Giáo án Ngữ văn 11CB tiết 10 Bài đọc thêm: Vịnh khoa thi hương - Trần Tế Xương

Giáo án Ngữ văn 11CB tiết 10 Bài đọc thêm: Vịnh khoa thi hương - Trần Tế Xương

Tuần:3

 Tiết :10 Bài đọc thêm: VỊNH KHOA THI HƯƠNG

 Trần Tế Xương

I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Giúp HS hiểu : bài thơ “Vịnh khoa thi hương” qua cảnh khoa thi hương ô hợp, thiếu tôn nghiêm phản ánh thực trạng đất nước, bài thơ cho thấy tấm lòng yêu nước của TTX : căm ghét bọn thực dân xâm lược , đau xót trước tình cảnh đất nước bằng NT trào phúng kết hợp với bút pháp trữ tình.

II – CHUẨN BỊ

 -GV : Sưu tầm một số bài thơ nói về việc thi cử của TTX. Bình giảng cácbài thơ trên.

 -HS : Đọc bài & soạn bài .

 -Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 4782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11CB tiết 10 Bài đọc thêm: Vịnh khoa thi hương - Trần Tế Xương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần:3
 Tiết :10 Bài đọc thêm: VỊNH KHOA THI HƯƠNG 
 Trần Tế Xương 
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	 Giúp HS hiểu : bài thơ “Vịnh khoa thi hương” qua cảnh khoa thi hương ô hợp, thiếu tôn nghiêm phản ánh thực trạng đất nước, bài thơ cho thấy tấm lòng yêu nước của TTX : căm ghét bọn thực dân xâm lược , đau xót trước tình cảnh đất nước bằng NT trào phúng kết hợp với bút pháp trữ tình.
II – CHUẨN BỊ 
 -GV : Sưu tầm một số bài thơ nói về việc thi cử của TTX. Bình giảng cácbài thơ trên.
 -HS : Đọc bài & soạn bài .
 -Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định lớp:
Kiểm tra:
Anh (chị ) hãy cho biết Tú Xương sáng tác theo mấy mảng đề tài? Đó là đề tài gì?
 3.Bài mới: 
Chúng ta đã biết bài thơ trữ tình “Thương vợ” của Tú Xương, một bài thơ ngọt ngào chứa đựng tình cảm chân thành của tác giả. Nay ta lại làm quen với tác giả ở mảng đề tài khác , đề tài trào phúng. Với bài “Vịnh khoa thi hương”
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu cần đạt
HĐ1: Hướng dẫn đọc hiểu tiểu dẫn.
*GV: Về tác giả Tú Xương học sinh đã tìm hiểu ở bài “Thương Vợ”, ở bài này yêu cầu hs nhắc lại về tác giả.
*GV: Cho hs đọc tiểu dẫn rút ra ý chính.
 HĐ2.: Hướng dẫn đọc hiểu vb
*GV: Gọi hs đọc bài thơ .
*GV hỏi hs câu hỏi 1 sgk
*GV hỏi hs câu hỏi 2 sgk
Biện pháp đảo ngữ “lôi thôi sĩ tử”: tác giả vừa nhấn mạnh sự luộm thuộm không gọn gàng, vừa khái quát được những hình ảnh sĩ tử trong kì thi ấy. 
* Giảng ý về nd hai câu thực
Từ “ậm oẹ”là biểu đạt âm thanh của tiếng nói nhưng bị cản lại trong cổ họng. Điều đó đã khẳng định cái oai hờ của bọn quan trường.
 =>Sự sa sút về “nho phong sĩ khí” qua hình ảnh sĩ tử ô hợp, nhốn nháo của xã hội đương thời.
Hình ảnh “ quan trường ậm oẹ miệng thét loa” gợi lên cái oai nhưng là cái oai cố tạo ra.
=>Cảnh thi cử lộn xộn, nhốn nháo do xã hội Tây Tào nhố nhăng đưa lại.
* câu hỏi 3 sgk
*GV hỏi hs câu hỏi 4 sgk 
* Định hướng
Lời kêu gọi đánh thức lương tri.
không chỉ hướng đến các sĩ tử thi năm đó mà còn là những người được xem là “nhân tài đất Bắc” hãy “ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà”.
H Đ3 : Tìm chủ đề bài thơ 
GV: Gọi hs khái quát lại nội dung bài.
-HS đọc phần tiểu dẫn phát biểu một số ý :
 “thi cử” một đề tài khá đậm nét trong thơ Tú Xương, thể hiện thái độ mỉa mai phẫn uất của nhà thơ với chế độ thi cử đương thời và với con đường thi cử của riêng ông.
-HS: Đọc bài thơ
-HS: Hai câu mở đầu nhằm có tính tự sự nhằm kể lại cuộc thi.
Sang câu thứ 2 sự bất bình thường đã bộc lộ rõ trong cách tổ chức kì thi.
-HS: Hai câu thực thể hiện rõ sự ô hợp trog kì thi. Tác giả chú ý miêu tả hai đối tượng: sĩ tử (người đi thi luộm thuộm không gọn gàng không giống nho sinh ) quan trường ( người coi thi ậm ọe nói không rõ ràng , không có vẻ tôn nghiêm ) 
- HS tìm ý trả lời 
 Quan sứ và bà đầm được đón tiếp linh đình “cờ cắm rợp trời’
Tác giả đã đem “cờ” che đầu quan xứ >< váy bà đầm tạo nên tiếng cười nhưng trong đó không ít nỗi xót xa.
-HS trả lời 
 Hai câu kết tác giả chuyển giọng điệu mỉa mai châm biến sang trữ tình.
HS: Bài thơ là một khoa thi nhưng bức tranh hiện thực xã hội năm Đinh Dậu đã được hiện lên. Bên cạnh đó là tâm sự của Tú Xương: nỗi nhục mất nước là sự tác động đến tâm linh người đọc.
I. TIỂU DẪN 
 -Đề tài :thi cử 
-Bài thơ viết về kì thi hương ở Nam Định qua ngòi bút châm biếm sâu sắc của TTX.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
1. Hai câu đề :điều khác thường của kì thi năm này “Trường NamHà”
Từ “lẫn” đã thể hiện rõ tính
chất lộn xộn , láo nháo ,lôi 
thôi , thiếu nề nếp qui cũ. 
2.Hai câu thực
 a. Hình ảnh sĩ tử 
 -Lôi thôi tư thế 
 - vai đeo lọ tính cách
=> xốc xếch mất vẻ trí thức của nho sinh .
b. Hình ảnh quan trường 
- Từ “ậm oẹ” lời nói ú ớ , không rõ ràng ,không thành câu , cố hét to lên ra oai (oai cố tạo )
-Đảo ngữ: “ậm oẹ quan trường” người đọc thấy rõ tính chất lộn xộn của kì thi.
=>Sĩ tử mất đi nét nho nhã ,nề nếp ,quan trường không còn dáng vẻ tôn nghiêm.
3.Hai câu luận
- Nghệ thuật đối sĩ tử >< quan trường và hình ảnh bà đầm, quan sứ tạo ra ấn tượng mạnh mẽ về sự đón tiếp long trọng.
- Biện pháp đảo ngữ: Cờ trước- người sau, váy trước -người sautạo nên sức mạnh đả kích, châm biếm dữ dội sâu cay.
4.Hai câu kết
-Câu hỏi tu từ “Nhân tài đất Bắc nào ai đó” lời nhắn nhủ đầy xót xa gửi đến các sĩ tử.
-Câu cuối thể hiện thái độ mỉa mai của tác giả phê phán chế độ thi cử & con đường khoa cử của xh thực dân nửa pk buổi đầu .
III . CHỦ ĐỀ 
Bằng bút pháp trào phúng đặc sắc tác giả đã phơi bày hiện thực xh thực dân nửa pk một cách đau đớn và xót xa
4.Củng cố: Chú ý hoàn cảnh xã hội lúc bài thơ ra đời, từ đó thấy được nỗi niềm tâm sự của tác giả.
5.Dặn dò: Tìm đọc một số bài thơ khác của Tú Xương có cùng đề tài thi cử 

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI10.doc