Tuần 2
Tiết 7
PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I - MỤC TIÊU
- Giúp HS : Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết .
- Có ý thức và thói quen phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài.
II – CHUẨN BỊ
- GV : SGV, bảng phụ
- HS : SGK , bảng phụ
- Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
Tuần 2 Tiết 7 PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I - MỤC TIÊU - Giúp HS : Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết . - Có ý thức và thói quen phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài. II – CHUẨN BỊ GV : SGV, bảng phụ HS : SGK , bảng phụ Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra: Anh (chị ) hãy nêu nghệ thuật sử dụng hình ảnh, từ ngữ của Nguyễn Khuyến trong bài “ Câu cá mùa thu”? Bài mới: Trong chương trình THCS chúng ta đã làm quen với văn nghị luận, đặc biệt là đã rèn luyện được một số kĩ năng như: cách lập luận, cách xây dựng luận điểm luận cứ. Trong tiết này chúng ta sẽ rèn thêm một kĩ năng mới nhằm trách lạc đề, xa đề khi làm bài: kĩ năng phân tích đề lập dàn ý trong bài văn nghị luận. Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Yêu cầu cần đạt H Đ1: Hướng dẫn HS phân tích đề *GV: gọi hs đọc đề 1,2,3 trong sgk & hỏi theo SGK. Đề nào có định hướng cụ thể ,đề nào đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai ? Vấn đề cần NL của mỗi đề là gì ?Dẫn chứng thuộc đời sống XH hay văn học? Mỗi nhóm chịu trách nhiệm phân tích đề và lập dàn ý cho một đề văn của sgk. Thảo luận xong GV gọi bất kì người nào trong nhóm trình bày kết quả. * GV :gợi dẫn hs trả lời Đề1 :đây là dạng đề định hướng rõ các yêu cầu về nội dung &dẫn chứng trong đề . *GV giảng về pp lập luận Cần lập luận bằng các thao tác bình luận, giải thích, chứng minh. Dẫn chứng từ thực tế xã hội các vấn đề trong đời sống XH. * GV đọc lại nhanh đề 2 *GV: cho học sinh chia nhóm thảo luận + trả lời . * GV cho hs đọc lại đề 3 & giảng . Đ3 bàn luận về bài thơ “Mùa thu câu cá” của Nguyễn Khuyến. -Phạm vi đề 2,3 là những vấn đề liên quan đến nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ. ( Có thể sử dụng thêm các tư liệu xã hội về cuộc đời của hai nhà thơ ở mức độ vừa phải) * GV chốt lại ND cơ bản của việc phân tích đề . H Đ2 :Hướng dẫn lập dàn ý *Dựa vào phần phân tích đề cho các nhóm lập dàn ý các đề 1,2,3. N hóm 1 làm đề 1, nhóm 2 làm đề 2 , nhóm 3 làm đề 3 , nhóm 4 nhận xét. * GV định hướng bằng các câu hỏi : đề 1, 2 có bao nhiêu luận điểm, bao nhiêu luận cứ ? Đó là những luận điểm ,luận cứ nào ? Cuối cùng GV tổng kết nhấn mạnh phần ghi nhớ và hướng dẫn luyện tập. GV gọi hs đọc sgk rút ra ghi nhớ phần lập dàn ý. H Đ3. Hướng dẫn luyện tập *GV hỏi vấn đề cần nghị luận là gì? GV gợi ý đây là dạng đề định hướng rõ nội dung nghị luận. Sử dụng phân tích + nêu cảm nghĩ, dùng văn bản “ Vào phủ chúa Trịnh”làm dẫn chứng . Gv: Gọi hs lập dàn ý từng phần *GV gọi hs đọc bài tập 2 * GV gợi ý : đề bài này sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với bình luận. Dẫn chứng thơ HXH là chủ yếu. *Gọi hs lập dàn ý * Nhận xét bổ sung dàn ý của hs & ghi bảng ND chính * Gọi hs đọc nhanh BT3 hướng dẫn hs về nhà làm . -HS đọc đề 1,2.3 -Tiến hành phân tích đề 1 Đ1: Suy nghĩ của anh (chị) về khả năng thực hành của con người VN trong một giai đoạn mới -HS thảo luận nhóm ,các nhóm trình bày nd bài tập +Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. +Yêu cầu về nội dung: Từ ý kiến của Vũ Khoan có thể suy ra: J Người VN có nhiều điểm mạnh: thông minh nhạy bén với cái mới. J Người VN cũng không ít điểm yếu:thiếu hụt về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo hạn chế . JPhát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu. + Yêu cầu về pp : bình luận ,giải thích ,chứng minh, dùng dẫn chứng trong thực tế xh . - HS đọc đề 2 , phân tích đề 2. +Vấn đề cần nghị luận : tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài “Tự tình” (bài II). +Yêu cầu về nội dung: Nêu cảm nghĩ của mình về tâm sự và diễn biến tâm trạng của HXH đó là nỗi cô đơn ,chán chường, khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc. -HS đọc đề 3 -HS đọc phần ghi nhớ của phân tích đề. -Các nhóm thảo luận + trình bày bằng bảng phụ -HS rút ra ghi nhớ về lập dàn ý trong bài văn nghị luận.(hs dựa vào sgk trả lời). -HS: Đọc BT 1 sgk -HS nhận xét giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích là : + Bức tranh cụ thể sinh động về cuộc sống xa hoa nhưng thiếu sinh khí trong phủ chúa, tiêu biểu là thái tử Trịnh Cán. + Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thám thía cũng như dự cảm về sự suy tàn của triều Lê- Trịnh thế kỉ XVIII. -HS: Đọc BT 2 sgk -Nhận xét về ND của đề +Dùng văn tự Nôm. +Sử dụng các từ ngữ thuần Việt. +Sử dụng hình thức đảo ngữ trong câu - HS trình bày dàn bài theo gợi ý gồm MB,TB, KB. I. PHÂN TÍCH ĐỀ { Phân tích đề là xác định : 1.Yêu cầu về hình thức( phương pháp) nghị luận : chứng minh , phân tích ,bình luận 2. Yêu cầu về ND: nội dung chính đề yêu cầu . 3.Yêu cầu về phạm vi tư liệu : các dẫn chứng trong thực tế xh hoặc trong văn học II.LẬP DÀN Ý 1.Xác định luận điểm (ý lớn, ý nhỏ ) 2.Xác định luận cứ(các dẫn chứng) 3.Sắp xếp luận điểm ,luận cứ theo trình tự hợp lí, chặt chẽ. 4.Hệ thống các kí hiệu đặt trước các đề mục bảo đảm tính đồng đẳng & tính lôgic. LUYỆN TẬP BT 1: Phân tích đề & lập dàn ý ¯Mở bài Giới thiệu Lê Hữu Trác và đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” ¯Thân bài: -Sự tái hiện bức tranh sinh hoạt trong phủ chúa qua các chi tiết. -Thái độ của tác giả đối với cuộc sống nơi phủ chúa. -Cách miêu tả, ghi chép của tác giả giúp người đọc hình dung được cuộc sống xa hoa thời đại mà ông đang sống. -Đánh giá về gía trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích. ¯Kết bài: Tóm lượt những nội dung đã trình bày. BT 2: a.Phân tích đề: Vấn đề nghị luận: tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của HXH. b.Lập dàn ý. ¯Mở bài - Gíơi thiệu về vị trí tài năng và những đóng góp của HXH trong thơ Nôm. - Khái quát bài thơ Tự Tình (II). ¯Thân bài: Cách sử dụg các từ ngữ thể hiện được tâm trạng: văng vẳng Cách sử dụng hình ảnh thể hiện bi kịch của tác giả: chén rượu hương đưa.., vầng trăng -Cách sử dụng thơ Nôm đường luật thể hiện nghịch đối duyên phận muộn màng lở dở trong khi thời gian cứ lạnh lùng trôi qua. ¯Kết bài: Đánh giá lại giá trị của việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc trong bài thơ, so sánh với các bài thơ khác. BT 3: 4.Củng cố -Cách phân tích đề. -Cách lập dàn ý trong văn NL. 5. Dặn dò: - Học bài ,làm BT -Xem và chuẩn bị bài “Thao tác lập luận, phân tích”
Tài liệu đính kèm: