Giáo án Ngữ văn 11 tiết 31, 32

Giáo án Ngữ văn 11 tiết 31, 32

Tiết 31:

 Làm văn

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS :

- Nắm được các loại đoạn văn trong văn bản tự sự.

- Biết cách viết một đoạn văn, nhất là ở đoạn thân bài, để góp phần hoàn thiện một bài văn tự sự.

- Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết đoạn văn trong văn bản tự sự.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng

- Các tài liệu tham khảo

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

 GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa các phương pháp nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

 

doc 12 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 tiết 31, 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/ 10/ 2009
 Tiết 31:
 Làm văn
Luyện tập viết đoạn văn tự sự
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS :
- Nắm được các loại đoạn văn trong văn bản tự sự.
- Biết cách viết một đoạn văn, nhất là ở đoạn thân bài, để góp phần hoàn thiện một bài văn tự sự.
- Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết đoạn văn trong văn bản tự sự.
B. Phương tiện thực hiệN
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng
- Các tài liệu tham khảo
C. Cách thức tiến hành
 GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa các phương pháp nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
? Gọi HS đọc SGk
? Ba phần 1 - 2 - 3 trình bày nội dung gì ?
- HS thảo luận và đưa ra những nội dung cơ bản.
? HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
? Đoạn văn trên có thể hiện đúng như dự kiến của tác giả không? Nội dung và giọng điệu ở các đoạn văn mở đầu và kết thúc có nét gì giống và khác nhau ?
? Em học được điều gì ở cách viết đoạn văn của Nguyên Ngọc ?
? Có thể coi đây là đoạn văn trong văn bản tự sự được không, vì sao ? Theo em đoạn văn đó thuộc phần nào của “truyện ngắn” mà bạn HS định viết ?
? Viết đoạn văn này, bạn HS đã thành công ở nội dung nào, nội dung nào bạn còn phân vân và để trống? Em hãy viết tiếp vào những chỗ để trống đó để cùng bạn hoàn chỉnh đoạn văn định viết.
? Qua kinh nghiệm của nhà văn Nguyên Ngọc và thu hoạch từ hai bài tập trên, em hãy nêu cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự ?
- HS thảo luận và trả lời.
? Gọi HS đọc phần ghi nhớ
 SGK.
? Đoạn trích kể về sự việc gì, ở phần nào, của văn bản tự sự nào ?
? Đoạn trích chép ở đây có một số sai sót về ngôi kể, hãy chỉ rõ những chỗ sai đó rồi chữa lại cho hoàn chỉnh?
? Từ sự phát hiện và chỉnh sửa đoạn trích trên, em có thêm kinh nghiệm gì khi viết đoạn văn trong bài tự sự ?
I. Đoạn văn trong văn bản tự sự
 Có ba đặc điểm:
1. Đoạn văn là một bộ phận của văn bản. Trong văn bản tự sự, mỗi đoạn văn thường có câu nêu ý khái quát thường gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt ý cụ thể, nhằm giải thích, thuyết minh, mở rộng... cho câu chủ đề.
2. Mỗi văn bản tự sự thường gồm nhiều đoạn văn với những nhiệm vụ khác nhau:
- Đoạn của phần mở bài có nhiệm vụ giới thiệu câu chuyện
- Các đoạn thân bài kể diễn biến của các sự việc, chi tiết
- Đoạn kết bài có nhiệm vụ kết thúc câu chuyện, tạo ấn tượng mạnh mẽ tới suy nghĩ, cảm xúc của người đọc
3. Nội dung của mỗi đoạn văn tuy khác nhau, nhưng đều có chung nhiệm vụ là thể hiện chủ đề và ý nghĩa của văn bản.
II. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự 
1. Đoạn trích Rừng xà nu (Nguyên Ngọc)
- Đã thể hiện đúng và rõ những dự kiến của tác giả
- Nội dung của đoạn mở đầu và kết thúc :
+ Giống nhau : Cả hai đoạn đều tả cảnh rừng xà nu và đều tập trung làm nổi bật chủ đề của tác phẩm. Có người nhận xét đây là cách kết cấu vòng tròn- mở, kết hô ứng- vừa có tác dụng bảo đảm tính chặt chẽ của bố cục vừa góp phần thể hiện chủ đề, gợi mở suy nghĩ, cảm xúc của người đọc.
+ Khác nhau : Các đoạn mở đầu tác phẩm miêu tả cảnh rừng xà nu cụ thể, chi tiết và "hết sức tạo hình", nhằm tạo không khí để mở đầu câu chuyện và lôi cuốn người đọc. Đoạn kết thúc tác phẩm miêu tả cảnh rừng xà nu xa mờ dần và bất tận làm đọng lại trong lòng người đọc những suy ngẫm lắng sâu về sự bất diệt của rừng cây, của vùng đất, của sức sống con người...
- Có thể rút ra:
+ Trước khi viết hoặc kể chuyện cần suy nghĩ, dự kiến đoạn văn mở bài và đoạn văn kết bài để bài văn vừa chặt chẽ vừa có sức lôi cuốn, hấp dẫn người đọc
+ ở mỗi sự việc cần phác thảo những chi tiết. Mỗi chi tiết cần miêu tả nét chính, đặc sắc, gây ấn tượng. Đặc biệt có sự việc, chi tiết phải được thể hiện rõ chủ đề.
+ Cố gắng thể hiện mở đầu, kết thúc có chung một giọng điệu, cách kể sự việc.
2. Đoạn văn hậu thân của chị Dậu
- Có thể coi là một đoạn văn trong văn bản tự sự. Đoạn này thuộc phần thân bài - phần phát triển - của “truyện ngắn” mà bạn HS định viết. Người viết đã kể một sự việc quan trọng là “chị Dậu về làng vào thời điểm Cách mạng tháng Tám nổ ra”. Sự việc trên được kể sau phần mở đầu truyện để dẫn nhập các đoạn tiếp sau theo đúng cốt truyện mà bạn HS đã dự kiến và lập dàn ý.
- Bạn đã thành công khi kể lại câu chuyện nhưng còn lúng túng ở những đoạn tả cảnh và thể hiện tam trạng của chị Dậu.
HS viết tiếp theo cách nghĩ của bản thân
3. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự
- Để viết đoạn văn tự sự, cần hình dung sự việc xảy ra như thế nào rồi lần lượt kể lại diễn biến của nó; chú ý sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn được mạch lạc, chặt chẽ.
Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập
1. Bài tập 1
- Kể về sự việc phá bom nổ chậm của các cô gái thanh niên xung phong thời chống Mĩ; ở phần thân của tác phẩm “ Những ngôi sao xa xôi”
- Đáng lẽ phải dùng ngôi thứ nhất (nhân vật Phương Định xưng tôi, kể chuyện về bản thân mình và tổ thanh niên xung phong)
Sai năm chỗ:
+ Da thịt cô gái
+ Cô rùng mình
+ Phương Định cẩn thận
+ Cô khoả đất
+ Tim Phương Định cũng đập không rõ
Tất cả đều sửa bằng từ tôi
- Bài học rút ra: Trong văn bản tự sự, người viết cần nhất quán về ngôi kể. Nếu văn bản dùng ngôi kể nào thì ở các đoạn tiếp theo cần duy trì ngôi kể ấy. Có như vậy văn bản tự sự mới chặt chẽ, lo gíc, hấp dẫn và thuyết phục người đọc.
2. Bài tập 2 
Về nhà
 Chú ý: Bài tập yêu cầu diễn tả cử chỉ và tâm trạng của cô gái (có hai ý cần viết).
e. củng cố bài học 
- Đặc điểm của đoạn văn trong văn bản tự sự?
- Cách viết đoạn văn trong văn bản tự sự?
g. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 2 SGK tr. 99.
- Soaùn: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam.
Ngày soạn: 29/ 10/ 2009
 Tiết 32
 Đọc văn:
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
A. Mục tiêu bài học
 Giúp HS :
- Củng cố, hệ thống hoá cá kiến thức về văn học dân gian Việt Nam đã học: kiến thức chung, kiến thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm văn học (đoạn trích).
- Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của văn học dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể. 
B. Phương tiện thực hiệN
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng
- Các tài liệu tham khảo
C. Cách thức tiến hành
 GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa các phương pháp nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình bài học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng những bài ca dao hài hước trong SGK? Nêu ý nghĩa của bài ca thứ nhất?
- Đọc những bài ca dao phê phán những ông chồng vô tích sự, thầy cúng, thầy bói, thầy địa lí...?
2. Bài mới:
Câu hỏi
Yêu cầu cần đạt
? Giáo viên nêu câu hỏi trong SGK , yêu cầu HS trả lời nhanh (Đây là phần kiểm tra kiến thức đã học)
* HS thảo luận theo bàn và trả lời.
? HS thảo luận và trả lời?
? GV kiểm tra việc soạn bài ở nhà của HS về câu hỏi này?
- Các tổ cùng nhau làm việc. Mỗi tổ cử 1 HS viết, sau đó đọc trước lớp bài 5?
I. Nội dung ôn tập
1. Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:
- VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng).
- VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể 
(tính tập thể). Gắn với các sinh hoạt cộng đồng.
2. Thể loại
 HS nêu được 12 thể loại. Nêu được đặc trưng một cách ngắn gọn của các thể loại: sử thi anh hùng, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, truyện thơ.
a. Sử thi anh hùng: Tác phẩm tự sự. Kể về cuộc đời và sự nghiệp của các tù trưởng anh hùng, tiêu biểu cho cộng đồng, dung lượng lớn ( Đăm Săn ) 
b. Truyền thuyết: Tác phẩm tự sự kể về sự kiện và nhân vật có liên quan tới lịch sử theo xu hướng lí tưởng hoá. (An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thuỷ)
c. Truyện cổ tích: Tác phẩm tự sự thường miêu tả cuộc đời và số phận bất hạnh của người lương thiện, thể hiện ước mơ đôỉ đời của họ. Thường có yếu tố thần kì (Tấm Cám)
d. Truyện cười: Tác phẩm tự sự thường rất ngắn gọn dụa vào yếu tố bất ngờ tạo nên tiếng cười. Mang ý nghĩa khôi hài hoặc phê phán (Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày)
e. Ca dao: Tác phẩm trữ tình. Thể hiện tình cảm của con người. Có ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa, ca dao hài hước.
g. Truyện thơ: Lời thơ kết hợp với tự sự, dung lượng lớn. Nội dung thường phản ánh mối tình oan nghiệt của đôi nam nữ thanh niên (Tiễn dặn người yêu)
Lập bảng:
Truyện dân gian
Câu nói
dân gian
Thơ ca 
dân gian
Sân khấu
dân gian
Thần thoại, Truyền thuyết, Sử thi, Cổ tích, Truyện cười, Truyện ngụ ngôn,Truyện thơ
Tục ngữ
Câu đố
Ca dao
 Vè
Chèo
Tuồng
3. Baỷng toồng hụùp so saựnh caực theồ loaùi DG ủaừ hoùc
Theồ loaùi
Muùc ủớch saựng taực
HT lửu truyeàn
NDphaỷn aựnh
Kieồu NVchớnh 
ẹaởc ủieồm ngheọ thuaọt
Sửỷ thi ( anh huứng )
Ghi laùi cuoọc soỏng vaứ ửụực mụ phaựt trieồn coọng ủoàng cuỷa ngửụứi daõn TN xửa.
Haựt -keồ
Xaừ hoọi Taõy Nguyeõn coồ ủaùi ủang ụỷ thụứi coõng xaừ thũ toọc.
Ngửụứi anh huứng sửỷ thi cao ủeùp , kỡ vú.
Sửỷ duùng bieọn phaựp so saựnh, phoựng ủaùi,truứng ủieọp taùo neõn nhửừng hinh tửụùng hoaứnh traựng haứo huứng.
Truyeàn thuyeỏt
Theồ hieọn thaựi ủoọ vaứ caựch ủaựnh giaự cuỷa nhaõn daõn ủoỏi vụựi caực sửù kieọn vaứ nhaõn vaọt lũch sửỷ.
Keồ- dieón xửụựng ( leó hoọi).
Keồ veà caực sửù kieọn LS vaứ caực NV LS coự thaọt nhửng ủaừ ủửụùc khuực xaù qua 1 coỏt truyeọn hử caỏu.
Nhaõn vaọt lũch sửỷ ủửụùc truyeàn thuyeỏt hoa ự ( ADV vaứ MC- TT).
Tửứ caựi “ coỏt loừi laứ sửù thaọt lũch sửỷ” ủaừ ủửụùc hử caỏu thaứnh caõu chuyeọn mang yeỏu toỏ hoang ủửụứng, kỡ aỷo.
Tuyeọn coồ tớch
Theồ hieọn nguyeọn voùng ửụực mụ cuỷa nhaõn daõn trong xaừ hoọi coự giai caỏp: chớnh nghúa thaộng gian taứ.
Keồ
Xung ủoọt xaừ hoọi, cuoọc ủaỏutranh giửừa thieọn -aực, chớnh nghúa - gian taứ.
Ngửụứi con rieõng (Taỏm), con uựt, lao ủoọng ngheứo khoồ baỏt haùnh.
Hoaứn toaứn hử caỏu khoõng coự thaọt, keỏt caỏu theo ủửụứng thaỳng, NV chớnh traừi qua 3 chaởng ủửụứng trong cuoọc ủụứi.
Truyeọn cửụứi
Mua vui giaỷi trớ, chaõm bieỏm xaừ hoọi ( giaựo duùc trong noọi boọ ND vaứ leõn aựn toỏ caựo giai caỏp thoỏng trũ).
Keồ
Nhửừng ủieàu traựi tửù nhieõn, nhửừng thoựi hử taọt xaỏu ủaựng cửụứi trong xaừ hoọi.
Kieồu nhaõn vaọt coự thoựi hử taọt xaỏu ( thaày ủoà giaỏu doỏt, thaỏy lớ ham tieàn).
Truyeọn ngaộn goùn taùo tỡnh huoỏng baỏt ngụứ, maõu thuaón phaựt trieồn nhanh, keỏt thuực ủoọt ngoọt ủeồ gaõy cửụứi.
4. Noọi dung vaứ ngheọ thuaọt cuỷa ca dao
* Noọi dung:
- Ca dao than thaõn thửụứng laứ lụứi cuỷa ngửụứi phuù nửừ trong xaừ hoọi phong kieỏn: thaõn phaọn bũ phuù thuoọc, giaự trũ khoõng ai bieỏt ủeỏn
-Ca dao yeõu thửụng tỡnh nghúa: ủeà caọp ủeỏn tỡnh caỷm, phaồm chaỏt cuỷa ngửụứi lao ủoọng
-Ca dao haứi hửụực: noựi leõn taõm hoàn laùc quan yeõu ủụứi cuỷa ngửụứi lao ủoọng trong cuoọc soỏng coứn nhieàu vaỏt vaỷ, lo toan
* Ngheọ thuaọt: Ca dao thửụứng sửỷ duùng nhieàu bieọn phaựp ngheọ thuaọt mang tớnh truyeàn thoỏng cuỷa saựng taực daõn gian raỏt phong phuự vaứ saựng taùo ớt thaỏy trong thụ cuỷa vaờn hoùc vieỏt.
II. Bài tập vận dụng
1.Baứi taọp 1
- ẹoaùn 1: “ ẹaờm Saờn run khieõn coọt raõu”.
- ẹoaùn 2 : “ Theỏ laứ  khoõng thuỷng”.
- ẹoaùn 3: “ Vỡ vaọy  buùng meù”.
a. Neựt noồi baọt trong ngheọ thuaọt mieõu taỷ nhaõn vaọt anh huứng sửỷ thi: so saựnh, phoựng ủaùi, truứng ủieọp, trớ tửụỷng tửụùng phong phuự.
b. Hieọu quaỷ ngheọ thuaọt: Toõn veỷ ủeùp kỡ vú ngửụứi anh huứng sửỷ thi trong khung caỷnh hoaứnh traựng.
2. Baứi taọp 2: Taỏn bi kũch cuỷa MC- TT
Coỏt loừi LS
Bi kũch ủửụùc hử caỏu
Nhửừng chi tieỏt, haứnh ủoọng kỡ aỷo
Keỏt cuùc cuỷa bi kũch
Baứi hoùc ruựt ra
Cuoọc xung ủoọt cuỷa ADV – Tẹ thụứi coồ.
Bi kũch tỡnh yeõu (loàng vaứo bi kũch gia ủỡnh, quoỏc gia).
Thaàn Kim qui, laóy noỷ thaàn, ngoùc trai- gieỏng nửụực, ruứa vaứng reừ nửụực daón ADV xuoỏng bieồn.
Maỏt taỏt caỷ:
- Gia ủỡnh
- ẹaỏt nửụực
- Tỡnh yeõu
Caỷnh giaực giửừ nửụực khoõng chuỷ quan nhử ADV, nheù daù nhử MC.
3.Baứi taọp 3: Ngheọ thuaọt ủaởc saộc cuỷa truyeọn Taỏm Caựm theồ hieọn ụỷ sửù chuyeồn bieỏn cuỷa nhaõn vaọt Taỏm.
- Giai ủoaùn ủaàu: Yeỏu ủuoỏi , thuù ủoọng, gaởp khoự khaờn chổ khoực nhụứ vaứo Buùt " vỡ chửa yự thửực roừ veà thaõn phaọn, maõu thuaón chửa caờng thaỳng.
- Giai ủoaùn sau: Kieõn quyeỏt ủaỏu tranh giaứnh laùi cuoọc soỏng, haùnh phuực khoõng caàn sửù giuựp ủụừ cuỷa Buùt " sửự soỏng troói daọy cuỷa con ngửụứi khi bũ vuứi daọp, sửực maùnh cuỷa thieọn thaộng aực.
4. Baứi taọp 4
Teõn truyeọn
ẹoỏi tửụùng cửụứi
Noọi dung cửụứi
Tỡn huoỏng gaõy cửụứi
Cao traứo ủeồ tieỏng cửụứi “oaứ” ra
Tam ủaùi con gaứ
Thaày ủoà(doỏt hay noựi chửừ).
Sửù giaỏu doỏt.
Khoõng bieỏt chửừ “ keõ”.
Khi thaày ủoà noựi“duỷ dú laứ con duứ dỡ”.
Nhửng noự baống hai maày
Thaày lớ vaứ Caỷi
Taỏn bi kũch cuỷa vieọc hoỏi loọ vaứ aờn hoỏi loọ.
ẹaừ ủuựt loựt tieàn hoỏi loọ maứ vaón bũ ủaựnh.
Khi thaày lớ noựi “nhửng noự phaỷi baống hai mày”.
5. Bài tập 5: Ca dao
a. Điền: GV gợi ý một số câu	
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
- Thân em như giếng giữa đàng
 Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân
- Thân em như hạt cau khô
Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày
- Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống đất, hạt vào vườn hoa
...
- Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Ngóng về quê mẹ ruột đau chín chiều
- Chiều chiều lại nhớ chiều chiều
Nhớ người yếm trắng dải điều thắt lưng
- Chiều chiều sách giỏ hái rau
Nhìn lên mộ mẹ ruột đau như dần
- Chiều chiều ra đứng bờ sông
Muốn về quê mẹ mà không có đò
- Chiều chiều mây phủ Sơn Trà
Lòng ta thương bạn nước mắt và trộn cơm.
c.Tìm thêm một số câu ca dao nói về : 
+ Chiếc khăn, chiếc áo
- Gửi khăn, gửi áo, gửi lời
Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa
- Nhớ khi khăn gửi trầu trao
Miệng chỉ cười nụ biết bao nhiêu tình
- Người về để áo lại đây
Để đêm em đắp. để ngày em thương
- Người về để áo lại đây
Phòng khi gió bắc, gió tây lạnh lùng
- áo xông hương của chàng vắt mắc
Đêm em nằm em đắp lấy hơi
+ Cây đa, bến nước, con thuyền:
- Cây đa cũ, bến đò xưa
Bộ hành có nghĩa, nắng mưa cũng chờ
- Trăm năm đành lỗi hẹn hò
Cây đa bến cũ, con đò khác đưa
- Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
6. Bài tập 6: Mối quan hệ ca dao với các nhà thơ trung đại và hiện đại qua một số tác giả tác phẩm:
* Truyện Kiều của Nguyễn Du:
 - Thiếp như hoa đã lìa cành, ca dao: Ai làm cho bướm lìa hoa
Chàng như con bướm lượn vành mà chơi. Con chim xanh nỡ bay qua vườn hồng.
 - Sầu đong càng lắc càng đầy, ca dao: Ai đi muôn dặm non sông,
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê. Để ai chứa chât sầu đong vơi đầy.
* Thơ Hồ Xuân Hương mang đậm về cảm hứng “thân phận”. Ví dụ bài thơ “Bánh trôi nước”. 
* Nguyễn Khoa Điềm: Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn,
	 Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc.
* Tố Hữu: 	 Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng
Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân
Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân!
* Chế Lan Viên: 	 
 Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt
	 Mỗi con sông đều muốn hoá Bạch Đằng.	
e. củng cố bài học 
- Viết một bài thu hoạch sau khi học xong VHDG?
- Tìm thêm những câu ca dao có cùng chủ đề bài học 
g. Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị Trả bài làm văn số 2 – Ra đề sồ 3 về nhà.
Ngày soạn: 30/10/ 2009
 Tiết 32:
 Làm văn
Trả bài làm văn số 2
Ra đề làm văn số 3 (về nhà)
A. Mục tiêu bài học
 Giúp HS :
 * Đối với phần trả bài số 2:
- Nhận rõ những ưu điểm và nhược điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là khả năng chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Rút ra bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi dưỡng thêm năng lực viết văn tự sự để chuẩn bị tốt cho bài viết sau.
 * Đối với bài viết số 3:
- Củng cố và năng cao kĩ năng viết bài văn tự sự.
- Vận dụng kiến thức kĩ năng được học và rút kinh nghiệm từ bài văn số 2 để viết được một bài văn tự sự có một số yếu tố hư cấu.
B. Phương tiện thực hiệN
- Những bài làm của HS
- Bảng hệ thống lỗi, những đoạn văn hay trong bài của HS.
- Thiết kế bài học
C. Cách thức tiến hành
 GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS trả bài.
? Đề yêu cầu làm nổi bật nội dung gì? Phương thức biểu đạt chính?
? HS thảo luận để lập một dàn ý chung nhất ?
(4 nhóm cử đại diện trả lời)
? Hãy xem lại bài của mình, tự nhận xét?
? GV sử dụng bảng hệ thống lỗi chỉ cho HS thấy lỗi các em đã mắc.
- HS quan sát và nhận ra lỗi.
? Gọi HS sửa và nhận xét?
- HS sửa tại chỗ hoặc lên bảng.
Hoạt động 2: Ra bài viết về nhà.
? GV gợi ý HS làm đảm bảo những yêu cầu chung?
A. Trả bài
I. Đề bài
 Sau khi tửù tửỷ ụỷ gieỏng Loa Thaứnh, xuoỏng thuyỷ cung Troùng Thuyỷ ủaừ tỡm laùi gaởp Mũ Chaõu. Haừy tửụỷng tửụùng vaứ keồ laùi chuyeọn ủoự.
II. Xác định yêu cầu bài viết
1. Theồ loaùi: Vaờn tửù sửù.
2. Noọi dung
+ Tửụỷng tửụùng vaứ keồ laùi truyeọn ADV vaứ MC- TT.
3. Phạm vi kiến thức :
- Truyền thuyết
- Hiểu biết về đời sống
III. Dàn ý 
- ẹaởt nhan ủeà: Gaởp laùi ngửụứi xửa, taựi hoài MC – TT, kieỏp sau cuỷa moọt ủoõi vụù choàng.
a. Mụỷ baứi: Keỏt thuực truyeọn ADV vaứ MC- TT, TT nhaỷy xuoỏng gieỏng.
b. Thaõn baứi:
- TT laùc xuoỏng thuyỷ cung.
- TT gaởp laùi MC.
- ẹoaứn tuù.
c. Keỏt baứi: Baứi hoùc ruựt ra.
III. Trả bài
 1. HS tự nhận xét bài của mình
- Đối chiếu với các yêu cầu vừa nêu xem bài của mình đã đúng yêu cầu, đúng phương thức biểu đạt chưa?
- Bài đã huy động kiến thức ra sao?
- Đã đáp ứng được những yêu cầu nào? Còn thiếu những gì?
- Nếu viết lại thì sẽ bổ sung như thế nào? (Về kĩ năng viết bài, hệ thống ý, diễn đạt, bố cục, trình bày, chính tả, ngữ pháp...)
 2. GV nhận xét bài làm của HS
a. ưu điểm
Hầu hết các em làm đúng yêu cầu
- Một số em viết có cảm xúc chân thành,diễn đạt tương đối xuôi
- Một số em đã có ý thức trong trình bày bài, chữ ró ràng
b. Nhược điểm
- Một vài em còn xa đề, định hướng chưa rõ.
- Một số ít còn chưa thật cố gắng đầu tư suy nghĩ khi làm bài.
- Đặc biệt còn nhiều em cẩu thả trong việc trình bày, viét tắt tuỳ tiện, thiếu dấu, thiếu nét viết số không đúng nguyên tắc...
- Diễn đạt còn lúng túng; còn dùng văn nói.
- Một số em còn sai chính tả, chữ xấu.
- Sửa lỗi về chính tả, diễn đạt.
IV. Chữa lỗi
V. Kết quả
Lớp
G
K
TB
Y
K
10A1
6
12
30
0
0
10A5
2
13
27
1
0
B. Ra bài số 3 về nhà
I. Đề bài
 Em hãy hoá thân vào một loài cây bên đường kể lại một câu chuyện mà cây đã chứng kiến mang ý nghĩa xã hội sâu sắc.
II. Yêu cầu chung
a. Thể loại:
 Văn tự sự trong đó sử dụng kết hợp các kiến thức cơ bản về văn tự sự đã học.
b. Nội dung:
 Một câu chuyện có mang ý nghĩa xã hội sâu sắc mà cây đã chứng kiến.
c. Phạm vi kiến thức 
- Lựa chọn dẫn chứng: Chủ yếu dựng dẫn chứng thực tế cuộc sống.
- Diễn đạt cần chuẩn xỏc mạch lạc: cú thể sử dụng một số yếu tố biểu cảm nhất là ở phần liờn hệ và trỡnh bày những suy nghĩ riờng. 
 Gợi ý:
- Hoá thân vào loài cây bên đường trong ngôi kể thứ nhất.
- Nội dung câu chuyện đa dạng: về vấn đề môi trường, giao thông, thể hiện tình cảm con người trong xã hội.
- Phải thể hiện được ý nghĩa xã hội sâu sắc.
III. Biểu điểm
- Điểm 9, 10: Đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu trờn cả về kĩ năng và kiến thức. Có nội dung tích hợp môi trường.
- Điểm 7, 8: Đỏp ứng được khoảng 2/3 cỏc yờu cầu trờn, cú một vài sai sút nhỏ trong diễn đạt và chớnh tả.
- Điểm 5, 6: Đỏp ứng được khoảng 1/2 cỏc yờu cầu trờn, mắc một số lỗi về diễn đạt và chớnh tả.
- Điểm 3, 4: Đỏp ứng được khoảng 1/3 cỏc yờu cầu trờn, mắc nhiều lỗi về diễn đạt và chớnh tả.
- Điểm 1, 2: Bài viết lan man, mắc nhiều lỗi về chớnh tả và chữ viết.
- Điểm 0: Để giấy trắng.
e. Củng cố bài học
- Sai soựt caàn khaộc phuùc.
- Phửụng hửụựng tích cực caàn phaựt huy, reứn luyeọn.
- Làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài viết.
g. Hướng dẫn về nhà
- Soaùn: Khái quát văn học Việt Nam từ TK X đến hết TK XIX

Tài liệu đính kèm:

  • docbai giang 11.doc