Giáo án Ngữ văn 11 tiết 123: Luyện nói: Thảo luận, tranh luận

Giáo án Ngữ văn 11 tiết 123: Luyện nói: Thảo luận, tranh luận

 LÀM VĂN

 TUẦN 31

LUYỆN NÓI: THẢO LUẬN, TRANH LUẬN

TIẾT 123

 I - Mục tiêu cần đạt.

 Giúp học sinh:

 - Nắm vững và vận dụng thao tác lập luận bác bỏ trong thảo luận tranh luận.

 - Biết tổ chức và triển khai một tình huống thảo luận, tranh luận.

 2,Phương tiện.

 -Sử dụng SGK,SGV,Sách tham khảo.

III - Tiến trình dạy học.

 1,Ổn định lớp.

 2, Kiểm tra bài cũ

 3, Bài mới.

 

doc 1 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1937Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 tiết 123: Luyện nói: Thảo luận, tranh luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Làm văn
 Tuần 31
Luyện nói: thảo luận, tranh luận
Tiết 123
Ngày soạn 13/4/2008
 I - Mục tiêu cần đạt.
 Giúp học sinh:
 - Nắm vững và vận dụng thao tác lập luận bác bỏ trong thảo luận tranh luận.
 - Biết tổ chức và triển khai một tình huống thảo luận, tranh luận.
 2,Phương tiện.
 -Sử dụng SGK,SGV,Sách tham khảo.
III - Tiến trình dạy học.
 1,ổn định lớp.
 2, Kiểm tra bài cũ
 3, Bài mới. 
Hoạt động của GV và Học Sinh
Yêu cầu cần đạt
Gv phân công cho các tổ chuẩn bị về vấn đề bác bỏ có trong sgk.
1, Tổ 1: Luận điểm, tránh voi chẳng xấu mặt nào.
2. Tổ 2: Luận điểm, im lặng là vàng.
4. Củng cố.
5. Dặn dò.
I/ Chuẩn bị.
1, Tổ 1: Luận điểm, tránh voi chẳng xấu mặt nào.
2. Tổ 2: Luận điểm, im lặng là vàng.
3. Tổ 3: Người có tính tự chủ là người luôn luôn hành động theo ý mình mà không hề quan tâm đến hoàn cảnh và những người xung quanh.
4. Tổ 4: ý kiến khác nhau về bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
II/ Yêu cầu cụ thể với từng nhóm.
1.Tổ 1: Luận điểm, tránh voi chẳng xấu mặt nào.
- Giới thiệu vấn đề cần tranh luận, dẫn câu thành ngữ : Tránh voi chẳng xấu mặt nào.
+ Nhượng bộ, chịu lùi bước trước kẻ mạnh có thế lực không đồng nghĩa với hèn nhát mất danh dự.
+ Song không phải lúc nào cũng né tránh, đôI lúc phảI đối mặt với voi để thể hiện bản lĩnh của mình.
2. Tổ 2: Luận điểm, im lặng là vàng.
- Đây là luận điểm đúng, nhưng không phảI lúc nào cũng im lặng, không nói ra công việc của người khác, không can thiệp. Im lặng cũng có nghĩa là lắng nghe ý kiến của người khác, biết suy nghĩ trong giao tiếp.
- Luận điểm này nhằm giáo dục con người không nên tự bộc lộ mình mà phải suy nghĩ và rèn luyện chín chắn.
- Tuy nhiên không phảI lúc nào cũng im lặng.
3. Tổ 3: Người có tính tự chủ là người luôn luôn hành động theo ý mình mà không hề quan tâm đến hoàn cảnh và những người xung quanh.
4. Tổ 4: ý kiến khác nhau về bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
- Nắm nội dung bài.
- Soạn bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • doc123 Luyen noi thao luan tranh luan.doc