Giáo án Ngữ văn 11 nâng cao tuần 29

Giáo án Ngữ văn 11 nâng cao tuần 29

TUẦN 29 Tiết: 113 (ĐỌC VĂN)

BÀI

NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN

(Trích Những người khốn khổ) ~ V. Huy-gô ~

I. MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt về:

1. Kiến thức:

- Nắm được những kiến chung về tg Huy Gô và tp Những người khốn khổ

- Hiểu được tình cảm yêu ghét của của Huy Gô đối với các nhân vật trong đoạn trích

- Nắm được những nét nghệ thuật tinh tế của tác giả trong việc xây dựng kịch tính truyện và nhân vật

2. Kỹ năng:

- Phân tích tp văn xuôi lãng mạn của Huy Gô

3. Thái độ:

- Tình cảm yêu ghét đúng đắn-Ý thức được sự tốt đẹp của cái cao cả, của tình người trong đời sống.

 

doc 14 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 nâng cao tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29	Tiết: 113 (ĐỌC VĂN)
BÀI
NGÖÔØI CAÀM QUYEÀN KHOÂI PHUÏC UY QUYEÀN
(Trích Nhöõng ngöôøi khoán khoå) ~ V. Huy-goâ ~
Ngày soạn: .10.2007
Ngày dạy: 	
I. MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt về:
1. Kiến thức:
- Nắm được những kiến chung về tg Huy Gô và tp Những người khốn khổ
- Hiểu được tình cảm yêu ghét của của Huy Gô đối với các nhân vật trong đoạn trích
- Nắm được những nét nghệ thuật tinh tế của tác giả trong việc xây dựng kịch tính truyện và nhân vật
2. Kỹ năng:
- Phân tích tp văn xuôi lãng mạn của Huy Gô
3. Thái độ:
- Tình cảm yêu ghét đúng đắn-Ý thức được sự tốt đẹp của cái cao cả, của tình người trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK, tổng hợp tư liệu, rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo án bài mới.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, bảng phụ, phiếu học tập, bài tập ra kì trước (nếu có).
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, nêu vấn đề, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm, thuyết trình, phân tích kết hợp với giảng bình
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn bài cũ, thuộc bài, làm đầy đủ các bài tập ra kì trước.
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố kiến thức đã học, soạn bài và chuẩn bị cho bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: 1 phút
- Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh; chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Câu hỏi kiểm tra: Trình bày lại 3 cống hiến vĩ đại của Mác? Qua tp em tiếp nhận được điều gì?
- Dự kiến trả lời:
3. Giảng bài mới: 38 phút
- Giới thiệu bài: V.Huy-gô là nhà văn của chủ nghĩa nhân đạo. Ông là cha đẻ của dòng văn học lãng mạn Pháp. Trong tiết học này chúng ta sẽ được biết đến tài năng của ông qua đoạn trích “Ngưới cầm quyền khôi phục uy quyền”. Đây là đoạn tiêu biểu trong tiểu thuyết nổi tiếng “Những người khốn khổ” của V.Huy-gô.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Thời lượng
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
10’
20’
HĐ1:
HD tìm hiểu chung t.giả, t.phẩm:
- (?)Dựa vào Tiểu dẫn (sgk), em hãy tóm tắt những điểm chính về tác giả? 
- GV hướng dẫn hs bổ sung, chốt kiến thức về tg.
- Giới thiệu chân dung của HG
- Gọi 1 hs đọc phần giới thiệu tp Những người khốn khổ trong sgk – Y/cầu hs học thuộc tóm tắt tp
- Cho hs xác định vị trí, nội dung đoạn trichsa và đọc đoạn trích
HĐ1: 
- Đọc sgk, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 
Làm việc theo hướng dẫn của GV
1. TÌM HIỂU CHUNG: 
1.1/. Tác giả:
- Vích-to Huy-gô (1802 -1885) là nhà văn, nhà thơ lãng mạn của Pháp và nhân loại.
- Tuổi thơ đã sống trong cảnh gia đình có nhiều mâu thuẫn giữa cha và mẹ.
- Sách + sự giáo dục của mẹ + ấn tượng mạnh mẽ từ những hành trình vất vả theo cha... đã để lại dấu ấn trong sáng tạo thiên tài của ông.
- Sự nghiệp sáng tác:
+ Gắn với một thế kỉ đầy bão táp cách mạng (XIX).
+ Thể loại: Tiểu thuyết, thơ, kịch.
+ Tác phẩm: (SGKtr75).
- Hoạt động xã hội và chính trị có hiệu quả cao.
- 1985 Thế giới đã làm lễ kỉ niệm 100 năm ngày mất của Huy - gô – danh nhân văn hoá cuả nhân loại.
1.2/. Tác phẩm “Những người khốn khổ”.
a/. Tóm tắt: (SGKtr76).
b/. Bố cục: 5 phần.
1.3/. Văn bản:
a/. Vị trí: cuối phần 1 tiểu thuyết “Những người khốn khổ” của V. Huy-gô.
b/. Đại ý: Huy - gô muốn gửi gắm một thông điệp về sức mạnh của tình thương.
c/. Bố cục: 3 phần
8’
HĐ2: 
HD đọc – hiểu văn bản
Nêu câu hỏi 1 sgk cho hs thảo luận
HĐ2: 
- Thảo luận nhóm nhỏ, trả lời câu hỏi 
2. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
2.1- Nhan đề và Người cầm quyền
- Do HG đặt à có dụng ý
- Có thể hiểu cả 2 nhân vật – mỗi cách hiểu cho ý nghĩa khác nhau
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1 phút
- Ra bài tập về nhà: 	 
- Chuẩn bị bài mới: 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
TUẦN 29	
	Tiết: 114 (ĐỌC VĂN)
BÀI
NGÖÔØI CAÀM QUYEÀN KHOÂI PHUÏC UY QUYEÀN
(Trích Nhöõng ngöôøi khoán khoå) ~ V. Huy-goâ ~
Ngày soạn: .10.2007
Ngày dạy: 	
I. MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt về:
1. Kiến thức:
- Hiểu được tình cảm yêu ghét của của Huy Gô đối với các nhân vật trong đoạn trích
- Nắm được những nét nghệ thuật tinh tế của tác giả trong việc xây dựng kịch tính truyện và nhân vật
2. Kỹ năng:
- Phân tích tp văn xuôi.
3. Thái độ:
- Tình cảm yêu ghét đúng đắn-Ý thức được sự tốt đẹp của cái cao cả, của tình người trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK, tổng hợp tư liệu, rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo án bài mới.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kì trước (nếu có).
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, nêu vấn đề, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm, thuyết trình, phân tích kết hợp với giảng bình
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn bài cũ, thuộc bài, làm đầy đủ các bài tập ra kì trước.
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố kiến thức đã học, soạn bài và chuẩn bị cho bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: 1 phút
- Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh; chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Câu hỏi kiểm tra: 
- Dự kiến trả lời:
3. Giảng bài mới: 
- Giới thiệu bài: 
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Thời lượng
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
5’
HĐ1:
Nhắc hệ thống kiến thức tiết trước
Hướng dẫn hs phân tích hình tượng 2 nhân vật Gia Ve & Giăng Van Giăng
- Cho hs thảo luận câu hỏi 2 sgk:
Tìm những chi tiết miêu tả bộ mặt, cặp mắt và cái cười của Gia-ve để chứng minh nhà văn có dụng ý nghệ thuật miêu tả hắn như con thú? 
(?) Khi Gia-ve xuất hiện, Phăng-tin đang trong tình trạng nào? Trước nỗi đau của một người sắp chết, Gia-ve có những hành động, lời nói như thế nào?
Qua những lời nói và hành động của Gia-ve với Phăng-tin cho thấy hắn là con người như thế nào?
- Cho hs thảo luận, phân tích về nhân vật Giăng Van Giăng
Giăng Van-giăng đang ở trong hoàn cảnh như thế nào? Trong hoàn cảnh đó, em nhận thấy Giăng Van giăng là người như thế ?
Để thể hiện hình tượng Giăng Van-giăng, Huy-gô đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Tìm những chi tiết cho thấy sự tương phản giữa Giăng Van-giăng và Gia-ve?
Hành động của Giăng Van-giăng trước và sau khi Phăng-tin chết có sự chuyển biến đột ngột. Em hãy chỉ ra sự chuyển biến ấy?
Tại sao Gia-ve run sợ?
- Em có cảm nhận gì về hình ảnh Giăng Van-giăng qua hai đoạn văn?- Câu nói "Giờ thì tôi thuộc về anh" cho ta hiểu thêm gì về Giăng Van-giăng?
Phăng -tin cầu cứu Giăng Van-giăng khi nào? Điều đó cho thấy Giăng Van-giăng có ý nghĩa với Phăng -tin như thế nào?
- Bà xơ chứng kiến được cảnh tượng gì? Đó có phải là sự thực không, tại sao?
- Đoạn văn từ câu "Ông nói gì với chị.có thể là những sự thực cao cả" là lời của ai ?. Thuật ngữ văn học dùng để chỉ tên loại ngôn ngữ này là gì? ở đây trong câu chuyện kể nó có tác dụng như thế nào?
HĐ1: 
Hs nhắc kiến thức đã học
- Thảo luận nhóm, dùng bảng phụ và cử đại diện trình bày; các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
Sự tương phản giữa Giăng Van-giăng và Gia-ve thể hiện ở:
Bộ dạng - Ngôn ngữ và hành động 
1. TÌM HIỂU CHUNG: 
2. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
2.1- Nhan đề:
2.2- Hình tượng Gia-ve
a) Bộ dạng: 
- Bộ mặt gớm ghiếc.
- Điệu nói man rợ và điên cuồng như thú gầm.
- Cặp mắt như cái móc sắt.
- Cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng.
-> Biện pháp so sánh, phóng đại => ẩn dụ: Gia-ve - Con ác thú.
b) Ngôn ngữ và hành động: 
* Với Giăng Van-giăng:
+ Nói to lên.
+ Ai nói với ta thì phải nói to.
-> Sự hống hách.
+ Nắm lấy cổ áo - túm một túm lấy cổ áo và ca-vát 
-> Thô bạo, hung hăng.
=> Gia-ve đã khôi phục được uy quyền.
* Với Phăng-tin:
+ Tuyên bố thẳng Giăng Van-giăng là tên kẻ cắp, tên cướp, tên tù khổ sai. Điều này đã vùi dập niềm hi vọng nhỏ nhoi của Phăng-tin.
+ Gọi Phăng-tin là con đĩ, gái điếm đầy khinh miệt.
=> Gia-ve là kẻ nhẫn tâm, lạnh lùng trước nỗi đau của người khác.
2.3. Hình tượng Giăng Van-giăng.
a) Hoàn cảnh, tâm trạng:
- Hoàn cảnh ngặt nghèo: 
không muốn bị bắt > < không muốn sống giả dối
- Tâm trạng mâu thuẫn:
sẵn sàng bị bắt > < cố kéo dài
b) Giăng Van-giăng - con người của tình thương yêu:
b1) Giăng Van-giăng là hình tượng tương phản với Gia-ve:
Giăng Van-giăng
+ Ngôn ngữ:
- Tôi biết anh muốn gì
- Thì thầm "cầu xin",
 - Hạ giọng "xin ông"
Lời lẽ tế nhị, nhã nhặn, giữ phép xã giao
+ Hành động
- Giăng Van-giăng không cố gỡ bàn tay.
Gia-ve hùng hổ.
- Giăng Van-giăng cậy bàn tay ấy ra như cậy bàn tay trẻ con.
- Lăm lăm thanh giường.
+ Nhìn trừng trừng.
Gia-ve
- Mau lên
- Hét lên:.
Ai nói với ta phải nói to lên 
Thô lỗ, hách dịch
Gia-ve run sợ, lùi ra cửa.
=> Tô đậm nhân tínhcủa GiăngVan-giăng: Sự lo lắng, tình thương đối với Phăng-tin
=> Cái thiện đã giành lại uy quyền, sức mạnh tình thương đã đẩy lùi cái ác.
b2) Hình ảnh Giăng Van-giăng trong giây phút vĩnh biệt Phăng-tin:
- Hành động: ngồi yên lặng.nâng đầu đặt ngay ngắn.thắt lại dây rút áo, vén gọn tóc, vuốt mắt.
-> Động thái trang nghiêm, từ tốn đầy tình thương.
- "Giờ thì tôi thuộc về anh":
+ Tự nguyện chủ động.
+ Sẵn sàng xả thân vì người khác.
=> Con người giàu tình thương yêu dành cho một kiếp người bất hạnh
b3) Hình ảnh Giăng Van-giăng qua miêu tả gián tiếp:
- Lời cầu cứu của Phăng Tin
-> Giăng Van-giăng là hình ảnh của vị cứu tinh.
- Cảnh bà xơ chứng kiến: Khi Giăng Van-giăng thì thầm, Phăng-tin mỉm cười.
-> Giăng Van-giăng với tấm lòng thánh thiện có quyền lực vô biên của một Đấng cứu thế.
b4) Lời bình luận ngoại đề của tác giả:
- Các câu hỏi liên tiếp:
+ Khẳng định niềm tin vào sức mạnh của cái thiện.
+ Như một niềm trân trọng, an ủi của tác giả.
+ Thể hiện tư tưởng, quan điểm của nhà văn trong bất kỳ khó khăn và tuyệt vọng nào con người chân chính bằng ánh sáng tình thương có thể đánh đuổi được cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai.
33’
5’
HĐ3: 
HD tổng kết bài
 (?)Nêu tóm tắt nội dung và kể tên biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích?
HĐ3: 
- Làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời 
3. TỔNG KẾT:
3.1- Nội dung: 
Thông qua hình ảnh Giăng Van-giăng, tác giả thể hiện, quan điểm, tư tưởng, niềm tin vào con đường cải tạo xã hội: Hướng tới người lao khổ bằng sức mạnh tình thương.
3.2- Nghệ thuật: 
Đoạn trích tiêu biểu cho bút pháp lãng mạn của Huy-gô
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1 phút
- Ra bài tập về nhà: 	+ Học bài, nắm vững tóm tắt tp
	+ Hoàn chỉnh BT sgk
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập phong cách ngôn ngữ chính luận
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
TUẦN 29	
Ngày soạn: 30/3/2008 
LuyÖn tËp phong c¸ch ng«n ng÷ chÝnh luËn
TiÕt 115
I. MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt về:
1. Kiến thức:
- Nắm vững kiến thức về phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Biết vận dụng kiến thức về phong cách ngôn ngữ chính luận vào việc đọc- hiểu văn bản và làm văn
2. Kỹ năng:
- Ôn tập và củng cố về phong cách ngôn ngữ chính luận
- Tích hợp với kiến thức về văn học và kiến thức thực tế.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng kiến thức về phong cách ngôn ngữ chính luận vào trong thực tiễn..
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK, tổng hợp tư liệu, rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo án bài mới.
- Chuẩn bị đồ dùng d ... ệu Bài tập 4 – SGK 
HĐ1: HS thảo luận nhóm để thực hành làm các bài tập.
Việc 1: Giải Bài tập 1 – SGK theo sự hướng dẫn của GV.
- HS đọc yêu cầu của Bài tập 1, đọc và tìm hiểu ngữ liệu, phân tích ngữ liệu theo yêu cầu bài tập:
.
- HS suy nghĩ, tìm ý à Thảo luận nhóm để trả lời.
- HS nhận xét chéo, góp ý sửa
 chữa cho bài giải của nhóm bạn. (Nhóm 1,2 nhận xét bài giải của nhóm 3,4 và ngược lại).
- HS ghi nhớ những ý khái quát.
Việc 2: Giải Bài tập 2 – SGK theo sự hướng dẫn của GV.
- HS đọc yêu cầu của Bài tập 2, đọc và tìm hiểu ngữ liệu, phân tích ngữ liệu theo yêu cầu bài tập:
- HS nhận xét chéo, góp ý sửa chữa cho bài giải của nhóm bạn. (Nhóm 1,2 nhận xét bài giải của nhóm 3,4 và ngược lại).
- HS ghi nhớ những ý khái quát.
Việc 3: Giải Bài tập 3 – SGK theo sự hướng dẫn của GV.
- HS đọc yêu cầu của Bài tập 3, đọc và tìm hiểu ngữ liệu, phân tích ngữ liệu theo yêu cầu bài tập
I. THỰC HÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG SGK:
1. Bài tập 1:
Đọc văn bản và cho biết đặc điểm chung, cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ chính luận được thể hiện trong văn bản:
- Văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến có các đặc điểm chung của phong cách ngôn ngữ chính luận như sau:
+ Tính công khai về chính kiến, lập trường
+ Tính chặt chẽ trong lập luận
+ Tính truyền cảm mạnh mẽ
- Các phương tiện ngôn ngữ được vận dụng linh hoạt và có hiệu quả:
+ Câu ngắn kết hợp câu dài
+ Dùng điệp ngữ
+ Từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán
2. Bài tập 2:
Chỉ ra những yếu tố mang lại giá trị biểu cảm trong đoạn trích:
- Trực tiếp biểu lộ tình cảm, 
thái độ bằng những câu cảm thán.
- Biểu cảm bằng cách sử dụng lối hỏi-trả lời (câu hỏi tu từ)
- Biểu cảm bằng cách dùng so sánh: bên Âu châu với bên ta
3. Bài tập 3:
Chỉ ra những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích:
- Biện pháp điệp ngữ
- Biện pháp liệt kê
- Biện pháp hoán dụ
4. Bài tập 4:
- Diễn đạt thành văn xuôi: Sứ mệnh cao cả của văn chương đích thực và nhà văn chân chính là dùng ngòi bút của mình chiến đấu không khoan nhượng với cái xấu, cái ác để bảo vệ chính nghĩa
- Sự khác nhau:
+ Ngôn ngữ nghệ thuật dùng hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng, vần điệu
+ Ngôn ngữ chính luận dùng lập luận để trình bày, ít sử dụng cách nói ẩn dụ, tượng trưng
5’
HĐ2: 
- Yêu cầu HS tự nhận xét kết quả luyện tập: 
(?) Qua tiết học này, em rút ra được điều gì về việc sử dụng phong cách ngôn ngữ chính luận?
- Nhận xét chung về tiết học thực hành luyện tập theo phương pháp thảo luận (Ưu, Khuyết điểm, Kết quả, Hạn chế). Củng cố lại kiến thức, kỹ năng và thao tác của HS.
HĐ2:
- HS tự nhận xét, 1 – 2 HS phát biểu, các HS khác bổ sung.
- HS nghe, rút kinh nghiệm.
HĐ2: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT BÀI:
+ Cần lựa chọn từ ngữ và các biện pháp tu từ  cho phù hợp để có thể đạt hiệu quả cao khi dùng phong cách chính luận
+ Yêu cầu đối với PC ngôn ngữ chính luận: vừa chặt chẽ, vừa có tính truyền cảm
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1 phút
- Ra bài tập về nhà: 	+ HS tìm thêm các ví dụ, phân tích để nắm vững cách sử dụng PCNNCL.
- Chuẩn bị bài mới: 	Soạn: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
TUẦN 29	
Ngày soạn: 30/3/2008	 
LuyÖn tËp phong c¸ch ng«n ng÷ chÝnh luËn
TiÕt 115
I. MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt về:
1. Kiến thức:
- Nắm vững kiến thức về phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Biết vận dụng kiến thức về phong cách ngôn ngữ chính luận vào việc đọc- hiểu văn bản và làm văn
2. Kỹ năng:
- Ôn tập và củng cố về phong cách ngôn ngữ chính luận
- Tích hợp với kiến thức về văn học và kiến thức thực tế.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng kiến thức về phong cách ngôn ngữ chính luận vào trong thực tiễn..
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK, tổng hợp tư liệu, rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo án bài mới.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kì trước (nếu có).
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình, phân tích
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn bài cũ, thuộc bài, làm đầy đủ các bài tập ra kì trước.
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố kiến thức đã học, soạn bài và chuẩn bị cho bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: 1 phút
- Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh; chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: phút
- Câu hỏi kiểm tra: 
- Dự kiến trả lời:
3. Giảng bài mới:
 - Giới thiệu bài: 
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Thời lượng
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ1: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm thực hành làm các bài tập.
PP: chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm giải 1 bt, sử dụng bảng phụ và yêu cầu nhóm cử người lên thuyết trình.
Việc 1: Hướng dẫn phân tích ngữ liệu Bài tập 1 – SGK trang 26, 27.
Việc 2: Hướng dẫn phân tích ngữ liệu Bài tập 2 – SGK 
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu
HĐ1: HS thảo luận nhóm để thực hành làm các bài tập.
Việc 1: Giải Bài tập 1 – SGK theo sự hướng dẫn của GV.
- HS đọc yêu cầu của Bài tập 1, đọc và tìm hiểu ngữ liệu, phân tích ngữ liệu theo yêu cầu bài tập:
.
- HS suy nghĩ, tìm ý à Thảo luận nhóm để trả lời.
- HS nhận xét chéo, góp ý sửa
 bạn. (Nhóm 1,2 nhận xét bài giải chữa cho bài giải của nhóm của nhóm 3,4 và ngược lại).
- HS ghi nhớ những ý khái quát.
Việc 2: Giải Bài tập 2 – SGK theo sự hướng dẫn của GV.
- HS đọc yêu cầu của Bài tập
I. THỰC HÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG SGK:
1. Bài tập 1:
Đọc văn bản và cho biết đặc điểm chung, cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ chính luận được thể hiện trong văn bản:
- Văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến có các đặc điểm chung của phong cách ngôn ngữ chính luận như sau:
+ Tính công khai về chính kiế
+ kiến, lập trường Tính chặt chẽ trong lập luận
+ Tính truyền cảm mạnh mẽ
- Các phương tiện ngôn ngữ được vận dụng linh hoạt và có hiệu quả:
+ Câu ngắn kết hợp câu dài
+ Dùng điệp ngữ
+ Từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán
2. Bài tập 2:
Chỉ ra những yếu tố mang lại giá trị biểu cảm trong đoạn trích:
33’
 của Bài tập 2, đọc và tìm hiểu
Việc 3: Hướng dẫn phân tích ngữ liệu Bài tập 3 – SGK 
Việc 4: Hướng dẫn phân tích ngữ liệu Bài tập 4 – SGK 
 2, đọc và tìm hiểu ngữ liệu, phân tích ngữ liệu theo yêu cầu bài tập:
- HS nhận xét chéo, góp ý sửa chữa cho bài giải của nhóm bạn. (Nhóm 1,2 nhận xét bài giải của nhóm 3,4 và ngược lại).
- HS ghi nhớ những ý khái quát.
Việc 3: Giải Bài tập 3 – SGK theo sự hướng dẫn của GV.
- HS đọc yêu cầu của Bài tập 3, đọc và tìm hiểu ngữ liệu, phân tích ngữ liệu theo yêu cầu bài tập:
- Trực tiếp biểu lộ tình cảm, 
thái độ bằng những câu cảm thán.
- Biểu cảm bằng cách sử dụng lối hỏi-trả lời (câu hỏi tu từ)
- Biểu cảm bằng cách dùng so sánh: bên Âu châu với bên ta
3. Bài tập 3:
Chỉ ra những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích:
- Biện pháp điệp ngữ
- Biện pháp liệt kê
- Biện pháp hoán dụ
4. Bài tập 4:
- Diễn đạt thành văn xuôi: Sứ mệnh cao cả của văn chương đích thực và nhà văn chân chính là dùng ngòi bút của mình chiến đấu không khoan nhượng với cái xấu, cái ác để bảo vệ chính nghĩa
- Sự khác nhau:
+ Ngôn ngữ nghệ thuật dùng hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng, vần điệu
+ Ngôn ngữ chính luận dùng lập luận để trình bày, ít sử dụng cách nói ẩn dụ, tượng trưng
5’
HĐ2: 
- Yêu cầu HS tự nhận xét kết quả luyện tập: 
(?) Qua tiết học này, em rút ra được điều gì về việc sử dụng phong cách ngôn ngữ chính luận?
- Nhận xét chung về tiết học thực hành luyện tập theo phương pháp thảo luận (Ưu, Khuyết điểm, Kết quả, Hạn chế). Củng cố lại kiến thức, kỹ năng và thao tác của HS.
HĐ2:
- HS tự nhận xét, 1 – 2 HS phát biểu, các HS khác bổ sung.
- HS nghe, rút kinh nghiệm.
HĐ2: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT BÀI:
+ Cần lựa chọn từ ngữ và các biện pháp tu từ  cho phù hợp để có thể đạt hiệu quả cao khi dùng phong cách chính luận
+ Yêu cầu đối với PC ngôn ngữ chính luận: vừa chặt chẽ, vừa có tính truyền cảm
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1 phút
- Ra bài tập về nhà: 	+ HS tìm thêm các ví dụ, phân tích để nắm vững cách sử dụng PCNNCL.
- Chuẩn bị bài mới: 	Soạn: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
TUẦN 29	
Ngày soạn: 30/3/2008 
 	Luyện tập vận dụng
KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN
TiÕt 116
I. MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt về:
1. Kiến thức:
- Biết kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận
- Hiểu rõ vai trò của thao tác lập luận trong văn nghị luận.
2. Kỹ năng:
- Ôn tập và củng cố kĩ năng vận dụng các thao tác lập luận
- Tích hợp với kiến thức về văn học và kiến thức thực tế.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng kiến thức vào trong thực tiễn..
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK, tổng hợp tư liệu, rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo án bài mới.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kì trước (nếu có).
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình, phân tích
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn bài cũ, thuộc bài, làm đầy đủ các bài tập ra kì trước.
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố kiến thức đã học, soạn bài và chuẩn bị cho bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: 1 phút
- Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh; chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: phút
- Câu hỏi kiểm tra: 
- Dự kiến trả lời:
3. Giảng bài mới:
 - Giới thiệu bài: 
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Thời lượng
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
18’
HĐ1: 
- Cho hs đọc văn bản và tổ chức thảo luận trả lời các câu hỏi của sgk
( Chia lớp học làm 2 nhóm để thảo luận)
- Cho hs trình bầy, tổ chức góp ý, Chốt kiến thức.
HĐ1: 
- Thảo luận nhóm, dùng bảng phụ và cử đại diện trình bày; các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
BT 1:
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi
a) 
- Đoạn 1 nêu lên một cách hiểu đơn giản để hướng tới quan niệm đúng đắn. Đó là cách phản đề để khẳng định phẩm chất nhẫn nhịn của con người được hình thành trong thực tiễn đời sống.
- Đoạn 2 chứng minh phẩm chất nhẫn nhịn nảy sinh trong hoạt động chinh phục thiên nhiên. Trước sức mạnh của thiên nhiên con người phải biết nhẫn nhịn để tồn tại
- Đoạn 3,4 tương phản giữa người nhẫn nhịn và người không biết nhẫn nhịn
- Đoạn 5 vận dụng thao tác khái quát tương phản và so sánh
b) 
Các đoạn 2, 3, 4 là sự phân tích ý của đoạn 1; đoạn 5 mang tính khái quát, kết luận vấn đề.
20’
HĐ2: 
- Hướng dẫn hs làm dàn ý
- Cho hs xác định các thao tác lập luận định sử dụng trong bài văn.
HĐ2: 
Làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời 
- Thảo luận nhóm nhỏ, trả lời câu hỏi 
BT 2:
Luyện tập lập dàn ý , nêu các thao tác lập luận cần vận dụng
a) Dàn ý:
- Nôn nóng là gì?
- Những biểu hiện của người nôn nóng?
- Người nôn nóng khác người không nôn nóng ở chỗ nào?
- Tác hại của sự nôn nóng?
- Rút bài học ý nghĩa gì?
b) Xác định các thao tác lập luận
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1 phút
- Ra bài tập về nhà: 	+ Viết hoàn chỉnh văn bản theo đề bài luyện tập
- Chuẩn bị bài mới: Đọc văn: Đám tang lão Gô ri ô ( Ban dắc)
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 11(nang cao tuan 29).doc