Giáo án Ngữ văn 11 tiết 12: Tìm hiểu thêm về Trần Tế Xương ( tìm hiểu về bài thơ “mồng hai tết viếng cô Kí” )

Giáo án Ngữ văn 11 tiết 12: Tìm hiểu thêm về Trần Tế Xương ( tìm hiểu về bài thơ “mồng hai tết viếng cô Kí” )

TÌM HIỂU THÊM VỀ TRẦN TẾ XƯƠNG

( TÌM HIỂU VỀ BÀI THƠ “MỒNG HAI TẾT VIẾNG CÔ KÍ” )

A. Mục đích yêu cầu

 Giúp hs:

- Thấy được một khía cạnh của bộ mặt xã hội VN buổi “giao thời” với hai thế lực đang ngự trị trong xã hội: đồng tiền, thực dân nó phá hoại ghê gớm các giá trị đạo đức của con người.

- Thái độ mỉa mai, châm biếm, sức tố cáo của Tú Xương

- Phong cách thơ trào phúng của Tú Xương.

B. Chuẩn bị.

1. Gv: Sgk, Stk, soạn giảng

2. Hs: Soạn bài dựa trên sgk chương trình cũ.

C. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ.

Một vài nét về nội dung thơ văn của Trần Tế Xương.

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 3246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 tiết 12: Tìm hiểu thêm về Trần Tế Xương ( tìm hiểu về bài thơ “mồng hai tết viếng cô Kí” )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 12 ( lớp 11a5, 11a6 )	Ngày soạn: 24 / 09 / 07
TÌM HIỂU THÊM VỀ TRẦN TẾ XƯƠNG
( TÌM HIỂU VỀ BÀI THƠ “MỒNG HAI TẾT VIẾNG CÔ KÍ” )
Mục đích yêu cầu
 Giúp hs:
Thấy được một khía cạnh của bộ mặt xã hội VN buổi “giao thời” với hai thế lực đang ngự trị trong xã hội: đồng tiền, thực dân nó phá hoại ghê gớm các giá trị đạo đức của con người.
Thái độ mỉa mai, châm biếm, sức tố cáo của Tú Xương
Phong cách thơ trào phúng của Tú Xương.
Chuẩn bị.
Gv: Sgk, Stk, soạn giảng
Hs: Soạn bài dựa trên sgk chương trình cũ.
Tiến trình bài dạy
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ.
Một vài nét về nội dung thơ văn của Trần Tế Xương.
Bài mới
Hoạt động của Gv - Hs
Nội dung cần đạt
Gv giới thiệu về hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
Yêu cầu hs chia bố cục bài thơ.
Pv. Nghệ thuật gì được sử dụng trong câu thơ thứ nhất? Từ nghệ thuật, em hãy chỉ ra thái độ của nhà thơ trong câu thơ và điều tác giả muốn gửi gắm trong hai câu này?
Pv. Em hiểu thế nào về hai từ “gái tơ”?
Pv. Cô Kí trẻ trung, đương thì như vậy, nhưng tại sao lại đi lấy làm “hai họ”? Qua đó ta thấy được điều gì ở tác giả?
Pv. Em nghĩ gì về số phận của cô Kí? Cách diễn đạt thời gian trong câu “Năm mớimột ngày” có gì đặc biệt?
Pv, Trước cái chết của cô Kí, những người láng giềng và cả ông chồng của cô có phản ứng gì, thái độ gì?
Pv. Đồng tiền trong xã hội có sức mạnh như thế nào?
Pv. Điều gì đã xảy ra đối với những cô gái trong xã hội lúc bấy giờ? Thái độ của tác giả trước vấn đề đó?
Từ sự phân tích ở trên, hãy rút ra chủ đề bài thơ.
Gv hướng dẫn hs tổng kết tiết học.
Tìm hiểu chung
Hoàn cảnh sáng tác
 ( Sgk – chương trình cũ )
Bố cục :
Đề, thực, luận, Kết
Phân tích
Thái độ của tác giả trước tin cô Kí chết
Câu hỏi tu từ “sao mà”š Thái độ ngạc nhiên
“Chết ngay”: chết một cách đột ngột š sự tiếc rẻ, coi thường của nhà thơ.
Thán từ khẩu ngữ “Ô hay!”š Sửng sốt
“ Trời .ông Tây”: lời châm biếm sâu cay, đồng thời qua đó ta thấy được thế lực của bọn thực dân
Cuộc đời và cái chết của cô Kí ( hai câu thực )
“Gái tơ”: 
+ Gái còn trẻ trung, đương thì, xuân sắc.
+ Gái có nết lẳng lơ, không đoan chính
¦ Cô Kí trẻ trung, đương thì, xuân sắc nhưng vì tiền mà chấp nhận đánh đổi cái trẻ trung, đương thì để lấy cái hẩm hiu, rẻ rúng của phận làm mọn.
“ Năm mới.một ngày”
¦ Cô Kí chết đúng vào ngày mồng hai tết.
Cách diễn đạt thời gian trong câu: “Năm mớimột ngày” cho thấy số phận cô Kí càng trớ trêu, hẩm hiu.
3. Phản ứng của xã hội và ông chồng. ( Hai câu luận )
- “ Hàng phố”: những người cùng hàng xóm láng giềng của cô Kí
- “Khóc bằng câu đối đỏ”¦ Dửng dưng, lạnh lùng, mỉa mai.
- “Ông chồngxe tay”¦ Tình người, tình vợ chồng chỉ là phương tiện kiếm tiền, làm tiền.
ª Đồng tiền làm băng hoại các giá trị đạo đức con người.
4. Phản ứng gay gắt của tác giả trước sự đời quái gở.
- “Gớm ghê”: nhờm gớm, ghê sợ
- “Những cô con gái”: nhiều cô con gái
- “Đua nhau”: giành giật, tranh nhau
š Tác giả cảm thấy nhờm gớm, ghê sợ trước hiện tượng mang tính phổ biến trong xã hội.
III. Chủ đề.
Bài thơ lên án, tố cáo hai thế lực đang ngự trị trong xã hội lúc bấy giờ, nó làm băng hoại mọi giá trị đạo đức con người
IV. Tổng kết.
Nội dung.
 Nghệ thuật.
4.Củng cố.
Sơ đồ hoá về mối quan hệ 3 nhân vật trong bài để củng cố tiết học.
5. Dặn dò.
- Học bài
- Soạn bài “ Khóc Dương Khuê”
Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • doctim hieu ve tran te xuong t2.doc