: (1889 – 1939), tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, quê làng Khê Thượng – Bất Bạt – Sơn Tây. Hầu Trời - Thể hiện cái ngông của tác giả - Miêu tả thời điểm và lí do lên đọc thơ hầu trời dể bọc lộ cái tôi thật tài hoa, phóng túng và khao khát được khăûng định giữa cuộc đời. Đồng thời chấn tỉnh tình cảnh khốn khổ của nghề viết văn và thực hành thiên lương ở hạ giới, phút lưu luyến tiễn biệt khi trở về. - Thể thơ: Dùng thể thất ngôn trường thiên khá tự do, ko bị trói buộc bởi kết cấu khuôn mẫu nào. - Ngôn ngữ thơ: gần gũi với tiếng nói đời thường. - Giọng thơ: Tự sự rất hóm hỉnh - Biểu hiện cảm xúc: Phóng túng, tự do, ko hề gò ép - Hư cấu nghệ thuật: Sáng tạo ra một cuộc “Hầu trời” - Yù thức khăûng định tài năng của mình. - Khẳng định nguồn gôùc của mình. - Khăûng định quan niệm của mình đối với văn chương - Qua bài hầu trời, TĐ đã biểu hiện “cái tôi” cá nhân – một cái tôi ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và muốn khẳng định giữa cuộc đời. 3 Xuân Diệu: (1916 – 1985), bứt danh là Trảo Nha, tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu. Thân sinh nhà nho, quê ở làng Trảo Nha – Cam Lộc – Hà Tỉnh. Vội Vàng - Sự giao cảm hết mình với thiên nhiên, với con người -> cuộc đời đẹp lắm đáng sống, đáng yêu. Để từ đó nhà thơ bài tỏ nhận thức mới mẻ về thời gian tình yêu, và dục dã sống hết mình, mãnh liệt để tận hưởng cuộc đời này! - Bằng cách sử dụng điệp từ điệp ngữ cú pháp cùng các biện pháp nhân hóa, ẩn dụ, so sánh. - Giọng điệu say mê, sôi nổi, có nhiều sáng tạo về ngôn ngữ và hình ảnh. - Kết hợp giữa cảm xúc và luân lí. - Chạy đua với thời gian để tận hưởng tất cả những gì thiên nhiên ban tặng. - Vội Vàng là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phúc của cuộc đời mình, nhất là những tháng năm tuổi trẻ của một hồn thơ yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt. 4 Huy Cận: (1919 – 2005), tên khai sinh là Cù Huy Cận, quê làng Aân Phú – Vũ Quang – Hà Tĩnh Tràng Giang - Mượn bức tranh sông dài trời rộng, Huy Cận thể hiện nỗi buồn cô đơn giữa kiếp người đồng thời thể hiện tấm lòng thương nhớ quê hương. - Vay mượn đề tài của thơ Đường cái vô hạn bao la trời đất để nói cái hữu hạn đối với con người. - Sử dụng các hình ảnh thơ mới. - Aâm điệu buồn lặng lẽ, bâng khuâng man mác da diết lắng sâu. -Thể thơ thất ngôn theo từng khổ 4 câu được sử dụng thuần thục và sáng tạo. - Thủ pháp tương phản đe å nổi bậc ý - Sử dụng thành công cá từ láy:điệp điệp, song song, lơ thơ, đìu hiu, chót vót, mênh mông - Tác giả đã làm nổi bật cảm tưởng sông nước mênh mông bát ngát những làng sóng gợn tới tận chân trời xa xăm. - Qua bài thơ mới mang vẻ đẹp cổ điển, HC đã bộc lộ nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha. 5 Hàn Mạc Tử: (1912 – 1940), tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí, sinh ở làng Lệ Mĩ, Tỗng Võ Xá – Phong Lộc – Đồng Hới. Đây thôn Vĩõ Dạ - Miêu tả cảnh thôn Vĩ Dạ đơn sơ mà thanh tú. Nỗi buồn chia ly thông qua những hình ảnh thiên nhiên vô cùng đặt sắc đồng thời cũng thể hiện ước mơ của thi sĩ nhưng đầy hoài nghi không hi vọng. - Thôn vĩ dạ là một bức tranh đẹp về một miền quê đất nước. - Với hình ảnh biểu hiện nội tâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế giàu liên tưởng. - Thể hiện tình yêu mãnh liệt của mình đối với người con gái ở thôn vĩ, khi tác giả không gặp được cô gái và sự nhớ nhung của tác giả đối với cô gái. 6 Tố Hữu: (1920 – 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê làng Phù Lai – quảng Thọ – Quảng Điền – Thừa Thiên Huế. Từ ấy - Lời tâm nguyện của người thanh niên trong bước đường giác ngộ lý tưởng Đảng. Đồng thời bộc lộ niềm vui, say mê, tràn trề sức sống khi đón nhận lí tưởng Đảng. - So sánh ẩn dụ nhân hóa điệp từ. - Vận động về tâm trạng thể hiện qua ngon ngữ, hình ảnh, nhạc điệu - Giọng thơ nhiệt huyết trẻ trung. - Bài thơ là một tuyên ngôn về lẽ sống mới. 7 Hồ Chí Minh: (1890 – 1969), tên thật Nguyễn Tất Thành Chiều tối (Mộ) - Miêu tả thiên nhiên vào lúc chiều muộn và hình ảnh của cô gái xóm núi khoẻ khoắn trong lao động đồn thời thể hiện sự vận động tâm trạng của người tù trên đất khách. - Bài thơ tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa hiện đại. - Ngôn ngữ trong bài thơ cũng rất hàm súc, gợi cảm, lời ít ý nhiều, gợi những liên tưởng phong phú cho người đọc. - Mạch thơ có sự vận động mạnh mẽ - Bài Chiều tối cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ HCM. Bài thơ đậm sắc thái nghệ thuật cổ điển mà hiện đại. 8 Pu ski: (1799 – 1837), “măït trời của thia ca Nga” Tôi yêu em Bài thơ giãi bài tâm trạng đầy mâu thuẫn giữa lí trí và tình yêu, để từ đó thể hiện khát vọng tình yêu mãnh liệt, nỗi khổ đau tuyệt vọng của tình yêu đơn phương, đồng thời bài thơ là lời chúc chân thành cao thượng. - Kết cấu hài hoà ngôn ngữ cô động dễ hiễu. - Bài thơ thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô vọng, nhưng là nổi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha. 9 Sê khốp:(1860 – 1904) nhà văn nga kiệt suất, sinh ra và lớn lên trong gia đình buôn bán Người trong bao Chuyện miêu tả cuộc đời tính cách của bê-li-cốp người trong bao. - Xây dựng nhân vật điển hình. - Giọng kể chậm giãi, giễu cợt châm biếm, mỉa mai pha chút buồn đời. - Chi tiết ấn tượng: hình ảnh cái bao - Sê-khốp phê phán sâu sắc lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ vả ích kỉ của một bộ phận tri thức Nga cuối thế kỉ XIX. Từ đó nhà văn khẩn thiết thức tỉnhmọi người: “Không thể sống mãi như thế được” 10 Huy Gô: (1802 – 1885), là một thiên tài nở sớm và gọi sáng tk XIX. Người cầm quyền khôi phuc uy quyền - Nói về nhân vật Giăng – van - giăng vói việc bị phơi bày sự thật và mất hết uy quyền, nhưng sau đó lại được khôi phục. - Tạo nên sự đối lập giữa các nhân vật. - Trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai. 11 Phan Châu Trinh: ( 1872 – 1926), tự Tử Cán, hiệu Tâu Hồ, biệt danh Hi Mã, quê làng Tân Lộc – tiên Phước phủ Tam Kì. Về luân lý xã hội ở nước ta. - Trình bày quan niệm của mình về luân lí xã hội. - So sánh LLXH ở VN và ở Pháp. - Thể hiện mong ước đất nước mình sẽ có luân lí xã hội - Lập luận chặt chẽ đưa ra vấn đề & CM vấn đề. - Thể hiện nhiều cung bậc của tâm trạng - Đoạn trích toát lên dũng khí của một người yêu nước: vạch trần thực trạng đen tối của XH, đề cao tư tưởng đoàn thể vì sự tiến bộ, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước. Qua đó, cũng thấy được một phong cách chính luận độc đáo: lúc từ tốn, mềm mỏng, lúc kiên quyết, đanh thép; lúc mạnh mẽ, nhẹ nhàng mà đầy sức thuyết phục. 12 Aêng–ghen: (1820 -1895), là nhà triết học người Đức, là bạn thân của Các Mác. Các Mác: (1818 – 1883), là nhà triết học luân lí chínhtrị vĩ đại người Đức, lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân trên thế giới. Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác Làm rõ ba cống hiến vĩ đại của Các Mác. Đồng thời bài tỏ sự xót thương của Aêng ghen - Dùng các luận điểm, luận cứ để làm rõ vấn đề - So sánh ngang, bằng, hơn, thấp để làm nổi bật cống hiến “ba” là quan trọng nhất. + Biểu cảm: ca ngợi và đề cao vai trò của Mác bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn của Aêng ghen, của mọi người đối với Mác. - Để lại cho giai cấp công nhân những cống hiến vô cùng quý giá, là niềm an ủi cho giai cấp công nhân, giúp cho họ giải thoát được sự ràng buột của giai cấp tư sản & và chống lại giai cấp tư sản. 12 Hoài Thanh: (1909 – 1982) tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên, xuất thân trong gia đình nho nghèo yêu nước, xã Nghị Trung – Nghị Lộc – Nghệ An. Một thời đại trong thi ca - Đoạn trích thể hiện: Tinh thần thơ mới và sự cảm nhận của tác giả về thơ mới trong buổi đầu - Ngôn ngữ giàu chất thơ - Ngôn ngữ giàu nhịp điệu. - Lời văn nhẹ nhàng sâu lắng - Tác giả đưa ra nguyên tắc khi phê bình văn học: “Lấy bài hay so sánh với bài hay”. - Qua đoạn trích cho ta thấy được tình yêu quê hương đất nước của các nhà thơ mới E. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức trọng tâm - Chuẩn bị bài: Oân tập văn học -----------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: