Giáo án Ngữ văn 11: Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận

Giáo án Ngữ văn 11: Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận

TIẾT 2 TCV

NS:

NG: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN

A, Mục tiêu cần đạt: giúp HS

 Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết đoạn văn và liên kết đoạn

 Rèn luyện kĩ năng diễn đạt ý.

B, Chuẩn bị

 Thầy: soạn giáo án Trò: ôn kiến thức

C, Tiến trình tổ chức các hoạt động

 HĐ 1: Kiểm tra bài cũ

 HĐ 2: Giới thiệu bài mới

 HĐ 3: Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 4599Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11: Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 2 TCV
NS: 
NG: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN
A, Mục tiêu cần đạt: giúp HS
 Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết đoạn văn và liên kết đoạn
 Rèn luyện kĩ năng diễn đạt ý.
B, Chuẩn bị 
 Thầy: soạn giáo án Trò: ôn kiến thức
C, Tiến trình tổ chức các hoạt động
 HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
 HĐ 2: Giới thiệu bài mới
 HĐ 3: Bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
? Thế nào là một đoạn văn?
? Có những loại đoạn văn ntn?
? Em hãy cho biết cách xây dựng đoạn văn theo cách lập luận?
? Thế nào là liên kết đoạn văn?
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
A- Xây dụng đoạn văn
I, Khái niệm
 Đoạn văn là một phần của văn bản, gồm một tập hợp câu nối tiếp nhau bằng các phép liên kết, thể hiện một luận điểm một ý tương đối hoàn chỉnh.
Hình thức: thường bắt đầu bằng chỗ lùi đầu dòng, viết hoa khi bắt đầu, chấm câu, xuống dòng khi kết thúc.
II, Phân loại
Về hình thức: có đoạn văn giải thích, chứng minh, bình luận...
Về chức năng: có đoạn ĐVĐề, triển khai vấn đề, kết thúc vấn đề, đoạn chuyển tiếp...
Về cách thức trình bày: có đoạn diễn dịch, đoạn quy nạp, đoạn song hành...
III, Xây dựng đoạn văn theo cách lập luận
 1, Kết cấu diễn dịch
 - Gồm một câu diễn đạt ý chính, ý bao quát gọi là câu chủ đề đứng ở đầu đoạn.
 - Các câu tiếp theo triển khai ý của câu chủ đề và làm sáng tỏ ý của câu chủ đề.
 2, Kết cấu quy nạp
 Gồm các câu phân tích các hiện tượng, các yếu tố riêng lẻ để đi đến một nhận định, kết luận chung đứng ở cuối đoạn
3, Kết cấu hỗn hợp diễn dịch qui nạp
Mở đầu nêu ý khái quát, tổng hợp vấn đề, sau đó phân tích từng yếu tố, và cuối cùng tổng hợp lại, khẳng định vấn đề.
B. Liên kết đoạn
 I. Khái niệm
Bài văn là một thể thống nhất hoàn chỉnh được tạo nên bởi các phần các đoạn, các câu. Do đó giữa các phần, các đoạn, các câu cần phải có sự dính kết với nhau. Sự dính kết đó được gọi là sự liên kết.
II. Các cách liên kết đoạn
Dùng từ hoặc ngữ để liên kết
a, Nối các đoạn có quan hệ thứ tự 
Ta có các từ ngữ: Trước tiên, trước hết, thoạt tiên, tiếp theo, sau đó, cuối cùng, một là, hai là, bắt đầu là...
 b, Nối các đoạn có quan hệ song song
Một mặt là, mặt khac là, ngoài ra, bên cạnh đó...
 c, Nối các đoan có quan hệ tăng tiến:
Vả lại, hơn nữa, thậm chí...
 d, Nối các đoạn có quan hệ tương đồng: 
 Tương tự, cũng thế, cũng vậy, cũng giống như trên...
 đ, Nối các đoạn có quan hệ nhân quả:
 Bởi vậy, do đó, vì thế cho nên...
 e, Nối các đoạn có quan hệ tương phản:
Nhưng, song, tuy nhiên, tuy thế, tuy vậy, thế nhưng, trái lại, ngược lại...
 g, Nối một đoạn có ý nghĩa tổng kết các đoạn trước:
Tóm lại, nói tóm lại, chung quy, tổng kết lại....
Dùng câu để liên kết
 a, Câu nối liên kết với phần trước, đoạn trước 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIẾT 2TCV.doc