A. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- Niềm tự hào về truyền thống yêu nước và truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dt.
- S/d lối “chủ – khách đối đáp”, cách dùng hình ảnh điển cố chọn lọc, câu văn tự do phóng khoáng,.
2/ Kĩ năng
Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
3/ Thái độ
- Tự hào trước những chiến công của cha ông và truyền thống anh hùng của dt, có ý thức trân trọng những con người đã làm nên lịch sử, ra sức phấn đấu để xứng đáng với những gì mà các bậc tiền nhân đã để lại.
- Vẻ đẹp của cảnh sông nước Bạch Đằng; cảnh sắc Bạch Đằng gắn liền với chiến công hiển hách của cha ông; môi trường thiên nhiên ở đây còn là di tích lịch sử - văn hóa, gắn liền với truyền thống yêu nước đánh giặc ngoại xâm của dân tộc.
B. CHUẨN BỊ
1/ GV: Hình ảnh về sông Bạch Đằng và chiến thắng Bạch Đằng (nếu có).
2/ HS: Đọc bài trước, tóm tắt phần TD, chia bố cục VB, trl các câu hỏi HDHB.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ – đặt vấn đề vào bài mới:
O: Nói đến sông Bạch Đằng là nói đến những chiến công hiển hách trong công cuộc chống ngoại xâm của quân dân ta trong lịch sử dân tộc. Bạch Đằng giang do vậy từ xưa đã đi vào thơ ca cổ kim của dt ta như một niềm tự hào bất tận về khí phách anh hùng và tài trí của người Việt trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Chúng ta sẽ tìm hiểu một trong những TP thơ ca thành công nhất về đề tài sông Bạch Đằng: Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu.
2/ Dạy nội dung bài mới:
? Mục tiêu cần đạt của bài học?
Tuần 18 Ngày dạy: ...//.. tại lớp .. Tiết 52-53 Ngày dạy: ...//.. tại lớp .. PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Bạch Đằng giang phú) Trương Hán Siêu A. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức Niềm tự hào về truyền thống yêu nước và truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dt. S/d lối “chủ – khách đối đáp”, cách dùng hình ảnh điển cố chọn lọc, câu văn tự do phóng khoáng,... 2/ Kĩ năng Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. 3/ Thái độ - Tự hào trước những chiến công của cha ông và truyền thống anh hùng của dt, có ý thức trân trọng những con người đã làm nên lịch sử, ra sức phấn đấu để xứng đáng với những gì mà các bậc tiền nhân đã để lại. - Vẻ đẹp của cảnh sông nước Bạch Đằng; cảnh sắc Bạch Đằng gắn liền với chiến công hiển hách của cha ông; môi trường thiên nhiên ở đây còn là di tích lịch sử - văn hóa, gắn liền với truyền thống yêu nước đánh giặc ngoại xâm của dân tộc. B. CHUẨN BỊ 1/ GV: Hình ảnh về sông Bạch Đằng và chiến thắng Bạch Đằng (nếu có). 2/ HS: Đọc bài trước, tóm tắt phần TD, chia bố cục VB, trl các câu hỏi HDHB. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ – đặt vấn đề vào bài mới: O: Nói đến sông Bạch Đằng là nói đến những chiến công hiển hách trong công cuộc chống ngoại xâm của quân dân ta trong lịch sử dân tộc. Bạch Đằng giang do vậy từ xưa đã đi vào thơ ca cổ kim của dt ta như một niềm tự hào bất tận về khí phách anh hùng và tài trí của người Việt trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Chúng ta sẽ tìm hiểu một trong những TP thơ ca thành công nhất về đề tài sông Bạch Đằng: Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu. 2/ Dạy nội dung bài mới: ? Mục tiêu cần đạt của bài học? HOẠT ĐỘNG CHUNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1 (15¢): Tìm hiểu chung. ? Giới thiệu vài nét về tác giả THS? ? PSBĐ được viết theo thể loại gì? ? Tp được ra đời trong một hc ntn? Hc đó có ảnh hưởng ntn đến nd tp? I. TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả THS (? – 1354) là người có học vấn uyên thâm, từng tham gia các cuộc chiến đấu của quân dân nhà Trần chống quân Mông – Nguyên, được các vua Trần tin cậy và nhân dân kính trọng. 2/ Tác phẩm - Thể loại: phú cổ thể. - Hcrđ: khi vương triều nhà Trần đang có những bh suy thoái, cần phải nhìn lại QK anh hùng để củng cố niềm tin trong hiện tại. * Hoạt động 3 (60’): Đọc – hiểu văn bản. - Gv đọc diễn cảm VB (hoặc hướng dẫn HS đọc). ? Câu 1 – SGK. ? Hình tượng “khách” trong bài có thể hiểu là ai? ? Đặc điểm của nv “khách” được hiện lên qua những hình ảnh về k/g nào? ? Tg đã sd bút pháp gì khi nhắc đến các địa danh TQ? Điều đó thể hiện ý nghĩa gì? ? Bên cạnh những địa danh TQ, tg còn nhắc đến những địa danh nào? Bút pháp? Ý nghĩa? - Gv tích hợp BVMT. ? Yếu tố t/g được đề cập đến là gì? Ý nghĩa? ? “Khách” nói mình học theo Tử Trường. Vậy Tử Trường là ai? Điều đó có ý nghĩa gì? ? Qua lời kể trên em thấy “khách” là một người ntn? ? Cx của “khách” được thể hiện ntn trong phần đầu bài phú? Vì sao? ? Các bô lão ở đây có thể hiểu là ai? Tác dụng? ? Các bô lão đã kể về những sự kiện nào gắn với sông BĐ? Tg đã sd bpnt nào? Tác dụng? ? Tg đã kể ntn về thế trận ở các trận chiến này? Tg đã sd bpnt nào? Tác dụng? ? Tg đã sd các điển tích nào? Tác dụng? ? Các bô lão kể về chiến tích trên sông BĐ với lời kể ntn? Giọng kể ra sao? ? Theo các bô lão, chúng ta chiến thắng là nhờ vào những yếu tố nào? Em nx ntn về lời bình luận này? ? Lời ca của các bô lão có nd ntn? Em nx ntn về lời ca này? ? Bài phú kết thúc bằng lời ca của nv “khách”. “Khách” đã ca những gì? ? Lời ca của khách đã k.đ chân lí gì? ? Qua đó, em thấy được điều gì về tg? II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1) Đoạn 1: Hình tượng nhân vật “khách” - “Khách”: có thể xem là hóa thân của tg. - Đặc điểm của nhân vật “khách”, được thể hiện qua: + Hình ảnh liệt kê về k/g: Nguyên, Tương, Vũ Huyệt, → bút pháp ước lệ tượng trưng → k/g kỳ vĩ thể hiện tráng chí du ngoạn bốn phương. Cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng → bút pháp tả thực → những cảnh đẹp, gắn liền với LS ĐN thể hiện lòng tự hào dân tộc. + Thời gian: Sớm Chiều → phép liệt kê và k/c trùng điệp → t/g liên hoàn + “Học Tử Trường”: gợi nhớ đến sử gia TQ Tư Mã Thiên → ước muốn học thú tiêu dao và tìm hiểu về LSDT. => “Khách” là người có tráng chí bốn phương, tâm hồn phóng khoáng, có hoài bão lớn lao, thích du ngoạn và ham hiểu biết. - Cx của “khách”: + Vừa vui sướng, tự hào vì cảnh sắc tươi đẹp của ĐN và LS hào hùng của DT. + Vừa buồn đau về hiện tại, nuối tiếc về quá khứ. 2) Hình tượng các bô lão - “Các bô lão”: là hình ảnh tập thể, xuất hiện như một sự hô ứng. - Lời kể về chiến tích trên sông BĐ: + Các sự kiện: “Đây là nơi Cũng là” → phép liệt kệ, trùng điệp nhấn mạnh những chiến tích của quân dân ta qua các triều đại. + Thế trận: “Thuyền bè muôn đội giáo gươm sáng chói”, “Ánh nhật nguyệt chừ sắp đổi” → phép đối diễn tả không khí tưng chiến trận tưng bừng, khí thể giằng co quyết liệt. + Các điển tích: “Trận Xích Bích”, “trận Hợp Phì” → diễn tả nỗi thất bại thảm hại của quân giặc, ngầm SS trận BĐ với ngang tầm với những trận oanh liệt nhất trong LS TQ. + Lời kể ngắn gọn, súc tích, giọng điệu kể đầy nhiệt huyết, tự hào. - Bình luận về chiến thắng: nhờ địa thế hiểm trở và nhất là do yếu tố con người => tư tưởng nhân văn cao đẹp, mang tầm triết lí sâu sắc. - Lời ca của các bô lão: bất nghĩa thì tiêu vong, nhân nghĩa thì lưu danh thiên cổ => có y/n tổng kết, có giá trị như một chân lí. 3) Lời ca của “khách” - Ca ngợi sự anh minh của “hai vị thánh quân” và chiến tích của sông B.Đ. - K.đ chân lí: trong mqh giữa địa linh và nhân kiệt, nhân kiệt là yếu tố quyết định → ta thắng giặc không chỉ ở “đất hiểm” mà quan trọng hơn là nhân tài có “đức cao”. => Lời ca thể hiện niềm tự hào và tư tưởng nhân văn cao đẹp. * Hoạt động 3 (10¢): Tổng kết. ? Theo em, tại sao tg lại s/d thể phú để s/t bài này? ? Bài phú có k/c ntn? ? Vb có y/n ntn? III. Tổng kết 1) Nghệ thuật - Sử dụng thể phú tự do, không bị gò bó vào niêm luật, kết hợp giữa tự sự và trữ tình, có khả năng bộc lộ cx phong phú, đa dạng, - Kết cấu chặt chẽ, sử dụng nhiều điển tích, điển cố, 2) Ý nghĩa văn bản Bài phú thể hiện niềm tự hào, niềm tin vào con người và vận mệnh QG, DT. 3. Củng cố ? Bài học có y/n ntn với em? 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà - Hướng dẫn HS học bài ở nhà: + Học bài + Bình luận về yn triết lí trong lời ca của “khách”. - Chuẩn bị bài mới: Đại cáo bình Ngô (phần 1: Tác gia Nguyễn Trãi) (đọc bài, tóm tắt các ý chính của bài học). Cần giáo án học kì 2 hoặc cả năm liên hệ: 0995.071658
Tài liệu đính kèm: