Tuần 5:
Tiết 17-18 LẼ GHÉT THƯƠNG
(Trích Truyện Lục Vân Tiên- NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU)
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức :
-Nhận thức được tình cảm yêu ghét phân minh và tấm lòng thương dân sâu sắc của tác giả.
-Thấy được bút pháp trữ tình giàu sức truyền cảm của Nguyễn Đình Chiểu.
2.Kĩ năng:Phân tích cảm thụ tác phẩm truyện thơ Nôm bác học.
3.Thái độ:Biết yêu ghét rạch ròi,trân trọng thơ văn của ông Đồ Chiểu.
B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1.Giáo Viên:
1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm:
-Tổ chức HS đọc diễn cảm VB
-Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề.
-Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động.
1.2.Phương tiện: SGK,SGV, chuẩn kiến thức, kĩ năng 11
Tuần 5: Ngày soạn: 26/09/2010 Tiết 17-18 LẼ GHÉT THƯƠNG (Trích Truyện Lục Vân Tiên- NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU) A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : -Nhận thức được tình cảm yêu ghét phân minh và tấm lòng thương dân sâu sắc của tác giả. -Thấy được bút pháp trữ tình giàu sức truyền cảm của Nguyễn Đình Chiểu. 2.Kĩ năng:Phân tích cảm thụ tác phẩm truyện thơ Nôm bác học. 3.Thái độ:Biết yêu ghét rạch ròi,trân trọng thơ văn của ông Đồ Chiểu. B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo Viên: 1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm: -Tổ chức HS đọc diễn cảm VB -Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề. -Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động. 1.2.Phương tiện: SGK,SGV, chuẩn kiến thức, kĩ năng 11 2.Học Sinh: -Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mình về bài học. -Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học. C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15phút lần 1 Câu hỏi: Chép những câu thơ thể hiện phong cách sống ngất ngưởng của NCT khi đang làm quan.Từ đó nêu cảm nhận của anh(chị) về 2 chữ “ngất ngưởng”trong bài ca ngất ngưởng? ->Gợi ý: +Chép được những câu thơ: Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông Hi Vân tài bộ đã vào lòng Khi thủ khoa, khi tham tán, khi Tổng đốc dông Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng Lúc bình tây cờ Đại tướng Có khi về Phủ Doãn Thừa Thiên. 4điểm +Ngất ngưởng là phong cách sống có bản lĩnh, có cá tính, trung thực, thẳng thắn, có ý thức rõ về bản thân +Khoe khoang tài năng , danh vị => Thể hiện cái tôi “ngông” đáng trọng. Biểu điểm: HS trình bày mỗi ý 2đ; Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy 3.Bài mới: Lời vào bài: Trong cuộc sống trạng thái ghét-thương thường xuyên gặp phải.Để ứng xử phù hợp, rạch ròi, chúng ta thử phân tích đoạn trích bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả-tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên” + GV: Yêu cầu học sinh đọc phần Tiểu dẫn. + HS: Đọc phần Tiểu dẫn. + GV: Giới thiệu đôi nét về nhà thơ.+ GV: Từ Tiểu dẫn, em hãy giới thiệu lại những ý chính về tác phẩm “Lục Vân Tiên”. - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về văn bản + GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung tóm tắt của truyện, tên các nhân vật chính, và vị trí đoạn trích. +GV: Từ vị trí, vai trò của Quan trong tác phẩm, các em biết được những nhân vật nào xếp cùng loại với ông Quán? Họ có đặc điểm chung ra sao? Nhà thơ muốn nhắn gửi điều gì thông qua nhân vật? Gợi ý: Ngư,Tiều ; xuất hiện , cứu giúp nhân vật chính gặp thoát nạn + GV: Gọi học sinh đọc VB, lưu ý giọng điệu: hăm hở, nồng nhiệt, phân biệt giọng ghét và giọng thương, nhấn mạnh các điệp từ thương, ghét. + GV: Đọc lại và giải thích từ khó từ các chú thích. * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu qua hệ thống câu hỏi. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lẽ ghét của ông Quán. + HS: Đọc lại câu thơ bộc lộ những điều mà Quán ghét? + GV: Ông Quán ghét đối tượng nào trong truyện? Vậy ông Quán ghét những điều gì?HS trả lời + GV: Điểm chung của những điều mà ông ghét?HS trả lời -Điệp từ “dân” lí giải nguyên nhân đó + GV: Vậy Cơ sở của lẽ ghét là gì?HS trả lời + GV: Cường độ ghét của ông Quán như thế nào?HS trả lời - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lẽ thương của ông Quán. + HS: Đọc những câu thơ bày tỏ quan niệm về những điều Quán thương + GV: Ông Quán thương những ai? Thương cái gì?Vậy ông Quán thượng những điều gì?HS trả lời + GV: Điểm chung của những con người này là gì?HS: Tìm hiểu qua điển tích. Sau đó trao đổi, nhận xét + GV: Định hướng: Họ là những người hết lòng vì dân,vì nước, bôn ba xuôi ngược, vất vả hi sinh. + GV: Vậy Cơ sở của lẽ thương là gì?HS trả lời + GV: Cường độ thương như thế nào? HS trả lời - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quan hệ giữa ghét và thương +HS: Đọc những câu thơ bày tỏ mqh ghét –thương? + GV: Giải thích 2 câu thơ “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương”? HS: Giải thích. + GV: Câu thơ nêu lên mối quan hệ giữa lẽ ghét và thương như thế nào? - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật của đoạn trích + GV: Em có nhận xét gì về cách sử dụng cặp từ đối nghĩa ghét-thương trong đoạn thơ này?Tần số sử dụng từ ghét-thương ntn? + GV: Hiệu quả của các biện pháp tu từ trong các câu thơ là gì? * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tổng kết. + GV: Qua Lẽ ghét thương trong đoạn trích anh(chị) hiểu gì về tấm lòng và nghệ thuật thơ văn NĐC?HS trả lời –Đọc ghi nhớ SGK. I.Đọc- Tìm hiểu chung: 1. Tác giả-tác phẩm: NĐC(1822-1888) nhà thơ mù xứ Đồng Nai - Là nhà giáo, nhà thơ, thầy thuốc. - Là ngọn cờ đầu của thơ ca yêu nước và chống Pháp ở Nam Bộ.(tk XIX) - Tấm gương sáng về lòng yêu nước, thương dân, dùng ngòi bút chiến đấu - Sáng tác khi ông đã bị mù và làm thầy thuốc ở Gia Định - Cốt truyện: xung đột giữa thiện và ác,đề cao tinh thần nhân nghĩa và khát vọng về một xã hội tốt đẹp - Truyện Nôm bác học dân gian, được lưu truyền rộng rãi. 2. Đoạn trích: a.Thể loại: Truyện thơ Nôm bác học. b.Vị trí : Từ câu 473 đến câu 504 trong truyện LVT(phần đầu của tác phẩm) c.Đại ý: Kể lại cuộc đối thoại giữa ông Quán và 4 chàng nho sinh trong quán rượu,thể hiện rõ thái độ ghÐt, th¬ng ë «ng. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1.Nội dung: LẼ GHÉT THƯƠNG Ghét - “Nửa phần lại nửa phần lại thương”, “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương”. - Mối quan hệ: + Tình cảm thương ghét rõ ràng, dứt khoát, không mập mờ, lẫn lộn. + Thương là gốc, là cội nguồn cảm xúc, vì thương nên ghét, yêu thương hết mực, căm ghét đến điều. => Lẽ ghét thương của ông Quán đều xuất phát từ lòng thương dân sâu sắc và niềm mong muốn những người có tài, có đức thực hiện được sở nguyện của mình. Thương + Việc tầm phào . + Đời Kiệt, Trụ: + Đời U, Lệ: +ĐờiNgũ bá,thúc quý: à Điểm chung : Ghét hính sự suy tàn , thối nát, truỵ lạc không lo đs cho dân . -> Đứng hẳn về phía nhân dân, xuất từ quyền lợi của nhân dân lên án triều đình vua chúa. -Cường độ ghét:“Ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm”->ghét mãnh liệt đến tận cùng của cảm xúc :cay-đắng-tận tâm. àGhét những kẻ để dân phải lầm than, khổ cực. + §øc Th¸nh nh©n + ThÇy Nhan Tö. + ¤ng Gia C¸t. + ThÇy §æng Tö. + Người Nguyªn Lîng. + ¤ng Hµn Dò. + ThÇy Liªm. + ThÇy L¹c. à Điểm chung: Thương người tài đức, có tâm, có hoài bão, muốn giúp đời nhưng số phận lận đận ,không đạt sở nguyện. -Cường độ thương: ->Thương sâu sắc từ tận đáy lòng . =>Bộc lộ niềm cảm thương sâu sắc đối với người hiền tài nhưng không gặp thời vận. 2. Nghệ thuật: - §iÖp tõ: TÇn sè sö dông lín: ghÐt 12 lÇn = th¬ng 12 lÇn. - BiÖp ph¸p ®èi: GhÐt ghÐt >< l¹i th¬ng. -Lối diễn đạt trùng điệp,tăng tiến: - Lời thơ: mộc mạc, chân chất mà đậm đà cảm xúc. -Điển tích, câu chuyện tù sách vở,triều đại TQ:thực trạng rối ren bi đát của tình hình XHVN. à Hiệu quả: o Biểu hiện sự trong sáng, phân minh, sâu sắc trong tâm hồn tác giả, thương ghét đan cài, nối tiếp, thương ra thương, ghét ra ghét. o Tăng cường độ cảm xúc: yêu thương hết mực, căm ghét đến cùng. III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK). 4/ Củng cố: Hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ trả lời một số câu hỏi: + GV: Tại sao những dẫn chứng đều được rút ra từ lịch sử cổ trung đại Trung Quốc? + Định hướng: đoạn thơ bàn về lẽ ghét thương trong đời sống tình cảm của con người. Tất cả lấy từ lịch sử TQ là do thói quen của các nhà nho thời trước, hay lấy tấm gương các nhân vật lịch sử TQ để soi mình trên nhiều phương diện. + Việc tầm phào (vu vơ) + Đời Kiệt, Trụ: mê dâm, hoang dâm vô độ. + Đời U, Lệ: đa đoan, lắm chuyện rắc rối. + Đời Ngũ bá, thúc quý: lộn xộn, chia lìa, đổ nát, chiến tranh liên miên. + Khổng Tử: lận đận việc truyền đạo Nho. + Nhan Tử: hiếu học, đức độ nhưng chết sớm dở dang. + Gia Cát Lượng: có tài mưu lược lớn mà chí nguyện không thành, đến lúc mất đất nước vẫn bị chia ba. + Đổng Trọng Thư: có tài đức hơn người mà không được trọng dụng. + Nguyên Lượng (Đào Tiềm): cao thượng, không cầu danh lợi, giỏi thơ văn nhưng phải chịu cảnh sống ẩn dật để giữ gìn khí tiết + Hàn Dũ: có tài văn chương chỉ vì dâng biểu can vua đừng quá mê tín đạo Phật mà bị đi đày + Thầy Liêm, Lạc (Chu Đôn Di và Trình Di, Trình Hạo): làm quan nhưng không được tin dùng đành lui về dạy học -Tư tưởng , tình cảm của đoạn thơ thể hiện sâu sắc nhất qua câu thơ nào? 5/ Dặn dò: Bài cũ: Học thuộc lòng đoạn trích -Bởi chưng hay ghét cũng là hay thương –điều này được bộc lộ như thế nào trong đoạn trích ? Bài mới:Soạn 2bài đọc thêm: Chạy giặc-NĐC; Hương sơn phong cảnh ca -CMT Tuần 5: Ngày soạn: 26/09/2010 Tiết 19 Đọc thêm: CHẠY GIẶC- NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Đọc thêm: BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN-CHU MẠNH TRINH A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : *Bài Chạy Giặc: -Cảm nhận được tình cảnh “xẻ nghé tan đàn” ;những mất mát của nhân dân khi giặc đến vaa2 thấy được thái độ, tình cảm của tác giả. -Hiểu được nghệ thuật miêu tả thực kết hợp với khái quát qua sử dụng hình ảnh, ngôn từ. *Bài :BCPCHS -Cảm nhận cảnh nên thơ, nên hoạ của Hương Sơn.Thấy được sự hoà quyện giữa tấm lòng thành kính trang nghiêm với tình yêu quê hương đất nước tươi đẹp. -Cách sử dụng từ tạo hình, kết hợp với giọng thơ khoan thai nhẹ nhàng như ru, như mời mọc. 2.Kĩ năng: -Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại. -Nắm được bố cục bài hát nói. 3.Thái độ:Thái dộ căm thù giặc và tình yêu thiên nhiên . B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo Viên: 1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm: -Tổ chức HS đọc diễn cảm VB -Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề. -Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động. 1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập,chuẩn kiến thức, kĩ năng 11 2.Học Sinh: -Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mình về bài học. -Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học. C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc đoạn thơ Lẽ ghét thương, nêu chủ đề của đoạn trích - Cơ sở của tình cảm ghét và thương của Ông Quán là gì? - Mối quan hệ giữa ghét và thương theo quan niệm của ông Quán? 3.Bài mới:Lời vào bài: Hoàn cảnh đất nước và nhân dân khi thực dân xâm lược rơi vào tình cảnh như thế nào. Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC - GV: giới thiệu bài học, cho học sinh đọc tác phẩm. - GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm theo hệ thống câu hỏi ở SGK. *Tích hợp:Cảnh nhân dân và đất nước khi thực dân Pháp xâm lược được mô tả như thế nào? =>Từ đó, ta thấy chiến tranh đã huỷ hoại môi trường như thế nào? + GV: Định hướng: Không khí bình yên bị xóa tan bởi tiếng súng xâm lăng của thực dân Pháp.Thế nước rơi vào nguy kịch. Nhân dân: lũ trẻ lơ xơ chạy: chạy bất thần trong sợ hãi, hốt hoảng, mất phương hướng. + GV: Giảng thêm o Đàn chim dáo dác bay: bay trong sợ hãi, trong lo lắng, không định hướng. o Bến Nghé, Đồng Nai đều tan tác, u tối o Nét đặc sắc trong ng ... lặp đi lặp lại trong giao tiếp và được cố định hóa về ngữ âm ngữ nghĩa để trở thành một đơn vị tương đương với từ. + Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa khái quát, trừu tượng và có tính hình tượng cao. + Sử dụng có hiệu quả thành ngữ trong giao tiếp sẽ giúp lời nói sâu sắc, tinh tế và gnhẹ thuật hơn. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5 ở nhà - GV: Tìm các cụm từ tương đương về nghĩa để thay thế các thành ngữ? - HS: Tìm các cụm từ tương đương về nghĩa để thay thế - GV: Rút ra nhận xét về hiệu quả của mỗi cách diễn đạt. - HS: Rút ra nhận xét. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6 ở nhà - GV: Gọi lần lượt các học sinh đặt câu với các thành ngữ. - HS: Thảo luận chung và lần lượt trả lời. * Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 - GV: Giải nghĩa các điển cố được sử dụng? * Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4. - GV: Yêu cầu học sinh phân tích tính hàm súc, thâm thuý của các điển cố. GV: Hướng học sinh đến kết luận về điển cố: + Khái niệm: điển cố chính là những sự việc trước đây, hay câu chữ trong sách đời trứơc được dẫn ra và sử dụng lồng ghép vào bài văn vào lời nói để nói về những đều tương tự. + Đặc điểm: o. Không cố định như thành ngữ, có thể là một từ, cụm từ, một tên gọi. o. Điển cố có tính ngắn gọn hàm súc chi thâm thuý. à Muốn sử dụng và lĩnh hội được điển cố thì cần có vốn sống và vốn văn hoá phong phú. * Hoạt động 7: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 7 ở nhà - GV: Gọi lần lượt các học sinh đặt câu với các điển cố. - HS: Thảo luận chung và lần lượt trả lời. I/Thành ngữ: 1. Bài tập 1: Tìm thành ngữ, phân biệt với từ ngữ thông thường. Một duyên hai nợ: một mình phải đảm đang công việc gia đình để nuôi cả chồng và con. - Năm nắng mười mưa: nhiều nỗi vất vả, cực nhọc phải chịu đựng trong một hoàn cảnh sống khắc nghiệt. - Nếu thay các TN trên bằng những cụm từ thông thường: lời văn dài dòng, ít sự biểu cảm. 2. Bài tập 2:Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ: - Thành ngữ “đầu trâu mặt ngựa”: tính chất hung bạo, thú vật, vô nhân tính của bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều khi gia đình nàng bị vu oan. - Thành ngữ “cá chậu chim lồng”: sự tù túng, mất tự do. - Thành ngữ “đội trời đạp đất”: lối sống và hành động tự do, ngang tàng không chịu sự bó buộc, không chịu khuất phục bất cứ uy quyền nào. Khí phách hảo hán, ngang tàng của Từ Hải. => Các thành ngữ trên đều dùng hình ảnh cụ thể và đều có tính tố cáo: Thể hiện sự đánh giá đối với điều được nói đến. 3. Bài tập 5:Thay thế thành ngữ bằng những từ ngữ thông thường - Ma cũ bắt nạt ma mới: (ỷ thế thông thuộc địa bàn, quan hệ rộng bắt nạt người mới đến lần đầu). = bắt nạt người mới đến. - Chân ướt chân ráo = vừa mới đến, còn lạ lẫm. - Cưỡi ngựa xem hoa = xem hoặc làm một cách qua loa. - Nhận xét: Nếu thay các thành ngữ bằng các từ ngữ thông thường tương đương thì có thể biểu hiện đựơc phần nghĩa, nhưng mất đi phần sắc thái biểu cảm, mất đi tính hình tượng mà sự diễn đạt lại dài dòng. 4. Bài tập 6: Đặt câu với thành ngữ: - Chị ấy sinh rồi, mẹ tròn con vuông. - Mày đừng có trứng khôn hơn vịt nhé! - Được chưa, nấu sử sôi kinh vậy mà thi cử liệu có đậu không? - Bọn này lòng lang dạ thú lắm, đừng có tin. - Trời, bày đặt phú quý sinh lễ nghĩa! - Tao đi guốc trong bụng mày rồi, có gì cứ nói thẳng ra. - Chỉ bảo bao nhiêu lần rồi mà làm không được, đúng là nước đổ đầu vịt! - Thôi, hai đứa lui ra đi, dĩ hòa vi quý mà! - Mày đừng bày đặt xài sang, con nhà lính, tính nhà quan thì sau này đói ráng chịu nhé! - Không nên hỏi làm gì, mất công người ta nói mình thấy người sang bắt quàng làm họ. II.Điển cố: 1. Bài tập 3:Đọc lại các điển cố đã học và cho biết thế nào là điển cố: - Giường kia: gợi lại chuyện Trần Phồn đời Hậu Hán dành riêng cho bạn là Tử Trĩ một một cái giường khi bạn đến chơi, khi nào bạn về thì treo giừơng lên. - Đàn kia: gợi chuyện Chung Tử Kì nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu được ý nghĩ của bạn. Do đó, sau khi bạn mất, Bá Nha treo đàn không gảy nữa vì cho rằng không có ai hiểu được tiếng đàn của mình. 2. Bài tập 4:Phân tích tính hàm súc, thâm thúy của các điển cố trong các câu thơ. - Ba thu: Kinh Thi có câu: Nhất nhật bất kiến như ba thu hề (Một ngày không thấy nhau lâu như ba mùa thu). à Dùng điển cố này, câu thơ trong Truyện Kiều muốn nói Kim Trọng đã tương tư Thuý Kiều thì một ngày không thấy mặt nhau có cảm giác như xa cách đã ba năm. Chín chữ: Trong Kinh Thi kể chín chữ nói về công lao của cha mẹ đối với con cái. ( sinh, cúc - nâng đỡ, phủ - vuốt ve, súc - cho bú mớm, trưởng - nuôi cho lớn, dục - dạy dỗ, cố - trông nom, phục - khuyên răn, phúc - che chở). à Dẫn điển tích này, Thuý Kiều muốn nói đến công lao của cha mẹ đối với mình, trong khi mình xa quê biền biệt, chưa báo đáp được công ơn cha mẹ. - Liễu Chương Đài: Gợi chuyện xưa của người đi làm quan ở xa, viết thư về thăm vợ,có câu: “Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh, nay có còn không, hay là tay khác đã vin bẻ mất rồi?” à Dẫn điển tích này, Thuý Kiều hình dung cảnh Kim Trọng trở lại thì nàng đã thuộc về tay kẻ khác mất rồi. - Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì thì tiếp bằng mắt xanh (lòng đen của mắt), không ưa ai thì tiếp bằng mắt trắng ( lòng trắng của mắt). à Dẫn điển tích này, Từ Hải muốn nói với Thuý Kiều rằng, chàng biết Thuý Kiều ở chốn lầu xanh, hằng ngày phải tiếp khách làng chơi, nhưng nàng chưa hề ưa ai, bằng lòng với ai. Câu nói thể hiện lòng quý trọng, đề cao phẩm giá của nàng Kiều. 3. Bài tập 7:Đặt câu với mỗi điển cố. - Lần này thì lòi gót chân A- sin ra rồi. - Nó cứ chi tiêu hoang đàng, nên giờ nợ như chúa Chổm. - Anh phải quyết đoán, chứ không là thành kẻ đẽo cày giữa đường đấy! - Nó là gã Sở Khanh, nên bây giờ cô ấy khổ. - Với sức trai Phù Đổng , thanh niên đang đóng góp nhiều công sức cho công cuộc xây dựng đất nước. 4. CỦNG CỐ: - Thế nào là thành ngữ, điển cố? - Chúng có giá trị gì trong diễn đạt? 5. DẶN DÒ: - Làm các bài tập còn lại. - Soạn bài “ Chiếu cầu hiền”. Câu hỏi: + Nêu những nét cơ bản về Ngô Thì Nhậm, hoàn cảnh ra đời bài chiếu, thể loại và bố cục bài chiếu ( 4 đoạn)? + Người viết đã xác định vai trò và nhiệm vụ của người hiền là gì? Cách nêu vấn đề có tác dụng gì? + Tác giả phân tích tình hình thời thế trước đây nhằm mục đích gì? Đối tượng nhà vua muốn hướng tới là ai? Hai câu hỏi cuối đoạn 2 thể hiện tâm trạng gì của đấng quân vương? + Ở đoạn tiếp theo, tác giả nêu những luận điểm nào? Có xác đáng không? Vì sao? + Nội dung chủ yếu của đoạn 3 là gì? Nhận xét gì về chủ trương, chính sách cầu hiền? + Nhận xét cách kết thúc bài chiếu , có tác dụng gì với người nghe, người đọc? Tuần :7 Ngày soạn: 1/10/2010 Tiết 25-26 CHIẾU CẦU HIỀN NGÔ THÌ NHẬM A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : 2.Kĩ năng: -Rèn luyện cách phân tích , nêu cảm nghĩ của bản thân. 3.Thái độ: B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo Viên: 1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm: -Tổ chức HS đọc diễn cảm VB -Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề. -Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động. 1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập,chuẩn kiến thức, kĩ năng 11 2.Học Sinh: -Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mình về bài học. -Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học. C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:Lời vào bài: Đất nước vừa mới thống nhất , cần có những người hiền ra cộng tác giúp sức xây dựng .Để thuyết phục những người hiền ra giúp đất nước ,với vai trò là vị vua Quang Trung đã thuyết phục họ như thế nào ? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. 4. CỦNG CỐ:- Hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ trả lời một số câu hỏi: 5. DẶN DÒ: Tuần : Ngày soạn: 27/09/2010 Tiết 20 A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : 2.Kĩ năng: -Rèn luyện cách phân tích , nêu cảm nghĩ của bản thân. 3.Thái độ: B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo Viên: 1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm: -Tổ chức HS đọc diễn cảm VB -Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề. -Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động. 1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập,chuẩn kiến thức, kĩ năng 11 2.Học Sinh: -Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mình về bài học. -Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học. C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:Lời vào bài: 4. CỦNG CỐ:- Hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ trả lời một số câu hỏi: 5. DẶN DÒ: Tuần :5 Ngày soạn: 27/09/2010 Tiết 20 A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : 2.Kĩ năng: -Rèn luyện cách phân tích , nêu cảm nghĩ của bản thân. 3.Thái độ: B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo Viên: 1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm: -Tổ chức HS đọc diễn cảm VB -Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề. -Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động. 1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập,chuẩn kiến thức, kĩ năng 11 2.Học Sinh: -Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mình về bài học. -Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học. C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:Lời vào bài: 4. CỦNG CỐ:- Hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ trả lời một số câu hỏi: 5. DẶN DÒ: Tuần :5 Ngày soạn: 27/09/2010 Tiết 20 A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : 2.Kĩ năng: -Rèn luyện cách phân tích , nêu cảm nghĩ của bản thân. 3.Thái độ: B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo Viên: 1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm: -Tổ chức HS đọc diễn cảm VB -Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề. -Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động. 1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập,chuẩn kiến thức, kĩ năng 11 2.Học Sinh: -Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mình về bài học. -Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học. C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:Lời vào bài: 4. CỦNG CỐ:- Hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ trả lời một số câu hỏi: 5. DẶN DÒ: Tuần :5 Ngày soạn: 27/09/2010 Tiết 20 A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : 2.Kĩ năng: -Rèn luyện cách phân tích , nêu cảm nghĩ của bản thân. 3.Thái độ: B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo Viên: 1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm: -Tổ chức HS đọc diễn cảm VB -Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề. -Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động. 1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập,chuẩn kiến thức, kĩ năng 11 2.Học Sinh: -Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mình về bài học. -Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học. C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:Lời vào bài: 4. CỦNG CỐ:- Hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ trả lời một số câu hỏi: 5. DẶN DÒ:
Tài liệu đính kèm: