Giáo án Ngữ Văn 12 kì 2 - GV: Võ Đức Hồng Nghiệp

Giáo án Ngữ Văn 12 kì 2 - GV: Võ Đức Hồng Nghiệp

TUẦN : 17

TIẾT : 49

NGÀY DẠY:

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?

 Hoàng Phủ Ngọc Tường

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- HS hiểu được tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng mà Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu mà cũng là cho đất nước.

- Nhận biết được đặc trưng của thể loại bút kí và nghệ thuật viết bút kí trong bài.

B. PHƯƠNG PHÁP:

Gợi tìm, đọc hiểu, thuyết giảng, thuyết minh, thảo luận nhóm .

C. TÀI LIỆU - ĐDDH:

- GV: Thiết kế bài dạy, bảng phụ, tờ rơi, viết lông, phấn màu.

- HS : Chuẩn bị bài theo yêu cầu g/v dặn dò ở cuối giờ trong tiết học trước.

 

doc 62 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1379Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 12 kì 2 - GV: Võ Đức Hồng Nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 17
TIẾT : 49
NGÀY DẠY:
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
 Hoàng Phủ Ngọc Tường
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- HS hiểu được tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng mà Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu mà cũng là cho đất nước.
- Nhận biết được đặc trưng của thể loại bút kí và nghệ thuật viết bút kí trong bài.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Gợi tìm, đọc hiểu, thuyết giảng, thuyết minh, thảo luận nhóm .
C. TÀI LIỆU - ĐDDH:
- GV: Thiết kế bài dạy, bảng phụ, tờ rơi, viết lông, phấn màu.
- HS : Chuẩn bị bài theo yêu cầu g/v dặn dò ở cuối giờ trong tiết học trước.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA 
THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* HĐ 1 : Tìm hiểu phần Tiểu dẫn
- Hs đọc SGK và trình bày những nội dung cơ bản trong phần Tiểu dẫn :
+) Về tác giả.
+) Về những nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật bút kí của Hồng Phủ Ngọc Tường.
+) Về bài bút kí “Ai đã đặt tên cho dịng sơng”.
-GV giới thiệu sơ lược về bố cục, nội dung của đoạn trích.
* HĐ 2 : Đọc - hiểu văn bản
- Hs đọc đoạn đầu.
- Sơng Hương vùng thượng lưu được tác giả diễn tả như thế nào? 
- Những hình ảnh, chi tiết, những liên tưởng và thủ pháp nghệ thuật cho thấy nét riêng trong lối viết kí của tác giả?
- Đoạn văn miêu tả sơng Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ những phẩm chất nào trong ngịi bút của tác giả?
- Hiệu quả thẩm mĩ của lối viết đĩ?
(HS làm việc cá nhân, trình bày trước lớp)
- Sơng Hương khi chảy vào thành phố Huế cĩ nét đặc trưng gì? Phát hiện của tác giả về nét riêng biệt của sơng Hương cho thấy những điều gì trong tình cảm của tác giả với xứ Huế và dịng sơng?
(HS làm việc cá nhân, trình bày trước lớp)
- Phát hiện của tác giả về “điệu slow tình cảm dành cho Huế” là nĩi đến nét gì riêng của sơng Hương?
- Nhận xét về cách kết thúc bài kí. Cách kết thúc này cĩ liên quan với vấn đề gì? Nhận xét về sức gợi cảm của nhan đề?
(HS làm việc cá nhân, trình bày trước lớp)
- Từ đoạn văn trên, em hiểu gì về thể loại bút kí? Thể loại này cĩ gì giống và khác với thể loại tuỳ bút?
- Hs nêu cảm nhận sau khi học xong bài kí.
- Hs đọc phần ghi chú, SGK.
I/ GIỚI THIỆU :
 1) Tác giả :
 - Sinh năm 1937 tại Huế.
 - Là một trí thức yêu nước, cĩ vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, đặc bịêt là văn hĩa Huế.
 -Sở trường về thể loại bút kí. Văn phong kết hợp nhuẫn nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghệ thuật sắc bén với suy tư đa chiều.
 -Tác phẩm tiêu biểu: Ngơi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu, Rất nhiều ánh lửa, Ai đã đặt tên cho dịng sơng?.v.v.
 2)Tác phẩm :
 a/Xuất xứ:
	Bài kí “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” viết tại Huế ngày 4.1. 1981, in trong tập sách cùng tên.
 b/Vị trí:
	Bài bút kí cĩ 3 phần. Văn bản SGK trích phần thứ I cùng với lời kết của tác phẩm. Đoạn trích đề cập đến thiên nhiên, lịch sử, văn hĩa của cố đơ Huế.
II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :
 1/Vẻ đẹp thiên nhiên của sơng Hương:
 a)Thượng nguồn: 
 - Thể hiện sức sống mãnh liệt, hoang dại:
 	+ nhiều ghềnh thác
 + cuộn xốy, đáy vực bí ẩn.
=> Sơng Hương là “bản trường ca của rừng già”.
 - Dịu dàng thơ mộng đầy say đắm:
 + Hai bờ sơng Hương: chĩi lọi màu đỏ hoa đỗ quyên.
 + Sơng Hương như một con người: “cĩ một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và phĩng khống”.
=> Sơng Hương mang “ một bản sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hĩa xứ sở”.
*Nghệ thuật: miêu tả, so sánh, nhân hĩa, ngơn ngữ giàu chất thơ.
*Cảm xúc của tác giả: Yêu thích, ca ngợi, tự hào.
 b)Đồng bằng:
- Dịng sơng mềm như tấm lụa uốn cong.
- Cảnh đẹp như bức tranh cĩ đường nét,hình khối “trơi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách”, “cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lưu Bảo”
- Vẻ đẹp đa màu biến ảo: “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”
- Vẻ đẹp mang màu sắc triết lý, cổ tích.
- Đặc biệt vẻ đẹp sơng Hương nằm trong lịng thành phố Huế:
	+“Uốn một cánh cung nhẹ nhàng”
	+Tác giả dùng nghệ thuật so sánh sơng Hương với những con sơng khác.
 +Cảm nhận của tác giả về sơng Hương ở nhiều gĩc độ:
 Hội họa: Vẻ đẹp cổ kính của cố đơ.
Âm nhạc: đẹp như điệu slow chậm rãi, sâu lắng trữ tình. Đặc biệt là nghệ thuật thưởng thức ca Huế trên sơng Hương về đêm.
Tác giả nhìn bằng trái tim đa tình: sơng Hương là một người tình dịu dàng và chung thủy.
 Nghệ thuật nhân hĩa: sơng Hương như một người tình chung thủy.
 Nghệ thuật so sánh: sơng Hương luyến tiếc TP Huế tựa như nàng Kiều ngày xưa trở lại tìm Kim Trọng nơi vườn Thúy.
2/Sơng Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, cuộc đời và thơ ca :
- Sơng Hương là chứng nhân lịch sử trong quá trình đấu tranh chống giặc giữ nước của dân tộc.
+Sơng Hương, một dịng sơng biên thùy, dịng sơng viễn châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới trong những năm của thời kì phong kiến.
+ Đến thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ: Sơng Hương được “cổ vũ nồng nhiệt” và “những lời chia buồn sâu sắc nhất của thế giới” về sự cố gắng gìn giữ di sản văn hĩa dưới bom đạn của giặc thù.
+Ngày nay: Sơng Hương được ca ngợi bằng nét son tên của TP Huế.
- Sơng Hương với cuộc đời, thi ca.
+ Sơng Hương là nguồn cảm hứng của các nghệ sĩ: Tản Đà, Cao Bá Quát, bà Huyện Thanh Quan, Tố Hữu
+ Sơng Hương được khám phá theo nhiều nét riêng độc đáo, phong phú và đa dạng trong thi ca: từ xanh biếc thường ngày, đến “sơng trắng – lá cây xanh”, tha thướt mơ màng nhưng khơng kém phần hùng tráng
=> Sơng Hương qua cách nhìn độc đáo và sự phát hiện tinh tế bằng bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình, biểu cảm, ngơn ngữ giàu chất thơ của nhà văn.
III/ TỔNG KẾT : (Ghi nhớ, SGK)
3. Củng cố : 
So sánh vẻ đẹp sông Hương trong bài kí này với vẻ đẹp sông Đà của Nguyễn Tuân.
4. Dặn dò : Soạn “Những ngày đầu của nước Việt Nam mới” :
- Bố cục của phần trích?
- Điểm nhìn của tác giả?
- Những cảm nghĩ cuả tác giả?
- Hình tượng tiêu biểu, gây ấn tượng nhất?
- Nghệ thuật thể hiện có gì đặc biệt?
====////====
TUẦN: 17
TIẾT: 50
NGÀY DẠY:
NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI 
 Võ Nguyên Giáp
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
- Qua hồi ức của một vị tướng tài ba, cảm nhận được những nỗ lực to lớn của Đảng, Chính phủ, Bác Hồ và nhân dân ta trong những ngày đầu sau CMT8.
- Cách viết vừa khách quan, vừa dạt dào cảm xúc, tái hiện chân thật người thật, việc thật, những sự kiện lịch sử quan trọng trong những ngày tháng khó khăn và vinh quang của đất nước.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Gợi tìm, đọc hiểu, thuyết giảng, thuyết minh, thảo luận nhóm .
C. TÀI LIỆU - ĐDDH:
- GV: Thiết kế bài dạy, bảng phụ, phấn màu
- HS : Chuẩn bị bài theo yêu cầu g/v dặn dò ở cuối giờ trong tiết học trước.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA 
THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I/ GIỚI THIỆU:
 1)Vài nét về tiểu sử đại tướng Võ Nguyên Giáp: 
- Sinh ngày 25/08/1911 tại Lệ Thuỷ, Quảng Bình. Hoạt động CM từ năm 1925. 12/1944 được HCT giao nhiệm vụ thành lập đội VN tuyên truyền GP quân, sau đó đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng.
- Là nhà lãnh đạo kiệt xuất của CMVN. Cuộc đời ông gắn liền với những năm tháng không thể nào quên của CM.
2)Vị trí đoạn trích:
 Thuộc chương XII của tập hồi kí Những năm tháng không thể nào quên (nhà văn Hữu Mai thể hiện).
3) Thể loại: Hồi kí là thể loại ghi chép về những gì xảy ra trong quá khứ trên cơ sở hồi tưởng. Tác giả thường là những người nổi tiếng: lãnh tụ, các nhà hoạt động XH
II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1) Những khó khăn của nước Việt Nam mới:
- Nước VN vừa mới khai sinh đã phải đương đầu với bao khó khăn, nguy nan “nằm giữa bốn bề hùm sói, phải tự dốc sức mình đấu tranh dũng cảm mưu trí, phải tìm mọi cách để sống còn”.
- Kinh tế hết sức khó khăn : ruông đất bỏ hoang, lụt lội, hạn hán kéo dài, kho bạc chỉ có một triệu bạc rách
- Tiếng súng xâm lược của TD Pháp ở Nam Bộ làm cho “những khó khăn trên càng thêm trầm trọng”.
2)Những quyết sách sáng suốt, đúng đắn của Đảng và Bác Hồ:
- Giải tán chính quyền cũ, củng cố và giữ vững chính quyền CM, xây dựng bộ máy chính quyền, thi hành một số chính sách mới: giảm tô, xóa nợ, học chữ QN, hưởng ứng “Tuần lễ vàng” Nội lực của nước VN mới được nâng lên nhanh chóng.
- Hình ảnh Bác Hồ, tượng trưng cho một chính thể mới, nhà nước mới của dân, do dân, vì dân:
+) Bác “đặc biệt quan tâm đến việc xác định mối quan hệ giữa những người làm việc trong bộ máy chính quyền mới với nhân dân”.
+) Bác đề ra ba mục tiêu quan trọng “diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm”.
+) “Hạnh phúc cho dân”Đó là lí tưởng của Người. Đó cũng là tấm lòng của Người.
+) Bác đưa ra chủ trương kiên quyết chống những biểu hiện tiêu cực của những người làm việc tại các cơ quan.
+) “Đồng bào ta đã nhận thấy ở Bác Hồ, hình ảnh tượng trưng cao đẹp nhất của dân, của nước, của cách mạng, của chính quyền mới, chế độ mới”.
3) Nghệ thuật :
-Điểm nhìn của một người đại diện cho bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước do đó các sự kiện thường mang tính tổng thể, toàn cảnh, gây ấn tượng sâu sắc.
-Tác phẩm không phải là sách tự thuật về một cuộc đời mà như là cuốn biên niên sử của cả một dân tộc
3. Củng cố : Đoạn trích đã cho em những cảm nhận gì về Đảng và Bác Hồ trong những ngày đầu của đất nước ? (Hs cảm nhận, trả lời).
4. Dặn dò : Soạn “Ôn tập Văn Học” :
- Những nét chính về hai tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh và Tố Hữu?
- Các bài thơ trong chương trình.
- Bài Khái quát VHVN và Tuỳ bút Người lái đò sông Đà.
====////====
trong tiết học trước.
TUẦN : 19 
TIẾT : 55-56
 VỢ NHẶT 
 Kim Lân
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
- Học sinh nắm được giai đoạn khủng khiếp chưa từng có trong lịch sử mà nhân dân ta phải trải qua dưới hai tầng áp bức của Nhật và Pháp.
- Phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
- Nghệ thuật viết truyện ngắn đặc sắc của Kim Lân.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Gợi tìm, đọc hiểu, thuyết giảng, thuyết minh, thảo luận nhóm .
C. TÀI LIỆU - ĐDDH:
- GV: Thiết kế bài dạy, bảng phụ, tờ rơi, viết lông, phấn màu.
- HS : Chuẩn bị bài theo yêu cầu g/v dặn dò ở cuối giờ trong tiết học trước.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
1) Kiểm tra bài cũ :
- Vẻ đẹp thiên nhiên của dòng sông Hương trong tùy bút ?
- Sông Hương dưới góc độ lịch sử, dân tộc ? Nghệ thuật thể hiện ở tùy bút ?
2) Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA 
THẦY VA ... ển nhiều ngày với cậu bé Manôlin mà chẳng kiếm được con cá nào, Ngày kia, một mình ra khơi, ông câu được con cá kiếm thật to. Bằng ý chí và sức chịu đựng kỳ diệu, đồng thời phải chiến đấu gần như kiệt sức, ông mới hạ được con cá và buộc nó vào mạn thuyền. Nhưng sau đó, một con, hai con, rồi cả đàn cá mập kéo đến tấn công con cá kiếm. Ông phải chiến đấu với đàn cá mập. Cuối cùng khi đưa thuyền về đến bến, ông chỉ còn lại bộ xương con cá kiếm.
4/ Nguyên lí “tảng băng trôi” ở đoạn trích :
- Phần nổi : hành trình theo đuổi, chiến đấu để bắt được con cá klếm của ông lão Xantiagô.
- Phần chìm : 
+)Hành trình theo đuổi và thực hiện ước mơ giản dị nhưng lớn lao của con người.
+) Hành trình khám phá vẻ đẹp và chinh phục thiên nhiên của con người
III/ TỔNG KẾT : (Ghi nhớ, SGK)
3) Củng cố :
- Trước sự việc Xôcôlôp giới thiệu Vania như là đứa con tìm được, người vợ của bạn Xôcôlôp đã khóc. Em thử giải thích vì sao ?
- So sánh tình cảm của Xôcôlôp với Vania và tình cảm của Vania với Xôcôlôp.
4) Dặn dò : Soạn bài mới : “Diễn đạt trong văn nghị luận”(tiếp theo) :
 +)Đọc các bài tập trong SGK.
 +)Trả lời phần III, SGK trang 155-156.
 +) Trả lời phần luyện tập, SGK trang 157-158.
 ----***----
TUẦN : 28
TIẾT : 84
DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN (tiếp theo)
 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh :
- Có ý thức một cách đầy đủ về chuẩn mực ngôn từ của bài văn nghị luận.
- Biết cách tránh lỗi về dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp với chuẩn mực ngôn từ của bài văn nghị luận. 
- Nâng cao kĩ năng vận dụng những cách diễn đạt khác nhau để trình bày vấn đề một cách linh hoạt, sáng tạo.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Gợi tìm, thuyết giảng, thực hành, thảo luận nhóm .
C. TÀI LIỆU - ĐDDH:
- GV: Thiết kế bài dạy, bảng phụ, tờ rơi.
- HS : Chuẩn bị bài theo yêu cầu g/v dặn dò ở cuối giờ trong tiết học trước.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
2) Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA 
THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Gv cho hs đọc các đoạn văn ở mục III SGK. 
-Gv hướng dẫn hs thảo luận lần lượt theo từng câu hỏi.
-Gv yêu cầu hs của các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Gv chốt lại.
-Gv yêu cầu hs thảo luận để thực hiện yêu cầu bài tập 2, SGK.
-Hs thảo luận tìm ý theo nhóm.
-Gv yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Gv chốt lại. 
-Gv yêu cầu hs đọc phần Ghi nhớ về cách viết kết bài để củng cố kiến thức.
III/ XÁC ĐỊNH GIỌNG ĐIỆU PHÙ HỢP TRONG VĂN NGHỊ LUẬN:
 1) Bài tập 1 : 
a/*Điểm tương đồng : giọng điệu khẳng định hùng hồn, dứt khoát, trang nghiêm.
 *Điểm khác nhau :
-Đoạn 1 : thể hiện thái độ căm thù trước tội ác của TD Pháp. Thể hiện qua cách xưng hô, sử dụng câu ngắn, kết cấu cú pháp tương tự nhau.
-Đoạn 2 : diễn đạt theo kiểu nêu phản đề, cách xưng hô thân mật.
b/Sự khác biệt về giọng điệu là do đối tượng nghị luận, quan hệ giữa người viết và nội dung nghị luận. Cách sử dụng từ ngữ, cách sử dụng kết hợp các kiểu câu cũng tạo nên sự khac nhau đó. 
2) Bài tập 2 :
-Đoạn trích (1) sử dụng câu khẳng định dứt khoát, câu hô hào thúc giục ; kết hợp nhiều kiểu câu, kết hợp câu ngắn và câu dài một cách hợp lí. Giọng văn thể hiện sự hô hào, đầy nhiệt huyết.
-Đoạn trích (2) sử dụng nhiều từ ngữ gợi cảm xúc, nhiều thành phần đồng chức năng, thành phần biệt lập (chủ ngữ) tạo giọng văn giàu cảm xúc. 
3) Củng cố :
 Đặc điểm quan trọng nhất của giọng điệu trong văn nghị luận là gì ?
4) Dặn dò : Soạn : “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” :
 +)Tóm tắt tác phẩm.
 +)Hàm ý mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt ?
 +)Ý nghĩa của sự sống?
----***----
TUẦN : 29
TIẾT : 85-86
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích)
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh :
- Hiểu được bi kịch của con người khi bị áp đặt vào nghịch cảnh : phải sống nhờ, sống vay mượn, sống tạm bợ và trái với tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, thanh cao bị nhiễm độc và tha hóa bởi sự lấn át của thể xác thô lỗ, phàm tục.
- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, bảo vệ quyền được sống trọn vẹn, hài hòa giữa thể xác và tâm hồn. 
- Thấy được kịch của Lưu Quang Vũ đặc sắc trên cả hai phương diện : kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu với tính hiện đại kết hợp các giá trị truyền thống.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Gợi tìm, đọc hiểu, nêu vấn đề, thuyết giảng, thuyết minh, thảo luận nhóm .
C. TÀI LIỆU - ĐDDH:
- GV: Thiết kế bài dạy, bảng phụ, tờ rơi, viết lông, phấn màu.
- HS : Chuẩn bị bài theo yêu cầu g/v dặn dò ở cuối giờ trong tiết học trước.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
2) Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA 
THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Hs đọc Tiểu dẫn ở SGK.
-Tóm lược những nét chính về tác giả.
-Gv giới thiệu thêm.
-Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
-Gv hướng dẫn hs tóm tắt tác phẩm.
-Chủ đề của tác phẩm ?
-Gv cho hs đọc đoạn trích từ SGK. Phân vai cho hs. Lưu ý cách thể hiện tâm trạng nhân vật.
 -Gv phân nhóm hs thảo luận : thơng qua màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt, em cĩ đánh giá, nhận xét gì về tình thế và tâm trạng của :
+)Xác hàng thịt ? (nhĩm 1)
+)Hồn Trương Ba ? (nhĩm 2)
 (Lớp tự chia hai nhĩm làm việc trong 5 phút)
-Hs phát biểu theo nhóm. Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV giảng thêm.
+)Hồn: Ẩn dụ cho sự nhân hậu, khát vọng sống thanh cao
+)Xác: Ẩn dụ cho sự dung tục, tầm thường , ti tiện
=>Bi kịch về sự ý thức: Phải sống chung với cái dung tục và bị cái dung tục đồng hố
-Gv phân nhóm hs thảo luận : cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích thực chất là cuộc bộc bạch của hai quan niệm. Vậy :
+)Quan niệm của Đế Thích như thế nào ? (nhĩm 1)
+)Quan niệm của Trương Ba như thế nào ? (nhĩm 2)
 (Lớp tự chia 2 nhĩm làm việc trong 5 phút) 
-Theo em, nét nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích là gì ?
-Hs trình bày.
-Gv chốt lại
è Gv hướng dẫn hs tổng kết.
I/ TÁC GIẢ – TÁC PHẨM :
1) TÁC GIẢ :
- Lưu Quang Vũ (1948 - 1988), quê ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ, trong một gia đình trí thức, nên thiên hướng và năng khiếu nghệ thuật của ông sớm bộc lộ từ nhỏ. 
-1965, ông tham gia quân đội. 1978, ông xuất ngũ và làm đẻ mọi nghề để mưu sinh.
-Lưu Quang Vũ là một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm tám mươi của TKXX, là nhà soạn kịch tài năng của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại. Ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000. 
 2) TÁC PHẨM :
 a/ HOÀN CẢNH SÁNG TÁC :
“Hồn Trương Ba, da hàng thịt” được viết năm 1981 nhưng đến năm 1984 mới ra mắt công chúng. Từ một cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ đã xây dựng thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng và triết lí nhân văn sâu sắc.
 b/ TÓM TẮT :
Trương Ba giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm. Vì muốn sửa sai nên Nam Tào và Đế Thích cho hồn Trương Ba sống lại, nhập vào xác anh hàng thịt vừa mới chết. Trú nhờ linh hồn trong thể xác anh hàng thịt, Trương Ba gặp rất nhiều phiền toái : lí trưởng sách nhiễu, chị hàng thịt đòi chồng, gia đình Trương Ba cũng cảm thấy xa lạmà bản thân Trương Ba thì đau khổ vì phải sống trái tự nhiên, giả tạo. Đặc biệt, thân xác hàng thịt làm Trương Ba nhiễm một số thói xấu và những nhu cấu vốn không phải của chính bản thân ông. Trước nguy cơ tha hóa về nhân cách và sự phiền toái do mượn xác của kẻ khác, Trương Ba quyết định trả lại xác cho hàng thịt và chấp nhận cái chết.
b/ CHỦ ĐỀ :	
 Qua đoạn trích, Lưu Quang Vũ muốn gửi tới người đọc một thông điệp : được sống làm người quý giá thật, nhưng được sống đúng là mình, sống trọn vẹn những giá trị mình vốn có và theo đuổi còn quý giá hơn. Sự sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi con người được sống tự nhiên với sự hài hòa giữa thể xác và tâm hồn.
 II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :
1.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt :
 -Xác hàng thịt: đắc chí cười nhạo hồn Trương Ba, ngang nhiên mang sức mạnh “âm u, đui mù” của mình ra để giễu cợt, thách thức hồn Trương Ba..Y ranh mãnh dồn Trương Ba vào thế đuối lí, ve vãn Trương Ba phải thoả hiệp với mình bằng những “lí lẽ ti tiện”:
 + “Chẳng cịn cách nào khác đâu”.
 + “Vì cả hai đã hồ vào nhau làm một rồi”.
- Hồn Trương Ba : luơn hướng về cái mĩ, cái thiện. Nhưng trước những trị ma mãnh của xác thịt đơi lúc ơng khơng làm chủ được mình đã nổi giận, khinh bỉ, mắng mỏ xác hàng thịt :
 + “Mày chỉ là cái vỏ bên ngồikhơng cĩ tư tưởng, khơng cĩ cảm xúc”.
 + Tư tưởng của xác hàng thịt “thấp kém mà bất cứ con thú nào cũng cĩ được”.
 + “Lí lẽ của anh thật ti tiện”.
 Từ giận dữ đến phủ nhận rồi như tuyệt vọng => Trương Ba hồn tồn thất thế và đuối lí trước xác thịt.
2.Màn đối thoại giữa Trương Ba với Đế Thích :
 Đây thực chất là cuộc bộc bạch của hai quan niệm về sự sống và cách sống.
Đế Thích
 Đơn giản : sống là khơng chết. Hồn tồn khơng hiểu những gì Trương Ba mong muốn. Khuyên con người chấp nhận lối sống giả tạo để thỗ mãn những sở thích cá nhân : “ dưới đất, trên trời, ở bên ngồi đâu cĩ được sống theo những điều nghĩ bên trong”.
Trương Ba
 Đúng đắn : sống phải đúng nghĩa là sống, khơng chấp nhận cái tầm thường, khơng chấp nhận lối sống nhờ, sống tạm. Sống vì tình yêu và hạnh phúc của mọi người : “  khơng thể bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo được. Tơi muốn được là tơi trọn vẹn”.
=> Tư tưởng triết lí về quan niệm giữa linh hồn và thể xác phải hồ làm một ,cĩ quan hệ biện chứng với nhau. LQV nhắn gửi một triết lí về cách sống : chân thật, cao thượng, dũng cảm và đầy vị tha. Đĩ là vẻ đẹp của người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục.
III/ TỔNG KẾT : (Ghi nhớ, SGK)
3) Củng cố :
-Hàm ý tác giả muốn gửi gắm qua đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt ?
-Ý nghĩa của sự sống?
4) Dặn dò : Soạn bài mới : “Phát biểu tự do” :
 +)Đọc các bài tập SGK & trả lời câu hỏi 
 +)Chọn một chủ đề để phát biểu, chú ý những vấn đề đang được giới trẻ quan tâm hiện nay.
 ----***----

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 12(2).doc