Tuần: 9
Tiết: 35, 36
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3
I - MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh để viết bài văn nghị luận văn học.
- Luyện kĩ năng diễn đạt, vận dụng tổng hợp kiến thức kĩ năng sử dụng các thao tác so sánh đối chiếu phân tích.rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận.
II- CHUẨN BỊ
-GV : SGK,SGK, Đề bài viết số 3 .
- HS : Giấy làm bài
- PP : HS viết bài tại lớp
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp:
Tuần: 9 Tiết: 35, 36 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3 I - MỤC TIÊU Giúp HS: - Biết vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh để viết bài văn nghị luận văn học. - Luyện kĩ năng diễn đạt, vận dụng tổng hợp kiến thức kĩ năng sử dụng các thao tác so sánh đối chiếu phân tích....rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận. II- CHUẨN BỊ -GV : SGK,SGK, Đề bài viết số 3 . - HS : Giấy làm bài - PP : HS viết bài tại lớp III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: 2. Chép đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Ôn tập về lập luận phân tích tổng hợp *GV nhắc hs xem lại yêu cầu của thao tác lập luận phân tích , lập luận so sánh *GV: Gợi ý hs đọc các đề tham khảo trong sgk *GV nhắc hs :Bài viết phải đảm bảo từ khái quát đến phân tích cụ thể . HĐ2: Chọn và chép đề để hs làm bài - HS xem phần lí thuyết ở nhà - Đọc các đề gợi ý trong sgk - HS chép đề & làm bài I.MỤC ĐÍCH CỦA LẬP LUẬN PHÂN TÍCH TỔNG HỢP -Mục đích của lập luận phân tích và tổng hợp là giúp cho người nghe, người đọc nhận thức đúng , hiểu đúng vấn đề . - Mục đích của lập luận so sánh làm cho bài văn sáng rõ ,cụ thể,sinh động và có sức thuyết phục II. ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 3 (NLVH) 1.Đề 1: ÄNguyễn Khuyến và Tú Xương có nỗi niềm tâm sự giống nhau nhưng giọng thơ có điểm khác nhau như thế nào? Hãy làm rõ ý kiến của mình. 2.Đề 2: ÄVẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu. 3.Đề 3: ÄPhân tích và nêu cảm nhận của bản thân anh (chị) về sức thuyết phục của văn bản “ Chiếu cầu hiền” của Ngô Thì Nhậm. 3.Thu bài 4.Dặn dò: Xem và soạn bài “Hai đứa trẻ”
Tài liệu đính kèm: