Tuần 27
Đọc văn
ĐỌC VĂN NGHỊ LUẬN
ĐỌC THÊM: TIẾNG MẸ ĐẺ - NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC
TIẾT 105-106
I - Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Hiểu đặc điểm của văn nghị luận và các thể của văn nghị luận.
- Biết đọc - hiểu và thưởng thức cái hay của văn nghị luận.
II - Phương pháp, phương tiện.
1,Phương pháp.
-Dạy học theo hình thức giảng giải, thuyết trình, phát vấn, chia nhóm thảo luận.
2,Phương tiện.
-Sử dụng SGK,SGV,Sách tham khảo.
Tuần 27 Đọc văn Đọc văn nghị luận Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Tiết 105-106 Ngày soạn: 16/3/2008 I - Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh: - Hiểu đặc điểm của văn nghị luận và các thể của văn nghị luận. - Biết đọc - hiểu và thưởng thức cái hay của văn nghị luận. II - Phương pháp, phương tiện. 1,Phương pháp. -Dạy học theo hình thức giảng giải, thuyết trình, phát vấn, chia nhóm thảo luận. 2,Phương tiện. -Sử dụng SGK,SGV,Sách tham khảo. III - Tiến trình dạy học. Tiết 105 1,ổn định lớp. 2,Kiểm tra bài cũ.: 3,Dạy bài mới. Hoạt động của GV và Học Sinh Yêu cầu cần đạt CH: Nêu những đặc điểm của văn nghị luận? CH:Nêu cách đọc văn nghị luận? 4. Củng cố. 5. Dặn dò. Tiết 106 III - Tiến trình dạy học. 1,ổn định lớp. 2,Kiểm tra bài cũ.: 3,Dạy bài mới. GV cung cấp một số đoạn văn bài văn nghị luận từ đó hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 1, 2,3,4 CH: Đọc đoạn trích sau của Phan Bội Châu và cho biết: vấn đề, cách đặt vấn đề và cách lập luận của tác giả hay ở chỗ nào? CH: Đọc đoạn trích sau và cho biết cái hay của bài văn nghị luận? Gv cho học sinh đọc phần tiểu dẫn để nắm về tác giả, đồng thời đọc tác phẩm để nắm được những nội dung cơ bản của tác phẩm. 4. Củng cố. 5. Dặn dò. I/ Đặc điểm của văn nghị luận. 1.Văn nghị luận là văn thuyết lí trực tiếp trình bày các luận điểm, thể hiện những tư tưởng, quan điểm đạo lí ở đời, có thể là các tư tưởng về chính trị, triết học, đạo đức, xã hội, văn học nghệ thuật... - Đọc văn nghị luận cần phải nắm bắt được các tư tưởng lớn và cách suy nghĩ của người viết. - Văn nghị luận giúp cho suy nghĩ của con người sáng sủa, sắc sảo,nhạy bén. 2. Văn nghị luận không chỉ có tư tưởng đúng đắn, lí trí sắc bén mà còn có những tình cảm lớn. 3. Văn nghị luận cần chặt chẽ về lập luận, xác đáng của luận cứ, chính xác của lời văn, nhưng cũng mang yếu tố trữ tình. II/ Cách đọc văn nghị luận. 1. Đọc văn nghị luận cần nắm bắt được vấn đề và các tư tưởng sâu sắc dưới hình thức luận điểm. 2. Đọc văn nghị luận cần cảm nhận tình cảm chính nghĩa thấm đượm trong tư tưởng của bài văn. 3. Văn nghị luận hay tất phải có lập luận chặt chẽ, sắc bén, luận cứ xác thực kết hợp với lời văn chính xác, có sức lôi cuốn. - Nắm được nội dung của bài - Soạn bài tiếp theo Luyện tập 1. Bài 1 ( 111). - Một số tác phẩm văn nghị luận nổi tiếng như: + Chiếu dời đô. + Tựa trích diễm thi tập. + Đại cáo bình Ngô. + Về luân lí xã hội ở nước ta. + Một thời đại trong thi ca. 2. Nêu những câu văn hay thể hiện tư tưởng lớn, quan trọng trong các bài văn nghị luận đã học. - Lấy trong bình Ngô đại cáo. - Một thời đại trong thi ca. 3. GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số luận cứ và cách lập luận hay. 4. Nêu một số đoạn văn nghị luận thấm đượm chất trữ tình. - Trong : Bình Ngô đại cáo - Hịch tướng sĩ - Một thời đại trong thi ca. 5. Đoạn văn: Ai là tổ nước ta. - Đoạn văn trên tác giả đã nêu một cái lẽ hiển nhiên, từ đó mà phát hiện ra một hiện tượng quái lạ, rồi sau đó nêu tư tưởng của mình: người mình phải biết tổ mình. 6. Bài 6. Đọc đoạn Từ Hải - một phương diện thiên tài của nguyễn Du. - Chú ý câu đầu in nghiêng đã là một luận điểm cso tính chất phát hiện. - Sau đó là nêu luận cứ chứng minh cho luận điểm của mình. - Kết luận khẳng định tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du. Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị - Nắm được những nét cơ bản về tác giả Nguyễn An Ninh. - Hiểu được: + Giá trị của bài chính luận: đề cao vai trò của tiếng Việt - như một nguồn, một thứ vũ khí hữu hiệu và quan trọng góp phần để giải phóng các dân tộc bị áp bức. Một tư tưởng mới mẻ và tiến bộ của tác giả trong hoàn cảnh hiện thời. + Giá trị nghệ thuật chính luận: tính luận chiến cao, lập luận sắc sảo. - Nắm được nội dung của bài - Soạn bài tiếp theo
Tài liệu đính kèm: