Giáo án Ngữ văn 11 tiết 93: Đọc văn Nhật kí trong tù ( Hồ Chí Minh)

Giáo án Ngữ văn 11 tiết 93: Đọc văn Nhật kí trong tù ( Hồ Chí Minh)

Tuần 24

 Đọc văn

NHẬT KÍ TRONG TÙ

( HỒ CHÍ MINH)

TIẾT 93

I - Mục tiêu cần đạt.

 Giúp học sinh:

 - Hiểu được hoàn cảnh sáng tác đặc biệt của Nhật kí trong tù, từ đó hiểu thêm quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh.

- Hiểu và đánh giá được tập thơ ở nhũng mặt cơ bản về nội dung, hình thức và phong cách nghệ thuật.

II - Phương pháp, phương tiện.

 1,Phương pháp.

 -Dạy học theo hình thức giảng giải, thuyết trình, phát vấn, chia nhóm thảo luận.

 2,Phương tiện.

 -Sử dụng SGK,SGV,Sách tham khảo.

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 10064Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 tiết 93: Đọc văn Nhật kí trong tù ( Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
 Đọc văn 
Nhật kí trong tù 
( hồ chí minh)
Tiết 93
Ngày soạn: 22/2/2008
I - Mục tiêu cần đạt.
 Giúp học sinh:
 - Hiểu được hoàn cảnh sáng tác đặc biệt của Nhật kí trong tù, từ đó hiểu thêm quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh.
- Hiểu và đánh giá được tập thơ ở nhũng mặt cơ bản về nội dung, hình thức và phong cách nghệ thuật.
II - Phương pháp, phương tiện.
 1,Phương pháp.
 -Dạy học theo hình thức giảng giải, thuyết trình, phát vấn, chia nhóm thảo luận.
 2,Phương tiện.
 -Sử dụng SGK,SGV,Sách tham khảo.
III - Tiến trình dạy học.
 1,ổn định lớp.
 2,Kiểm tra bài cũ.:
 3,Dạy bài mới.
 Hoạt động của GV 
 và 
 Học Sinh
 Yêu cầu cần đạt 
CH: Nêu hoàn cảnh sáng tác NKTT?
CH: Tập thơ cso những điểm gì đáng lưu ý?
CH: Nêu và phân tích những nội dung cơ bản của tập thơ?
CH: Các khía cạnh biểu hiện của bức chân dung tự hoạ con người Bác?
CH: Tại sao nói NKTT là một tập thơ phong phú, đa dạng, độc đáo?
4. Củng cố.
5. Dặn dò.
I/ Hoàn cảnh ra đời của nhật kí trong tù.
- Ngày 28/01/1941 Nguyễn ái Quốc về nước, năm 1942 Người sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của thế giới thì bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ, đến ngày 10/9/1943 thì Người được trả lại tự do. Trong thời gian bị giam cầm trong nhà lao Người đã sáng tác tập thơ này.
II/ Những điểm cần lưu ý về tập thơ.
- Thời gian sáng tác: 13 tháng.
- Tập thơ gồm 134 bài thơ chữ Hán.
- Đề tài: 4 đề tài chính.
+ Phê phán những hiện tượng ngang trái trong xã hội và trong nhà tù Trung Quốc.
+ Những nỗi niềm và tâm trạng của nhà thơ.
+ Những giãi bày về nhiệm vụ sang Trung Quốc vì mục đích cách mạng mà bị bắt oan.
+ Những bài thơ thù tiếp.
- Tập thơ được dịch ra tiếng Việt và in lần đầu năm 1960, in và dịch ra nhiều nước trên thế giới.
III/ Nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
1. Bức tranh nhà tù và một phần xã hội Trung Hoa dân quốc.
- Tái hiện một cách chân thực và tỉ mỉ bộ mặt đen tối của nhà tù Quốc dân đảng Trung Quốc, xã hội Trung Quốc những năm 1942-1943.
- Bút pháp châm biếm được sử dụng rộng rãi với nhiều cung bậc và giọng điệu khác nhau, khi thẳng thừng bốp chát, khi giễu cợt nhẹ nhàng, khi mỉa mai chua chát, cười mà đắng cay đau xót một cách sâu sắc, thấm thía.
- Dẫn chứng:
+ Ban .................thái bình.
+ Ta là ...............giam
+ Oa.....................pha.
+ Ta thì...............khiêng.
2. Bức chân dung tự hoạ của Hồ Chí Minh.
a. Một tấm gương nghị lực phi thường, một bản lĩnh vĩ đại không có gì có thể lung lạc được.
- Vượt lên trên mọi đau khổ về thể xác giữ vững phong thái ung dung, tâm hồn thanh thoát, tươi tắn, trẻ trung trong mọi tình huống.
+ Trong tù .......thơ
+ Hôm nay..........ung dung ( Đi Nam Ninh)
- Thể hiện tâm hồn thi sĩ:
+ Mặc dù......quạnh hiu.
b. Một tâm hồn yêu nước thiết tha và khao khát tự do.
- Một canh.........hồn quanh.
c. Tâm hồn nghệ sĩ tài hoa, trí tuệ linh hoạt và nhọn sắc, nhạy cảm với vẻ đẹp của thiên nhiên, xúc động trước cảnh ngộ thương tâm của con người, một trí tuệ lớn
+ Gạo.......thành công.
+ Lạc nước.......thành công.
d. Tấm lòng yêu thương bao la với nhân loại.
- Phu đường
- Cháu bé trong nhà lao Tân Dương.
- Người bạn tù thổi sáo.
3. Một tập thơ phong phú, đa dạng, độc đáo.
- Từ nội dung đến nghệ thuật phong phú hài hoà. Một tinh thần thép với chất thơ trữ tình, một tâm hồn thi sĩ với chiến sĩ, chất cổ điển với hiện đại.
- Bút pháp đa dạng: lãng mạn và hiện thực, tả thực và trữ tình, Nghệ thuật trào lộng nhiều sắc thái khi thì đùa vui nhẹ nhàng hóm hỉnh, khi thì tự trào, mỉa mai 
châm biếm sắc sảo chua chát quyết liệt...
- Thể thơ chủ yếu là tứ tuyệt nhưng có những lúc thay đổi linh hoạt.
- Tập thơ nổi tiếng nhưng được thể hiện vào những giây phút cảm hứng của Người, qua đó người đọc thấy được thế giới tâm hồn sâu thẳm của con người vĩ đại HCM.
- Nắm được nội dung của bài
- Làm bài tập nâng cao
- Soạn bài Chiều tối.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 93 nhat ki trong tu.doc