Giáo án Ngữ văn 11 kì 2 - Trường THPT Cát Ngạn

Giáo án Ngữ văn 11 kì 2 - Trường THPT Cát Ngạn

Tiết 74-75: Tiếng Việt:

 NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT

Ngày soạn:

Ngày dạy:

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh hiểu được những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt đồng thời có ý thức rèn luyện thói quen và năng lực sử dụng Tiếng Việt theo các yêu cầu đó.

B. Phương tiện T/h

SGK – SGV – Sách tham khảo.

C. Phương pháp

D. Tiến trình tổ chức bài dạy:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Vào bài: Chủ Tịch HCM đã nói: " Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải gìn giữ nó, quý trọng nó.". Học theo lời dạy của Người mỗi chúng ta hôm nay hãy luôn hướng tới việc sử dụng TV cho đúng, cho hay để đạt được điều này giờ học hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài " Những yêu cầu sử dụng TV".

 

doc 304 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1306Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 kì 2 - Trường THPT Cát Ngạn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 74-75: Tiếng Việt:
 NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh hiểu được những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt đồng thời có ý thức rèn luyện thói quen và năng lực sử dụng Tiếng Việt theo các yêu cầu đó.
B. Phương tiện T/h
SGK – SGV – Sách tham khảo.
C. Phương pháp 
D. Tiến trình tổ chức bài dạy:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài: Chủ Tịch HCM đã nói: " Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải gìn giữ nó, quý trọng nó...". Học theo lời dạy của Người mỗi chúng ta hôm nay hãy luôn hướng tới việc sử dụng TV cho đúng, cho hay để đạt được điều này giờ học hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài " Những yêu cầu sử dụng TV"...
Ho¹t ®éng cña thµy
H.® cña trß
Néi dung c¬ b¶n
GV yêu cầu học sinh theo dõi ngữ liệu a, b ( SGK )
(?) Dựa vào ngữ liệu SGK hãy phát hiện lỗi và chữa lại cho đúng?
(?) Người nói (viết) đã mắc lỗi gì? Nguyên nhân mắc lỗi?
Cách sửa?
(?) Phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo giọng địa phương so sánh với những từ ngữ tương ứng toàn dân?
(?) Từ ngữ liệu em hãy rút ra kết luận khi nói và viết cần chú ý điều gì ?
Yêu cầu học sinh theo dõi ngữ liệu SGK.
(?) Hãy phát hiện và chữa lỗi về các từ ngữ trong câu sau ?
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trình bày.
(?) Lựa chọn những câu đúng trong ngữ liệu ?
(?) Khi tạo lập văn bản nói hoặc viết ta cần chú ý gì về mặt TN ?
GV chia nhóm thảo luận các NL SGK. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu.
(?) Phát hiện lỗi và chữa lỗi trong các câu?
(?) Phát hiện những câu đúng trong ví dụ ?
(?) Từng câu trong đoạn văn sau đều đúng, nhưng đoạn văn vẫn không có được tính thống nhất, chặt chẽ. Hãy phân tích lỗi và chữa lại ?
(?) Nhận xét về đoạn văn trên?
(?) Đoạn văn trên có mấy câu?
(?) Cách sắp xếp các câu như thế nào?
(?) Nêu cách sửa?
(?) Qua các ngữ liệu trên em hãy rút ra kết luận về yêu câu sử dụng ngữ pháp khi viết câu?
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo VD SGK.
(?) Hãy phân tích và chữa lại những từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ trong ngữ liệu?
(?) Ngữ liệu 1 thuộc phong cách nào?
(?) Phát hiện từ dùng không phù hợp ?
(?) Nêu cách chữa?
(?) Phát hiện lỗi sai trong ngữ liệu 2 và nêu cách sửa?
(?) Đọc ngữ liệu và phát hiện các từ thuộc ngôn ngữ nói trong ngữ liệu 3?
(?) Những từ ngữ và cách nói trên có thể sử dụng trong một lá đơn đề nghị không? Vì sao?
(?) Khi nói và viết cần dạt yêu cầu gì về phong cách?
GV chốt
Gọi h/s đọc ghi nhớ
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK ?
(?) Trong câu tục ngữ "Chết đứng còn hơn sống quỳ", các từ đứng và quỳ được sử dụng theo nghĩa như thế nào?
(?) Việc sử dụng như thế làm cho câu tục ngữ có tính hình tượng và giá trị biểu cảm ra sao?
(?)Phân tích hiệu quả biểu đạt của việc dùng ẩn dụ và so sánh trong các câu sau ?
(?) Khi nói viết ngoài đảm bảo tính chính xác cần chú ý điều gì ?
(?) Lựa chọn những TN đúng trong các trường hợp SGK ?
Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập 2
(?) Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm của từ lớp(thay cho từ hạng) và của từ sẽ (thay từ phải) trong bản thảo Di trúc của Chủ Tịch HCM (lúc đầu Bác dùng từ hạng ,phải sau đó Bác gạch bỏ) ?
Theo dõi
Trả lời
Rút ra KL chung
Theo dõi
Thảo luận nhóm
Trình bày
nhận xét bổ sung
Lựa chọn
Rút ra kết luận
Phân tích cấu tạo NP
Phát hiện lỗi
Chữa lỗi
C1: Sai
VD3: C2,3 đúng.
VD4:
Rút ra KL
Theo dõi 
Phát hiện
Không => vì đơn là văn bản H/c’
Theo dõi
Trả lời
Phát hiện, trả lời
Rút ra KL chung.
Trình bày
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực Tiếng Việt.
1. Về ngữ âm - Chữ viết.
a. Ngữ liệu: ( SGK – 65 ).
b. Nhận xét:
* NL1: giặc -> giặt (nói và viết sai phụ âm cuối).
- dáo -> ráo (sai chính tả - chữ viết) 
- lẽ, đối -> lẻ, đổi (sai thanh điệu )
*NL2: dưng mờ -> nhưng mà
 bẩu -> bảo.
( Người nói (viết) đã phát âm theo giọng địa phương, không theo chuẩn Tiếng Việt)
 Phát âm theo ngôn ngữ địa phương thường có sự biến âm.
c. Kết luận:
- Khi nói (viết) cần tuân theo chuẩn Tiếng Việt.
- Viết đúng quy tắc hiện hành về chính tả 
2. Về từ ngữ.
a. NL: (1), (2) SGK.
b. Nhận xét: 
NL1.
(1) Chót lọt:-> Chót.
(2) Truyền tụng: - Truyền thụ.
 - Truyền đạt.
(3) Sai kết hợp từ mắc và chết các bệnh truyền nhiễm -> Chết và mắc các bệnh truyền nhiễm  
(4) Sai kết hợp từ: Những bệnh nhân được pha chế .-> Những bệnh nhân được điều trị ...
NL2:
- C2, 3, 4: Đúng.
- C1: Sai: yếu điểm -> điểm yếu.
- C5: Sai : linh động -> sinh động.
c. Kết luận:
- Cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong TV.
3. Về ngữ pháp:
a. NL:
b. Nhận xét:
(1) Câu không phân định rõ thành phần TN – CN.
Cách chữa: 
C1: Bỏ từ “qua “đầu câu.
C2: Bỏ từ “ của “ -> dấu phẩy.
C3: Bỏ từ “đã cho “ -> dấu phẩy.
(2) Câu thiếu thành phần -> chỉ mới là cụm DT.
Cách chữa:
C1: Thêm từ làm CN: “ đó là “.(2) C2: Thêm từ làm VN: “ những lớp người sẽ tiếp bước họ, đã được biểu hiện trong tác phẩm ".
(3) 
- Phân tích :
+ Câu 1: Giới thiệu chị em TK,TV
+ Câu 2: Đột ngột nói về Kiều
+ Câu 3: Nói về hai chị em
+ Câu 4+5: Nói về sắc đẹp
+ Câu 6: Nói về Kiều hơn hẳn Vân
+ Câu 7: Kết quả Kiều không được hạnh phúc
-Cách sửa:
c. Kết luận:
Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp TV, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp. Hơn nữa, các câu trong đoạn văn và văn bản càn được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.
4. Về phong cách ngôn ngữ.
a. NL:
b. Nhận xét:
(1): Hoàng hôn(buổi chiều): Thường dùng trong văn bản nghệ thuật ( N2 V/c ). Câu trên thuộc văn bản hành chính không thể dùng từ này.
 Cách sửa: Lúc 17h30, này 25-10...
(2): Cụm từ "hết sức là" tương đương với các từ chỉ mức độ cao (rất, vô cùng...) nhưng chỉ dùng trong ngôn ngữ sinh hoạt.Đây là văn bản nghị luận, nên cần thay bằng từ rất hoặc vô cùng.
(3): - Các từ xưng hô: Bẩm, cụ, con.
- Thành ngữ: Trời tru đất diệt, một thước cắm dùi không có.
- Các từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ: Sinh ra , có dám nói gian, quả,vè làng về nước,chả làm gì nên ăn,...
=>Các từ trên không thể dùng trong một lá đơn đề nghị, dù mục đích lời nói của Chí Phèo cũng là khẩn cầu, giống mục đích của một đơn đề nghị (văn bản hành chính) . Vì vậy, cách dùng từ và diễn đạt phải khác lời nói, chẳng hạn trong đơn thì cần phải viết "Tôi xin cam đoan điều đó là đúng sự thật" thay cho lời nói "Con có dám nói gian thì trời tru đất diệt".
c. Kết luận:
Cần nói viết phù hợp với đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.
* KL chung:
* Ghi nhớ SGK
II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao.
1. NL:
a. Trong câu tục ngữ các từ"đứng, quỳ" được dùng với nghĩa chuyển:
+ Đứng: dùng với nghĩa chuyển -> phép tu từ ẩn dụ , "chết đứng" là chết hiên ngang, có khí phách cao đẹp.
+ Quỳ: Biểu hiện cho nhân cách, phẩm giá -> quỵ lụy, hèn nhát.
=> Việc dùng từ "đứng" và từ "quỳ" như vậy mang tính hình tượng và biểu cảm cao.
b.Các cụm từ" Chiếc nôi xanh" "Cái máy điều hoà khí hậu"-> đều biểu thị cây cối.
->Nhưng mang tính hình tượng và biểu cảm cao hơn. Dùng những cụm từ đó vừa mang tính cụ thể, vừa tạo đươc cảm xúc thẩm mĩ.
c. Đ.văn dùng phép đối, phép điệp(Ai có súng dùng súng.Ai có giươm dùng gươm...)
Nhịpđiệu: Dứt khoát, khoẻ khoắn.
=>Tạo âm hưởng hùng hồn, vang dội tác động mạnh mẽ đến người nghe, người đọc.
2. Kết luận:
Cần sử dụng ngôn ngữ sao cho đạt được tính nghệ thuật để có hiệu quả giao tiếp cao.
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1: ( SGK )
2. Bài tập 2: ( SGK )
 Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm của từ:
- Từ lớp:Phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ, không có nét nghĩa xấu , cho nên nó phù hợp với câu văn này. Còn từ hạng phân biệt người theo phẩm chất tốt- xấu, mang nét nghĩa xấu (khi dùng với người), nên không phù hợp với câu văn này.
-Từ phải:mang nét nghĩa "bắt buộc", "cưỡng bức" nặng nề, không phù hợp với sắc thái nghĩa "nhẹ nhàng, vinh hạnh" của việc "đi gặp các vị cách mạng đàn anh" còn từ sẽ có nét nghĩa nhẹ nhàng, phù hợp hơn -> Câu văn này cần dùng từ sẽ. 
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm1: Trình bày trên phiếu học tập 
 ? Hãy phát hiện lối về phát âm và chữ viết( Chính tả) ,chữa lại cho đúng 
- Không giặc quần áo ở đây.(1) 
- Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.(2)
? Hãy phát hiện và và chữa lỗi về từ ngữ trong những câu sau 
- Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt (1)
- Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần (2)
? Lựa chọn những câu dùng từ đúng trong các câu sau, chữa câu sai 
Anh ấy có một yếu điểm : không quyết đoán trong công việc .
Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết .
Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt.
Bộ đội ta đã chống trả quyết liệt .
Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm 
 - Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú 
? Nêu yêu cầu về sử dụng ngữ âm, chữ viết và cách sử dụng từ ngữ 
Nhóm2 
? Hãy phát hiện, phân tích cấu tạo ngữ pháp chỉ ra lỗi sai và đề xuất những cách chữa trong câu sau ( Làm bài tập ra bảng phụ) 
 Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông 
thôn trong chế độ cũ 
? Lựa chọn những câu văn đúng trong những câu văn sau ( Phân tích cấu tạo ngữ phápcủa câu sai) 
- Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn 	` 
- Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn 
- Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn
- Ngôi nhà đã mang lại ni ềm hạnh ph úc cho cuộc sống của bà 
? Từng câu trong đoạn văn sau đều đúng, nhưng đoạn văn không có được tính thống nhất ,chặt chẽ . Hãy phân tích lỗi và chữa lại ( Bài ra phiếu học tập ) 
( Thuý Kiều và Thuý Vân..hạnh phúc. Trang 66)
? Yêu cầu về sử dụng ngữ pháp 
 Nhóm3 
? Hãy phân tích và chữa lại những từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ 
 Trong một biên bản về vụ tai nạn giao thông ..Trang 66
? Hãy nhận xét về các từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ở đoạn sau đây
 Bẩm cụ ..cụ lại cho con đi ở tù . Trang 67
? Yêu cầu về sử dụng phong cách ngôn ngữ 
HĐ5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
HĐ6: Điều chỉnh, BS.......................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................. ... ụng các thao tác lập luận ấy?
? Khi phân tích nội dung danh ngôn "Thất bại là mẹ thành công", anh chị bắt đầu phan tích từ đâu, dựa trên những cơ sở nào và vận dụng những ví dụ có thật nào để làm sngs tỏ?
GV gọi h/s đọc y/c của đề
Hướng dẫn h/s làm theo các cau hỏi gợi ý sau:
? Quan niện bị bác bỏ là gì?
? T/g bác bỏ bằng cách nào?
? Việc bác bỏ ở đây có t/d gì?
Suy nghĩ - TL
Trao đổi- thảo luận nhóm
 (2-4 hs)
Trao đổi- thảo luận nhóm
Tổng hợp - TL
Nghe- hiểu
Suy nghĩ - LB
I. Những nội dung kiến thức cần ôn tập
- Văn bản nghị luận
- Kĩ năng làm văn nghị luận:
+ Kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý.
+ Kĩ năng vận dụng các thao tác lập luận phân tích, so sánh, bác bỏ và bình luận.
+ Kĩ năng tóm tắt văn bản nghị luận.
II. Luyện tập
Bài tập 1(124)
Các thao tác lập luận được vận dụng trong đoạn trích Về luân lí xã hội ở nước ta của PCT:
- Thao tác lập luận bác bỏ
- Thao tác lập luận phân tích
- Thao tác lập luận bình luận
Bài tập 2(124)
Phân tích nội dung câu danh ngôn "Thất bại là mẹ thành công":
- Phân tích những lí do có thể nói "Thất bại là mẹ của thành công".
- Chứng minh tích đúng đắn của câu danh ngôn bằng các d/c cụ thể trong đ/s hiện thực.
- Bác bỏ những quan niệm sai lầm:
+ Sợ thất bại nên không dám làm gì.
+ Bi quan, chán nản khi gặp thất bại.
+ Không biết cách rút ra bài học khi gặp thát bại.
- Các dẫn chứng: có thể lấy trong lịch sử, cuộc đời và sự nghiệp của các nhà khoa học, trong thực tế c/s.
Bài tập 3(124)
*HĐ5: Hướng dẫn học bài:
- Nắm được ND của phần làm văn.
- Chuẩn bị: soạn"Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận"
D. Phần bổ sung:	
Ngày soạn: 22/4/2009.
Ngày dạy: 23/4/2009.
Tiết: 114. Làm văn :
LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP 
CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN 
A/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
 -Củng cố vững chắc hơn kiến thức và kĩ năng về các thao tác lập luận phân tích, so sánh, bác bỏ và bình luận.
-Nắm vững hơn nguyên tắc và cách thức kết hợp các thao tác lập luận đó trong một văn bản nghị luận.
-Vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài( hoặc một phần bài, một đoạn) văn nghị luận, trong đó có sử dụng kết hợp ít nhất là 2 trong 4 thao tác đó.
B/ Chuẩn bị:
	GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo. 
	HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 
 *HĐ1: Kiểm tra sĩ số: B4.B5.
 *HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
 *HĐ3: Vào bài:
 *HĐ4: Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
-YC h/s tìm hiểu đoạn trích sgk.
?Đoạn trích viết về vấn đề gì?Quan điểm của các tác giả đối với vấn đề đó như thế nào?
-Tìm hiểu đoạn trích sgk.
-Trả lời.
1.Ôn tập về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận:
a.Vấn đề: Ảnh hưởng của thơ Pháp đến các nhà thơ mới.
-Quan điểm:
+Thơ Pháp không làm mất đi bản sắc Việt Nam.
+Trong nghệ thuật, ảnh hưởng không phải là sự mô phỏng mà thực chất là học tập, tiếp thu một cách sáng tạo.
+Những sự mô phỏng ngu muội lập tức bị đào thải.
?Các tác giả đã sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu? Ngoài ra trong đoạn trích còn có thao tác lập luận nào nữa không?
-Trả lời.
b. Các thao tác lập luận:
-Đoạn trích đã sử dụng những thao tác lập luận: Phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận.
- Thao tác lập luận bình luận là chính. Vì đây là thao tác gần gũi với mục đích nghị luận mà người viết đặt ra: Đưa ra quan điểm, ý kiến đánh giá, bàn luận riêng về một vấn đề đang đặt ra cho thơ VN hồi ấy. 
?Có thể quan niệm một bài(đoạn ) văn càng sử dụng được nhiều thao tác lập luận thì càng có sức hấp dẫn không?...
-Trao đổi - trả lời.
c.Mỗi một bài (đoạn) văn ít khi chỉ sử dụng một thao tác lập luận duy nhất mà thường vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận. Vị trí, vai trò của từng thao tác được quyết định bởi mục đich nghị luận
?Giả sử anh(chị) phải trình bày một luận điểm trong bài văn nghị luận về một trong những phẩm chất mà người thanh niên ngày nay cần có. Tiến hành luyện tập theo 3 bước sgk.
-Tiến hành luyện tạp theo 3 bước sgk.
2.Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận: 
*Bước thứ nhất.
*Bước thứ hai.
*Bước thứ ba.
=>Dàn ý :( Bàn về phẩm chất trung thực )
-Mở bài: Trung thực là một trong những phẩm chất quan trọng của người thanh niên ngày nay.
-Thân bài: 
+Trung thực là gì?
+Vai trò, tác dụng của phẩm chất trung thực đối với việc hình thành nhân cách con người
+Làm thế nào để có và giữ được phẩm chất này.
-Kết bài: Khẳng định vị trí, vai trò tác dụng của trung thực đối với việc hình thành nhân cách người thanh niên.
*HĐ5: Hướng dẫn học bài:
- Nắm được nội dung cơ bản của tiết học.
- Chuẩn bị: soạn"Tóm tắt văn bản nghị luận"
D. Phần bổ sung:	
Ngày soạn: 2/4/2009.
Ngày dạy: 5/4/2009.
Tiết: 115. TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu được mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận.
- Biết cách thức và có kĩ năng tóm tắt văn bản nghị luận.
B/ Chuẩn bị:
	GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo. 
	HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 
 *HĐ1: Kiểm tra sĩ số: B4:.B5:.
 *HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
 *HĐ3: Vào bài:
 *HĐ4: Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
GV đưa ngữ liệu 
? Mục đích của việc tóm tắt văn bản nghị luận?
? Những yêu cầu khi tóm tắt văn bản nghị luận?
Y/C h/s đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi SGK.
? Muốn tóm tắt văn bản nghị luận, ta phải làm gì?
? Tóm tắt văn bản Về luân lí ... trong ba câu?
GV hướng dẫn h/s làm bài 
Nhận xét trả lời
Phát hiện
Thảo luận trả lời
Đọc
Nhận xét trả lời
H/s làm việc theo nhóm
H/s làm việc 
I. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản nghị luận
1. Ngữ liệu: SGK -126
2. Nhận xét:
* MĐ: 
+ Để hiểu được bản chất của văn bản.
+ Để làm nguần tài liệu sử dụng lâu dài.
+ Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu, đọc lướt, nắm ý và kĩ năng rút gọn văn bản.
* Y/C: 
+ Phải trung thành với các luận điểm, luận cứ của văn bản gốc.
+ Lược bỏ những yếu tố giải nghĩa không cần thiết.
+ Văn bản rút gọn phải cô đọng, hàm súc.
+ Diễn đạt trong sáng, mạch lạc.
II. Phương phát tóm tắt văn bản nghị luận
1. Ngữ liệu: SGK -126
2. Nhận xét:
Muốn tóm tắt văn bản nghị luận, ta phải:
- Đọc kĩ văn bản cần tóm tắt, ghi lại những câu thể hiện tư tưởng chủ yếu của văn bản đó, nắm bắt đúng nội dung cơ bản của văn bản.
- Lược bỏ chi tiết và những lời diễn giải không quan trọng.
- Lập một dàn bài trình bày lại hệ thống luận điểm của văn bản được tóm tắt.
- Dùng lời của mình để thuật lại nội dung cơ bản được tóm tắt, nhưng cần giữ được bố cục và những từ ngữ câu văn quan trọng của nguyên bản.
III. Luện tập
Bài tập 1 (127)
 Luân lí xã hội ở nước ta tuyệt nhiên chưa có. Đó là do thiếu ý thức đoàn thể, chưa biết giữ quyền lợi chung, chưa biết bênh vực nhau. Nay nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập thì trước hết phải tuyên truyền xã hội chủ nghĩa, phải có đoàn thể để lo công ích, mọi người lo cho quyền lợi của nhau.
Bài tập 2 (127)
*HĐ5: Hướng dẫn học bài:
- Nắm được ND cơ bản của tiết học.
- Bài tập về nhà: bài 2, 3.
- Chuẩn bị: soạn"Một số thể loại văn học: Kịch, văn nghị luận"
D. Phần bổ sung:	
Ngày soạn:3/5/2009.
Ngày dạy: 6/6/2009.
Tiết: 116-117. Lí luận văn học:
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : KỊCH, NGHỊ LUẬN
A/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
 -Hiểu khái quát đặc điểm một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận.
-Vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc văn.
B/ Chuẩn bị:
	GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo. 
	HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 
 *HĐ1: Kiểm tra sĩ số: B4.B5.
 *HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
 *HĐ3: Vào bài:
 *HĐ4: Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
-YC h/s kể tên một số tác phẩm thuộc thể loại kịch.
?Kịch là gì? kịch có những đặc trưng cơ bản nào? Lấy vd minh hoạ.
-Rômêô và Giuliet, Vũ Như Tô
+Ngôn ngữ kịch có 3 loại: đối thoại, độc thoại, bàng thoại.
I.Kịch:
1.Khái lược về kịch:
*Kịch: là một loại hình nghệ thuật tổng hợp.( kịch bản: phần văn bản của tác phẩm kịch)
*Đặc trưng của kịch:
-Tập trung miêu tả xung đột trong đời sống.
-hành động kịch được tổ chức qua cốt truyện, được thực hiện bởi các nhân vật kịch.
-Ngôn ngữ kịch mang đặc điểm khắc hoạ tính cách, có tính hành động, có tính khẩu ngữ cao.
?Phân loại kịch?
-Ph©n lo¹i.
*Phân loại: 
-Theo nội dung, ý nghĩa của xung đột: 
Bi kịch, hài kịch, chính kịch.
-Theo hình thức ngôn ngữ trình diễn:
Kịch thơ, kịch nói, ca kịch.
-YC h/s kh¶o s¸t ng÷ liÖu. Tõ ®ã rót ra c¸c yªu cÇu vÒ ®äc kÞch b¶n v¨n häc?
-NhËn xÐt, chèt l¹i.
-Trao ®æi – th¶o luËn. Cö ®¹i diÖn nhãm ph¸t biÓu.
2.Yªu cÇu vÒ ®äc kÞch b¶n v¨n häc:
a.Ng÷ liÖu: R«mêô và Giuliet.
b.NhËn xÐt: Thùc hiÖn theo 4 bíc:
-T×m hiÓu xuÊt xø.
-C¶m nhËn lêi tho¹i cña c¸c nh©n vËt.
-Ph©n tÝch hµnh ®éng kÞch.
-Nªu chñ ®Ò t tëng cña t¸c phÈm.
-YC h/s kể tªn một số tác phẩm thuộc thể loại nghÞ luËn?
?NghÞ luËn là g×? nghÞ luËn cã những đặc trưng cơ bản nào? Lấy vd minh hoạ.
-HÞch tưíng sÜ. §¹i c¸o b×nh ng«, Tùa trÝch diÔm thi tËp, ChiÕu cÇu hiÒn, VÒ lu©n lÝ .., Mét thêi ®¹i trong thi ca, Tuyªn ng«n ®éc lËp
II.NghÞ luËn:
1.Kh¸i lùîc vÒ nghÞ luËn:
*NghÞ luËn: Lµ mét thÓ lo¹i v¨n häc ®Æc biÖt, dïng lÝ lÏ.vÊn ®Ò nµo ®ã.
*§Æc tr­ng c¬ b¶n:
-Chñ yÕu dïng lÝ lÏ, chøng cø ®Ó bµn luËn vÒ mét vÊn ®Ò nµo ®ã.
-Ng«n ng÷ chÝnh x¸c, mang tÝnh x· héi , tÝnh häc thuËt cao.
?Ph©n lo¹i v¨n nghÞ luËn?
-Ph©n lo¹i.
*C¸c kiÓu lo¹i v¨n nghÞ luËn:
Theo néi dung luËn bµn, v¨n nghÞ luËn ®­îc chia lµm 2 thÓ: V¨n chÝnh luËn, v¨n phª b×nh v¨n häc.
-YC h/s kh¶o s¸t ng÷ liÖu. Tõ ®ã rót ra c¸c yªu cÇu vÒ ®äc v¨n nghÞ luËn?
-NhËn xÐt, chèt l¹i.
-YC h/s kh¶o s¸t ng÷ liÖu. Tõ ®ã rót ra c¸c yªu cÇu vÒ ®äc v¨n nghÞ luËn.
2.Yªu cÇu vÒ ®äc v¨n nghÞ luËn:
a.Ng÷ liÖu: VÒ lu©n lÝ x· héi ë n­íc ta.
b.NhËn xÐt: Thùc hiÖn theo 5 b­íc:
-T×m hiÓu xuÊt xø.
-Ph¸t hiÖn vµ tãm l­îc c¸c luËn ®iÓm t­ t­ëng.
-C¶m nhËn c¸c s¾c th¸i c¶m xóc.
-Ph©n tÝch biÖn ph¸p lËp luËn, c¸ch nªu chøng cø, sö dông ng«n ng÷.
-Kh¸i qu¸t gi¸ trÞ néi dung nghÖ thuËt.
?Ph©n tÝch xung ®ét kÞch trong ®o¹n trÝch T×nh yªu vµ thï hËn ( TrÝch kÞch R«mª« vµ giuliet)
?Ph©n tÝch nghÖ thuËt lËp luËn trong v¨n b¶n Ba cèng hiÕn vÜ ®¹i cña C¸c M¸c?
-Trao ®æi – th¶o luËn. Cö ®¹i diÖn nhãm ph¸t biÓu.
-Ph©n tÝch nghÖ thuËt lËp luËn trong v¨n b¶n Ba cèng hiÕn vÜ ®¹i cña C¸c M¸c.
III.LuyÖn tËp:
Bµi tËp 1.
-Xung ®ét lµ c¬ së cña hµnh ®éng kÞch. Tuy nhiªn trong thùc tÕ cã nh÷ng hµnh ®éng kÞch kh«ng x©y dùng trªn c¬ së c¸c xung ®ét.
-Trong toµn vë kÞch: xung ®ét gi÷a t×nh yªu cña 2 ngêi vµ sù c¶n trë ( mèi hËn thï gi÷a 2 dßng hä Ca piu lÐt vµ M«n ta ghiu )
-Trong ®o¹n trÝch:Kh«ng cã xung ®ét gi÷a t×nh yªu vµ thï hËn; chØ cã t×nh yªu trong s¸ng, dòng c¶m bÊt chÊp thï hËn, vît lªn trªn hËn thï.
Bµi tËp 2.
BiÖn ph¸p lËp luËn trong phÇn néi dung chÝnh lµ so s¸nh t¨ng tiÕn (so s¸nh tÇng bËc): Néi dung ®o¹n sau cã gi¸ trÞ cao h¬n ®o¹n tr­íc.
C¸c vÕ c©u ë ®Çu mçi ®o¹n ®­îc coi lµ dÊu hiÖu cña lËp luËn t¨ng tiÕn
*HĐ5: Hướng dẫn học bài:
- Nắm được một số thể loại văn học.
- Chuẩn bị: soạn"Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận"
D. Phần bổ sung:	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an co ban 11 Hung 2009.doc