Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn KTKN - Tuần 32

Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn KTKN - Tuần 32

Tuần 32

Tiết 109,110

MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

(Hoài Thanh- Hoài Chân)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Quan niệm về thơ mới và ý nghĩa thời đại về thơ mới.

 - Đặc sắc trong cách nghị luận của Hoài Thanh.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại.

- Hiểu thơ mới trên bình diện văn học và xã hội.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk

 2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb

III. PHƯƠNG PHÁP:

 Hỏi đáp, hoạt động nhóm, diễn giảng

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1524Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn KTKN - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Tiết 109,110
MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA
(Hoài Thanh- Hoài Chân)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Quan niệm về thơ mới và ý nghĩa thời đại về thơ mới.
	 - Đặc sắc trong cách nghị luận của Hoài Thanh. 
2. Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại.
- Hiểu thơ mới trên bình diện văn học và xã hội.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk
	2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb
III. PHƯƠNG PHÁP:
	Hỏi đáp, hoạt động nhóm, diễn giảng
IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
	1. Ổn định:
	2. Bài cũ:
	3. Bài mới:
	Hoạt động của GV – HS	
Nội dung cần đạt
HĐ1
- Hiểu biết cơ bản về Hoài Thanh - Hoài Chân?
- Tác phẩm sáng giá nhất: Thi nhân Việt Nam (1942) được in tới 33 lần
* Bố cục:
- Phần 1 : Nêu vấn đề đi tìm thơ mới, những khó khăn và phương pháp thực hiện
- Phần 2 : Phân tích, chứng minh nội dung tinh thần thơ mới
- Phần 3: Các nhà thơ mới giải quyết bi kịch của mình, tìm hi vọng vào ngày mai 
HĐ2
- Vấn đề cốt lõi làm nên đặc trưng của thơ mới là gì? làm thế nào để nhận diện tinh thần thơ mới?
- Đại diện trình bày, nhận xét.
- Tinh thần thơ là gì? Em hiểu thời đại chữ Tôi và thời đại chữ Ta như thế nào? 
* Tinh thần thơ mới là ở chữ Tôi: Chữ tôi gắn với cái riêng cá nhân, cá thể; chữ ta gắn với cái chung, tập thể, cộng đồng, xã hội. Chữ tôi cá nhân xuất hiện trong thi đàn Việt Nam vào những năm 20 thế kỷ XX, nhưng lạc lõng, bơ vơ vì tách khỏi cái Ta chung -> Cái tôi lãng mạn. Tản Đà, Thế Lữ, Lư Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận
- Các nhà thơ mới tìm con đường giải thoát bi kịch tuyệt vọng, bế tắc, buồn sầu ấy như thế nào?
- Nhận xét về nghệ thuật?
- HS phát biểu, GV tổng hợp.
- Ý nghĩa của văn bản?
- HS phát biểu và bổ sung.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả:
- Nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại.
- Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 2000.
phong trào công nhân Quốc tế cộng sản.
3. Một thời đại trong thi ca:
- Tiểu luận nghiên cứu phê bình phong trào thơ mới.
- Đoạn trích thuộc phần cuối bài tiểu luận. 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Nội dung:
- Nêu vấn đề: 
+ Đi tìm “điều ta cho là qua trọng hơn: tinh thần thơ mới”;
+ Cái khó là ranh giới thơ cũ và thơ mới không dễ nhận ra và đề nghị dựa vào bài thơ hay của mỗi thời đại;
+ “Nhìn vào đại thể” theo nguyên tắc mới, cũ tiếp nối, qua lại để thấy cái đặc sắc của mỗi thời đại thi ca. 
- Xác định tinh thần thơ cú là chữ “ta”, tinh thần thơ mới là chữ “tôi”.
- Phân tích sự vận động của thơ mới với “cái tôi” cùng bi kịch của nó. 
- Chỉ ra tính tội nghiệp của “cái tôi” trong thơ mới.
-> Thơ mới nói lên bi kịch của thế hệ trẻ đương thời; ít nhiều là sự bộc lộ lòng yêu nước.
2. Nghệ thuật:
- Tính khoa học.
+ Cách lập luận chặt chẽ, từ khái quát đến cụ thể, từ xưa đến nay, từ xa đến gần. Thể hiện sự am hiểu thấu đáo về đối tượng.
+ Sử dụng biện pháp đối chiếu, so sánh đạt hiệu quả cao.
- Tính nghệ thuật:
+ Lời văn tình cảm, giãi bày chia sẻ, đồng cảm. 
+ Nhiều hình ảnh gợi cảm, gợi hình, gợi liên tưởng. 
3. Ý nghĩa văn bản:
 Nhận thức tinh tế, sâu sắc về tinh thần thơ mới, động lực thúc đẩy sự phát triển của thi ca Việt Nam hiện đại.
4. Hướng dẫn tự học:
- Ý nghĩa việc đi sâu vào khai thác cái tôi cá nhân đối với sự phát triển thơ mới.
- Đọc Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp).
Tiết 111
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức : 
- Kiến thức chủ yếu một số loại văn bản thường gặp.
	 - Khái niệm ngôn ngữ chính luận, mối quan hệ và sự khác biệt giữa chính luận và nghị luận.
- Đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận.
2. Kĩ năng : 
- Nhận biết và phân tích đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ chính luận.
- Nhận biết và phân tích những biểu hiện của đặc trưng cơ bản ngữ chính luận. 
- Viết văn nghị luận chính trị xã hội. 
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk
	2. Học sinh: Đọc và làm bài luyện tập
III. PHƯƠNG PHÁP:
	Hỏi đáp, hoạt động nhóm, diễn giảng
IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
	1. Ổn định:
	2. Bài cũ:
	3. Bài mới:
	Hoạt động của GV – HS	
Nội dung cần đạt
HĐ1
- HS đọc mục II SGK và trả lời câu hỏi
- Nhận xét về từ ngữ, ngữ pháp và các biện pháp tu từ trong phong cách ngôn ngữ chính luận ? 
- Phong cách ngôn ngữ chính luận có mấy đặc trưng cơ bản ? Đó là những đặc trưng nào ?
* Ba đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận thể hiện tính chất trung gian giữa ngôn ngữ báo chí và ngôn ngữ khoa học. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến các phong cách ngôn ngữ khác và góp phần vào sự phát triển của Tiếng Việt.
HĐ2
- GV gọi HS trình bày bài tập đã làm ở nhà.
- Các em còn lại nghe, nhận xét và bổ sung.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN:
1. Các phương tiện diễn đạt:
a. Về từ ngữ:
- Vốn từ ngữ thông thường.
- Khá nhiều từ ngữ chính trị.
b.Về ngữ pháp: 
- Câu văn có kết cấu chuẩn mực 
- Thường sử dụng những câu có quan hệ từ: do vậy, bởi thế, tuy nhưng, cho nên
c. Về biện pháp tu từ:
 Sử dụng khá nhiều biện pháp tu từ, giúp cho việc lập luận thêm hấp dẫn, truyền cảm nhằm tăng sức thuyết phục
2. Các đặc trưng cơ bản:
a. Tính công khai về quan điểm chính trị:
 Người nói (viết) thể hiện đường lối, quan điểm, thái độ, chính trị của mình một cách công khai, dứt khoát, không che giấu, úp mở.
b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận:
 Phong cách chính luận thể hiện tính chặt chẽ của hệ thống lập luận. Đó là yếu tố làm nên hiệu quả tác động đến lí trí và tình cảm người đọc (nghe).
c. Tính truyền cảm, thuyết phục:
 Ngôn ngữ chính luận là công cụ để trình bày, thuyết phục, tạo nên tính hấp dẫn lôi cuốn người đọc (nghe) bằng giọng văn hùng hồn, tha thiết; ngữ điệu truyền cảm.
3. Luyện tập :
Bài tập 3:
4. Hướng dẫn tự học:
- Hoàn thành bài tập 1,2 phần luyện tập.
- Đọc và soạn Một số thể loại kịch, văn nghị luận.
Duyệt tuần 32 - 4/4/2011
P.HT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA11T32KTKN.doc