Giáo án Ngữ văn 11CB tiết 16: Luyện tập thao tác lập luận phân tích

Giáo án Ngữ văn 11CB tiết 16: Luyện tập thao tác lập luận phân tích

 Tuần : 4

 Tiết :16

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

I - MỤC TIÊU .

 Giúp HS:

 -Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích .

 -Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, XH hoặc VH.

II – CHUẨN BỊ .

 -GV : SGV, bảng phụ .

- HS : SGK , bảng phụ

 - Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.

III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra:

Anh (chị ) nêu ngắn gọn cách sử dụng lập luận phân tích trong bài văn nghị luận ?

3. Bài mới:

Trong bài trươc chúng ta đã học về mục đích yêu cầu và cách sử dụng thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận. Bài hôm nay chúng ta se tập trung thao tác lập luận phân tích.

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11CB tiết 16: Luyện tập thao tác lập luận phân tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 4
 Tiết :16
LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
I - MỤC TIÊU .
	 Giúp HS: 
 -Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích .
 -Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, XH hoặc VH.
II – CHUẨN BỊ .
 -GV : SGV, bảng phụ .
- HS : SGK , bảng phụ 
 - Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.	
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định lớp:
Kiểm tra:
Anh (chị ) nêu ngắn gọn cách sử dụng lập luận phân tích trong bài văn nghị luận ?
Bài mới: 
Trong bài trươc chúng ta đã học về mục đích yêu cầu và cách sử dụng thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận. Bài hôm nay chúng ta se tập trung thao tác lập luận phân tích.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu cần đạt
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
*GV nhắc lại vai trò,mục đích của thao tác lập luận, phân tíchlà làm cho người nghe,người đọc nhận thức đúng, hiểu đúng vấn đề...
*GV: Yêu cầu hs đọc bt 1 sgk và những yêu cầu của bài tập
*GV:định hướng đây là vấn đề xã hội để làm bài cần :
- Giải thích khái niệm tự ti ,phân biệt tự ti với khiêm tốn
-Những biểu hiện của thái độ tự ti
- Những tác hại của tự ti
- Giải thích khái niệm tự phụ
- Những biểu hiện của thái độ tự phụ và những tác hại của tự phụ.
- Xác định thái độ hợp lí phát huy điểm mạnh ,khắc phục điểm yếu
GV: Cũng có thể từ những luận điểm trên cho học sinh luyện nói theo từng vấn đề.
*GV: Yêu cầu hs đọc bt 2 sgk và những yêu cầu của bài tập
*GV:định hướng đây là thao tác lập luận phân tích một hình ảnh văn học để làm bài cần :
-Phân tích nt sử dụng từ ngữ giàu hình tượng và cảm xúc lôi thôi, ậm ọe 
- phân tích nt đảo ngữ
- Phân tích sự đối lập giữa hai hình ảnh :sĩ tử & quan trường.
*GV chốt lại những ý chính và cho bt về nhà:
* BT phân tích hình tượng cái tôi trữ tình “ ngất ngưởng” trong thơ “Bài ca ngất ngưởng” của NCT
-HS thảo luận theo nhóm làm BT,ghi kết quả lên bảng 
 Viết thành đoạn hoặc thành bài hoàn chỉnh.
-HSthảo luận tìm ý trả lời 
HS: Có thể luyện nói theo từng ý => sau đó viết thành đoạn văn (chú ý thao tác lập luận phân tích)
-HS nhắc lại những thao tác cơ bản của lập luận phân tích 
LUYỆN TẬP 
1.Bài tập 1 
- Giải thích khái niệm tự ti ,tự phụ: Tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin. Tự phụ là tự đánh giá quá cao tài năng , thành tích do đó coi thường mọi người .
- Phân tích những biểu hiện của thái độ tự ti và tự phụ : tự ti với khả năng của mình , mặc cảm vì chưa bằng người khác .Tự phụ vì cho mình là thông minh ,học giỏi rồi có thái độ kiêu căng , tự cao 
- Phân tích những tác hại của tự ti và tự phụ. Nếu quá tự ti sẽ làm cho người sống thiếu tự tin khó hòa nhập với mọi người. Còn người tự phụ sẽ làm cho người không dám tiếp xúc, gần gũi sống đơn độc ...
- Khẳng định cách sống hợp lí : Trong học tập và công việc không quá tự ti và không nên tự phụ .
- Liên hệ với đời sống thực tế.
2. Bài tập 2
-Phân tích nt sử dụng từ ngữ giàu hình tượng và cảm xúc lôi thôi, ậm ọe 
- Phân tích nghệ thuật sử dụng biện pháp đảo trật tự từ: ( Sĩ tử vai đeo lọ lôi thôi. Quan trường miệng thét loa
ậm ẹo.)
- Phân tích hình ảnh vai đeo lọ của sĩ tử và hình ảnh miệng thét loa của quan trường.
- Cảm nhận về cảnh thi cử và tài năng của Tú Xương trong việc tái hiện hiện thực.
4.Củng cố 
 - yêu cầu của thao tác lập luận ,phân tích 
 - Cách làm đề văn theo các thao tác đã học 
5.Dặn dò:
 - Đọc phần đọc thêm chú ý thao tác lập luận phân tích được sử dụng trong hai đoạn trích
 - Xem và soạn bài “Lẽ ghét thương”

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI14.doc