Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn KTKN - Kì 2

Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn KTKN - Kì 2

Tiết 73 Tuần 19

Ngày soạn:

Đọc văn: LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG

 (Phan Bội Châu)

A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu ;

- Thấy được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.

Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1. Kiến thức

- Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của nhà chiến sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước.

- Giọng thơ tâm huyết, sục sôi, đầy sức lôi cuốn.

2. Kĩ năng

Đọc - hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo đặc trưng thể loại.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học.

Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, phân tích, phát huy chủ thể hs.

 

doc 92 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1293Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn KTKN - Kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 73 Tuần 19
Ngày soạn: 
Đọc văn: LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
	 (Phan Bội Châu)
A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:
Cảm nhận được vẻ đẹp của chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu ;
Thấy được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của nhà chiến sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước.
Giọng thơ tâm huyết, sục sôi, đầy sức lôi cuốn.
2. Kĩ năng
Đọc - hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo đặc trưng thể loại.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học.
Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, phân tích, phát huy chủ thể hs. 
C. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp:
 	 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích tâm trạng của Rômêô và Juliet trong đoạn trích “Tình yêu và thù hận”?
	 3. Dạy bài mới: Cuối thế kỉ XIX, phong trào Cần Vương thất bại nhưng phong trào yêu nước mới xuất hiện. PBC là một trong những nhà nho VN đầu tiên nuôi ý tưởng đi tìm đường cứu nước mới. Cũng như Bác Hồ sau này, PBC không có ý định xây dựng cho mình sự nghiệp văn chương mà dùng văn chương làm phương tiện phục vụ sự nghiệp cách mạng. Tuy nhiên nhiệt huyết cứu nước đã đốt cháy lên ngọn lửa văn chương tạo nên thơ văn tuyên truyền cách mạng với cảm xúc cuồn cuộn, tư tưởng tiến bộ và giá trị nghệ thuật cao. Lưu biệt khi xuất dương là một trong những bài thơ tiêu biểu cho loại thơ này.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Tuỳ tình hình học sinh mà gv có thể chia nhóm hoạt động hoặc để học sinh hoạt động độc lập thông qua câu hỏi gợi ý.
HĐ1:Tổ chức cho học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn.
TT1: Đọc tiểu dẫn sgk. Chú ý bối cảnh lịch sử đất nước và những ảnh hưởng từ nước ngoài để hiểu bài thơ.
TT2: Hãy tóm tắt những ý chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của PBC?
TT3: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh lịch sử xã hội ntn? 
HĐ2: Tổ chức cho HS đọc hiểu văn bản.
TT1: Đọc diễn cảm bài thơ.
TT2: Em hãy cho biết nguyên cớ lưu biệt? 
- Lí tưởng, khát vọng sống cao đẹp của tuổi trẻ.
- Ý thức trách nhiệm lớn lao của cá nhân.
- Nỗi đau mất nước, sự bế tắc trong công danh, học vấn.
TT3: Xác định quan niệm về chí làm trai trong hai câu thơ đầu? So sánh quan niệm này với chí làm trai của NCT?
- Con người tham gia vào sự vận động của vũ trụ, cải tạo tự nhiên, xã hội, mối quan hệ giữa con người và xã hội. 
TT4: Phân tích ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời cuộc? Nó được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào? 
TT5: Tư tưởng canh tân của PBC thể hiện ntn trước tình cảnh đất nước và những tín điều xưa cũ? 
TT6: Em hiểu ntn về 2 từ “hiền thánh”? Phải chăng PBC phủ định sách thánh hiền? 
TT7: Khát vọng hành động và tư thế buổi lên đường được thể hiện ntn ở 2 câu cuối? Phân tích hình tượng thơ để thấy rõ điều đó? 
HĐ3: Từ những phân tích trên hs khái quát chủ đề.
HĐ4: Tổng kết
I. Giới thiệu: 
 1. Tác giả: Phan Bội Châu (1867- 1940) hiệu Sào Nam.
- Quê: Đan Nhiễm, Nam Đàn, Nghệ An.
- Xuất thân trong gia đình nhà nho yêu nước, trong giai đoạn lịch sử đau thương của dân tộc.
- Sớm có tư tưởng yêu nước, bôn ba nước ngoài tìm đường cứu nước.
- Lãnh tụ của phong trào Duy Tân, Đông Du, VN quang phục hội.
- Năm 1925 bị Pháp bắt, giam lỏng ở Huế.
- Sáng tác: + Tuyên truyền, cổ động cách mạng
+ Nhiệt huyết sục sôi, lí tưởng dân tộc, yêu nước, thương dân.
- Tác phẩm: VN vong quốc sử, Hải ngoại huyết thư, Trùng quang tâm sử
 2. Bài thơ: Lưu biệt khi xuất dương.
- Hoàn cảnh ra đời: + 1905 theo chủ trương của hội Duy Tân, PBC ra nước ngoài hoạt động
+ Viết bài thơ đề chia tay đồng chí
- Đề tài: lưu biệt, nét mới ở PBC: lời người đi gửi người ở lại.
- Giọng điệu: hài hoà tình cảm và lí trí, cảm xúc và suy nghĩ.
II. Đọc-Hiểu văn bản: 
1.Hai câu đề: Sinh vi nam tử yếu hi kì
+ Hi kì: hiếm, lạ, khác thường
+ Quan niệm về chí làm trai: đóng góp tài, trí giúp dân giúp nước
→ Đối thoại với bản thân, các đấng nam nhi.
- Câu 2: câu hỏi tu từ.
+ Há để: quyết tâm mãnh liệt, dứt khoát.
+ Làm nên chuyện lạ: xoay chuyển đất trời
→ Cái tôi đầy nhiệt huyết, sánh ngang tầm vũ trụ
è Khẳng định vai trò, trách nhiệm của kẻ làm trai khi quốc gia có biến - Tiếp nối lí tưởng nhân sinh của tiền nhân nhưng vượt lên mộng công danh cá nhân để vươn tới xã hội rộng lớn.
2.Hai câu thực: - Trăm năm: một đời người
- Cần có tớ: giọng thơ khẳng định.
→ Cái tôi trách nhiệm, lớn lao đáng kính.
- Há không ai: Khát vọng lưu danh bằng con đường cứu nước
- Hình tượng thơ kì vĩ: đất trời cao rộng, cuộc đời con người, tương lai nối dài.
→ Giục giã bản thân, mọi người và thời đại.
è Ý thơ tăng cấp khẳng định cái tôi hành động đối với đất nước, niềm tin vào dân tộc và mọi người
3. Hai câu luận: Non sông chết - sống thêm nhục: 
+ Tử hỉ: chết rồi
+ Đồ nhuế: nhục nhã, nhơ nhuốc
+ Si: ngu 
→ Từ ngữ mạnh mẽ, tác động sâu sắc.
→ Nỗi đau về nhục mất nước, không cam tâm làm nô lệ
- Hiền thánh: + Sách vở thánh hiền của nho gia → lỗi thời, lạc hậu
+ Những người có tâm với đất nước, nhân dân → không còn thấy bóng dáng
→ Ý nghĩ sâu sắc chê bai lối sống thờ ơ, khuyên dứt khoát từ bỏ giáo điều để hoạt động thực tiễn.
è Tinh thần dân tộc, nhiệt huyết cứu nước cháy bỏng, ảnh hưởng của luồng tư tưởng mới. 
4. Hai câu kết:
- Bể đông, cách gió, muôn trùng sóng bạc: hình ảnh kì vĩ, biểu tượng của những gian nan, thử thách
- Muốn vượt: tư thế quyết tâm, hăm hở ra đi.
è Hình ảnh lãng mạn, giọng thơ hào hứng làm nổi tâm thế, tư thế, khát vọng cháy bỏng, sục sôi của người ra đi. 
III. Chủ đề: Tư thế, quyết tâm và những ý nghĩ mới mẻ của PBC buổi đầu xuất dương cứu nước.
IV. Tổng kết. 
1. Nội dung: Xây dựng thành công nhân vật trữ tình: ý thức sự tồn vong của dân tộc, nhiệt tình cứu nước lớn lao, mới mẻ.
2. Nghệ thuật: Bút pháp khoa trương, giọng thơ tâm huyết phù hợp mục đích tuyên truyền, cổ động
D. Củng cố và luyện tập: Hình tượng thơ, nội dung thể hiện phong cách PBC.
Hướng dẫn tự học.
Học thuộc lòng bản dịch thơ.
Bình giảng hai câu thơ cuối.
Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài: Nghĩa của câu.
Tiết 74+78 Tuần 19+20
Ngày soạn: 
Tiếng việt: NGHĨA CỦA CÂU
A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:
Nắm được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu : nghĩa sự việc và nghĩa tình thái ;
Nhận biết và phân tích được hai thành phần nghĩa của câu ; biết diễn đạt được nghĩa sự việc và nghĩa tình thái bằng câu thích hợp với ngữ cảnh.
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 
1. Kiến thức
Khái niệm nghĩa sự việc, những nội dung sự việc và hình thức biểu hiện thông thường trong câu.
Khái niệm nghĩa tình thái, những nội dung tình thái và phương tiện thể hiện phổ biến trong câu.
Quan hệ giữa hai thành phần nghĩa trong câu.
2. Kĩ năng
Nhận biết và phân tích hai thành phần nghĩa trong câu.
Tạo câu thể hiện hai thành phần nghĩa thích hợp.
Phát hiện và sửa lỗi về nội dung ý nghĩa của câu.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học.
Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, phân tích phát huy chủ thể hs.
C. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp:
 	 2. Kiểm tra bài cũ: thông qua
	 3. Dạy bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu Hai thành phần nghĩa của câu.
TT1: HS đọc ngữ liệu sgk.
TT2: Hai câu trong mỗi cặp đề cập đến cùng một sự việc. Đó là sự việc gì? 
- Câu nào biểu lộ sự việc nhưng chưa tin tưởng chắc chắn đối với sự việc? 
- Câu nào biểu lộ sự phỏng đoán có độ tin cậy cao đối với sự việc?
- Câu nào thể hiện sự nhìn nhận và đánh giá bình thường của người nói đối với sự việc? 
TT3: HS nhận xét phần trả lời của bạn, gv bổ sung, chốt ý. 
HĐ2: Tổ chức cho HS tìm hiểu nghĩa của sự việc.
TT1: Qua phân tích trên, em hiểu ntn là nghĩa sự việc? 
TT2: Có mấy loại câu biểu hiện nghĩa sự việc? Hãy lấy những ví dụ minh hoạ? 
TT3: Những yếu tố nào trong câu biểu hiện sự việc? 
HĐ3: Tổ chức cho HS tìm hiểu nghĩa tình thái.
TT1: Em hiểu ntn là nghĩa tình thái? Nghĩa tình thái thể hiện tập trung ở những trường hợp nào? 
TT2: Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu biểu hiện cụ thể ntn? Cho ví dụ minh hoạ? GV cho ví dụ mẫu ở biểu hiện thứ nhất. Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm trình bày một biểu hiện còn lại và cho ít nhất 3 ví dụ.
- HS trình bày, gv nhận xét và chốt ý.
TT3: Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe biểu hiện qua thành phần nào trong câu? Có những mức độ biểu hiện ra sao? Cho ví dụ? 
Hết tiết 74 - D. Củng cố.
GV chia lớp thành 4 nhóm làm bài tập 1/9. HS cử đại diện trình bày bằng cách trả lời hoặc chiếu bảng phụ.
6 bài tập còn lại gọi 6 học sinh lên bảng làm kết hợp nhắc lại kiến thức phần lí thuyết.
GV nhận xét lấy điểm miệng.
GV D. Củng cố kiến thức toàn bài, nhắc nhở học sinh kĩ năng phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong các câu văn.
I. Hai thành phần nghĩa của câu:
1.Ví dụ:
a. Đề cập đến vấn đề: Chí Phèo từng ao ước có một gia đình nhỏ.
 1. Hình như: chưa chắc chắn về sự việc, còn mơ hồ, chưa định hình.
2. Chắc chắn sự việc đã xảy ra, khẳng định.
b. Đề cập đến vấn đề: người ta bằng lòng điều “tôi” đề nghị.
1. Mang tính chủ quan về kết quả
2. Chỉ đề cập đến sự việc. 
→ 2 câu a1, b1 thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá của người nói đối với sự việc → Nghĩa tình thái
→ 2 câu a2, b2: đơn thuần miêu tả sự việc → nghĩa sự việc
2. Thành phần nghĩa của câu: 
- Nghĩa sự việc đề cập thông tin về một hoặc một vài sự vật.
- Nghĩa tình thái: bày tỏ thái độ, sự đánh giá hoặc biểu thị tình cảm của người nói đối với sự việc hoặc người nghe.
→ Trong câu hai thành phần nghĩa này hoà quyện với nhau.
II. Nghĩa sự việc: 
1. Khái niệm: Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến 
- Nghĩa sự siệc còn gọi là nghĩa miêu tả, nghĩa mệnh đề
2.Phân loại: - Câu biểu hiện hoạt động.
Vd: Cô giáo chủ nhiệm phân công tổ 1 tuần sau trực vệ sinh lớp.
- Câu biểu hiện trạng thái, tình cảm, đặc điểm
Vd: Ríu rít trên cây cặp chim chuyền.
- Câu biểu hiện quá trình
Vd: Thuyền tôi trôi trên sông Đà
- Câu biểu hiện tư thế
Vd: Ghế trên ngồi tót sổ sàng
- Câu biểu hiện sự tồn tại
Vd: Cây cầu này được xây dựng cách đây hơn 100 năm.
- Câu biểu hiện quan hệ
Vd: Đầu lòng hai ả tố nga
 Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
* Lưu ý: Câu biểu hiện sự việc nhờ: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ, thành phần phụ 
III. Nghĩa tình thái: 
* Khái niệm: là nghĩa thể hiện sự nhìn nhận, thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe.
- Nghĩa tình thái gồm nhiều khía cạnh, tập trung trong 2 trường hợp.
1. Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu:
- Khẳng định tính chân thực của sự việc 
Vd: Thật sự Minh học giỏi nhất lớp không gì có thể chối cãi được. 
- Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc với độ tin cậy thấp
- Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc.
- Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc
- Đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra.
2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe: thông qua từ ngữ xưng hô, từ cảm thán, từ tình thái ở cuối hoặc đầu câu.
- Thân mật, gần gũi: Sao hôm nay chị dọn ... 
- Làm sao cho dân ta phát triển dân trí, để giành lại độc lập tự do.
- Tìm các câu văn thể hiện luận điểm của tác giả?
+ Câu 1: “xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến”
+ Câu 2: “Cái xã hội chủ nghĩa bên châu Âu rất thịnh hành”
+ Câu 3: “Người ta có ăn học biết xét kĩ thấy xa như thế còn người nước mình thì sao”
+ Câu 4: “Dân không biết...chẳng biết có dân”
+ Câu 5: “Những kẻ ở vườn... mùi làm quan”
+ Câu 6: “Nay muốn...đoàn thể đã”
- Cách trình bày những luận cứ của tác giả?
1.LuËn ®iÓm: “D©n kh«ng biÕt...ch¼ng biÕt cã d©n”
2.LuËn cø:
+ Bän Êy muèn gi÷ tói tham ®Çy m·i, ®Þa vÞ cña m×nh ®­îc v÷ng m·i bÌn kiÕm c¸ch ph¸ tan tµnh ®oµn thÓ cña quèc d©n
+ “DÉu tr«i næi ...phó quý”
+ “Mét ng­êi lµm quan...chª bai”
+ “Ng­êi ngoµi ...sao ®­îc”
+ “Ngµy x­a ... lµm quan n÷a”
+ “Nh÷ng bän quan l¹i...¨n c­íp cã giÊy phÐpvËy”
à Trong luận điểm thứ tư này tác giả dùng sáu luận cứ để làm rõ luận điểm. 
-Hs thảo luận nhóm
II/ Luyện tập
* Câu 1
-Sự đa dạng và thống nhất của người In-đô-nê-xi-a
-Xuân Diệu là một tài năng về nhiều mặt
- Hs thảo luận nhóm
- Xác định vấn đề và mục đích nghị luận?
* Câu 2
-Vấn đề nghị luận: nguồn nước ngọt ngày càng bị khan hiếm
-Liên hợp quốc đã ra lời kêu gọi bảo vệ nguồn nước ngọt
Mục đích: mọi người thấy vấn đề cấp bách.
Mọi người phải có trách nhiệm tiết kiệm nước
Mọi người đều phải tham gia việc bảo vệ nguồn nước ngọt, chống ô nhiễm. 
- Tìm các luận điểm được thể hiện trong văn bản?
Luận điểm 1:
Trong đời sống, thứ tài sản bị huỷ hoại và lãng phí nhiều nhất là nước.
Luận điểm 2:
Các nhà khoa học đã cho biết, nước ngọt trên trái đất này là có hạn
Luận điểm 3:
Trên trái đất, không phải nước nào cũng may mắn được trời cho đủ nước ngọt để dùng.
Luận điểm 4:
Liên hợp quốc đã ra lời kêu gọi bảo vệ nguồn nước ngọt.
- Tóm tắt văn bản bằng ba câu.
 “Tài sản bị huỷ hoại và lãng phí nhiều nhất là nước ngọt, Nước ngọt trên trái đất là có hạn, người tăng lên, công nghiệp phát triển, nước sử dụng nhiều và nước thải làm ô nhiễm hồ, ao, sông, ngòi.Chúng ta phải biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch” 
D. Củng cố: 
Hướng dẫn tự học
Tìm thêm một số văn bản nghị luận và luyện tập tóm tắt.
Dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt
Tiết 118 Tuần 34
Ngày soạn: 
Đọc văn: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:
Hệ thống hóa và cũng cố, nâng cao một bước kiến thức về tiếng Việt đã học ; 
Nâng cao kĩ năng thực hành có liên hệ với những kiến thức lí thuyết đã học và hệ thống hoá kiến thức và kĩ năng.
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 
1. Kiến thức
Hệ thống hoá và ôn tập những kiến thức thuộc ba lĩnh vực chủ yếu
Kiến thức chung về tiếng Việt : đặc điểm loại hình của tiếng Việt, từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân ;
Kiến thức về hoạt động giao tiếp ngôn ngữ : ngữ cảnh, nghĩa của câu ;
Kiến thức về phong cách ngôn ngữ : phong cách ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận.
2. Kĩ năng
Nhận biết và phân tích các yếu tố ngôn ngữ, hiện tượng ngôn ngữ (các thành phần nhĩa của câu, sự biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ xã hội và cái riêng của cá nhân trong ngôn ngữ văn bản, sự chi phối của ngữ cảnh đến nội dung và hình thức ngôn ngữ của văn bản).
Hệ thống hoá kiến thức bằng bảng tổng hợp trong đó có sự so sánh đối chiếu (hai thành phần nghĩa của câu, đặc điểm loại hình của tiếng Việt, đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận).
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác..
Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs.
C. Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới: 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
* HS dựa vào bài soạn, trả lời câu hỏi trong SGK (theo nhóm)
* GV chuẩn xác kiến thức những câu hỏi khó, lập bản so sánh.
- Phân biệt ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
- So sánh nghĩa sự việc và nghĩa tình thái
Phân tích 2 thành phần nghĩa trong câu nói: Hôm nay trong ông giáo cũng có tổ tôm. Dễ họ không phải đi gọi đâu.
Tìm ví dụ minh hoạ cho những đặc điểm loại hình tiếng Việt và ghi vào bảng so sánh.
 Đặc trưng cơ bản của phong ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận
Câu 1. Phân biệt ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
*Ngôn ngữ chung
- Bao gồm những yếu tố chung cho mọi thành viên trong xã hội như: âm, tiếng, từ
- Có qui tắc ngữ pháp chung mà mọi thành viên phải tuân thủ như: tổ chức câu, trật tự từ, dấu câu
- Là sản phẩm chung của xã hội, được dùng làm phương tiện giao tiếp xã hội.
* Lời nói cá nhân
- Sự vận dụng các yếu tố chung để tạo thành các lời nói cụ thể.
- Vận dụng linh hoạt các qui tắc ngữ pháp.
- Mang dấu ấn cá nhân về nhiều phương diện như : Trình độ, hoàn cảnh sống, sở thích cá nhân.
Câu 5. So sánh nghĩa sự việc và nghĩa tình thái
a.Khái niệm
- Nghĩa sự việc: Nghĩa chỉ sự vật, sự việc trong câu
- Nghĩa tình thái: Nghĩa chỉ tình cảm, thái độ, hoàn cảnhcủa câu nói
b. Những biểu hiện thường gặp.
- Hành động, quá trình, tư thế, sự tồn tại, quan hệ
( tương ứng với các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ)
- Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ người nói đối với sự việc, thái độ người nói đối với người nghe.
Câu 6. Phân tích 2 thành phần nghĩa trong câu nói: Hôm nay trong ông giáo cũng có tổ tôm. Dễ họ không phải đi gọi đâu.
- Nghĩa sự việc: Không phải đi gọi họ
- Nghĩa tình thái: Sự phỏng đoán (dễ ®©u)
 C©u 7. §Æc ®iÓm lo¹i h×nh tiÕng ViÖt:
1. TiÕng lµ ®¬n vÞ ng÷ ph¸p c¬ së. Mçi tiÕng lµ mét ©m tiÕt(©m tiÕt cã thÓ lµ tõ hoÆc lµ yÕu tç cÊu t¹o tõ)
VÝ dô: Chóng/ta / ®ang / «n/tËp / tiÕng/ViÖt.
(7 tiÕng, 7 ©m tiÕt, 4 tõ )
2. Tõ kh«ng thay ®æi h×nh th¸i
VÝ dô: T«i rÊt nhí anh Êy vµ anh Êy còng rÊt nhí t«i
3. TrËt tù tõ vµ h­ tõ lµ biÖn ph¸p chñ yÕu ®Ó biÓu thÞ ý nghÜa ng÷ ph¸p
VÝ dô: Anh yªu em >< em yªu anh
Anh vµ em
C©u 8. §Æc tr­ng c¬ b¶n cña phong ng«n ng÷ b¸o chÝ vµ phong c¸ch ng«n ng÷ chÝnh luËn
* Phong c¸ch ng«n ng÷ b¸o chÝ
1. TÝnh th«ng tin thêi sù
2. TÝnh ng¾n gän
3. TÝnh sinh ®éng hÊp dÉn
* Phong c¸ch ng«n ng÷ chÝnh luËn
TÝnh c«ng khai vÒ quan ®iÓm chÝnh trÞ
TÝnh chÆt chÏ trong diÔn ®¹t vµ suy luËn
TÝnh truyÒn c¶m thuyÕt phôc
D. Củng cố: 
Hướng dẫn tự học
Lập các bảng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
So sánh tiếng Việt với ngoại ngữ được học về các đặc điểm loại hình để thấy rõ đặc điểm của từng ngôn ngữ.
Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Ôn tập Làm văn
Tiết 120 Tuần 34
Ngày soạn: 
Tiếng việt: ÔN TẬP LÀM VĂN
A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:
Củng cố và hoàn thiện các kiến thức và kĩ năng về các thao tác lập luận : phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận ;
Củng cố và hoàn thiện các kiến thức và kĩ năng về tóm tắt văn bản nghị luận, viết tiểu sử tóm tắt và bản tin.
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 
1. Kiến thức
Đặc điểm, yêu cầu và cách thức tiến hành các thao tác : phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận.
Yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản nghị luận.
Yêu cầu và cách thức viết tiểu sử tóm tắt bản tin 
2. Kĩ năng
Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học.
Viết đoạn văn, bài văn nghị luận vận dụng các thao tác phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận.
Tóm tắt văn bản nghị luận.
Viết tiểu sử tóm tắt và bản tin.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác..
Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs.
C. Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới: 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
* HS dựa vào bài soạn, trả lời câu hỏi trong SGK (theo nhóm).
* GV chuẩn xác kiến thức những câu hỏi khó, lập bảng so sánh.
Hs nhắc lại:
 B¶ng tæng hîp
* HS dùa vµo bµi so¹n, tr¶ lêi c©u hái trong SGK (theo nhãm).
* GV chuÈn x¸c kiÕn thøc nh÷ng c©u hái khã, lËp b¶ng so s¸nh.
- Chia 3 nhãm theo 3 bµi tËp SGK.
- C¸c nhãm lµm viÖc vµ cö ®¹i diÖn tr×nh bµy.
- GV nhËn xÐt vµ chuÈn x¸c kiÕn thøc, cho ®iÓm.
Hs th¶o luËn nhãm 
LuyÖn tËp
 C©u 1 
Phan Ch©u Trinh ®· sö dông c¸c thao t¸c:
+Thao t¸c lËp luËn b¸c bá
+Thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch
+Thao t¸c lËp luËn b×nh luËn 
C©u 2
Ph©n tÝch:
C¬ së ®Ó xuÊt hiÖn c©u “thÊt b¹i lµ mÑ thµnh c«ng 
+Tr¶i qua thÊt b¹i
+BiÕt rót ra bµi häc kinh nghiÖm
B¸c bá:
-Sî thÊt b¹i nªn kh«ng d¸m lµm g×
-Bi quan ch¸n n¶n khi gÆp thÊt b¹i
-Kh«ng biÕt rót ra bµi häc
C©u 3
-T¸c gi¶ b¸c bá h¹ng ng­êi kh«ng biÕt sî c¸i g× trªn ®êi nµy. §Êy lµ quû chø ®©u ph¶i lµ ng­êi. Lo¹i ng­êi nµy rÊt hiÕm, thùc ra kh«ng cã.
-T¸c gi¶ b¸c bá lo¹i ng­êi thø hai: “lo¹i ng­êi sau ®©y th× ch¾c ch¾n kh«ng Ýt: sî rÊt nhiÒu thø nhÊt lµ quyÒn thÕ vµ ®ång tiÒn. Nh­ng ®èi víi c¸i tµi, c¸i thiªn l­¬ng th× l¹i kh«ng biÕt sî, thËm chÝ s½n sµng l¨ng m¹ giµy xÐo. §Êy lµ h¹ng ng­êi hÌn h¹ nhÊt, th« bØ nhÊt, ®åi b¹i nhÊt”
C©u 1 
1.Ph©n tÝch ®Ò lËp dµn ý bµi v¨n nghÞ luËn
2.Thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch
3.LuyÖn tËp thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch
4.Thao t¸c lËp luËn so s¸nh
5.LuyÖn tËp thao t¸c lËp luËn so s¸nh
6.LuyÖn tËp kÕt hîp thao t¸c ph©n tÝch vµ so s¸nh
7.B¶n tin
8.LuyÖn tËp viÕt b¶n tin
9.Pháng vÊn vµ tr¶ lêi pháng vÊn
10.Thao t¸c lËp luËn b¸c bá
11.LuyÖn tËp thao t¸c lËp luËn b¸c bá
12.TiÓu sö tãm t¾t
13.LuyÖn tËp viÕt tiÓu sö tãm t¾t
14.Thao t¸c lËp luËn b×nh luËn
15.LuyÖn tËp thao t¸c b×nh luËn
16.LuyÖn tËp vËn dông c¸c thao t¸c lËp luËn
Caâu 2:B¶ng tæng hîp
Thao t¸c So s¸nh
Néi dung: So s¸nh ®Ó t×m ra nh÷ng ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a hai hay nhiÒu ®èi t­îng
Yªu cÇu vµ c¸ch lµm :§Æt ®èi t­îng so s¸nh trªn cïng mét b×nh diÖn. §¸nh gi¸ trªn cïng mét tiªu chÝ.
Nªu râ quan ®iÓm cña ng­êi viÕt.
Thao t¸c Ph©n tÝch
Néi dung: Chia t¸ch, th¸o gì mét vÊn ®Ò ra thµnh nh÷ngvÊn®Ò nhá, ®Ó chØ ra b¶n chÊt cña chóng.
Yªu cÇu vµ c¸ch lµm : Ph©n tÝch ®Ó thÊy ®­îc b¶n chÊt sù vËt, sù viÖc.
Ph©n tÝch ph¶i ®i liÒn víi tæng hîp 
Thao t¸c B¸c bá
Néi dung : Dïng lÝ lÏ, dÉn chøng ®Ó phª ph¸n, g¹t bá nh÷ng quan ®iÓm vµ ý kiÕn sai lÖch. Tõ ®ã nªu ý kiÕn ®óng, thuyÕt phôc ng­êi ®äc, ng­êi nghe.
Yªu cÇu vµ c¸ch lµm
B¸c bá luËn ®iÓm, luËn cø
Ph©n tÝch chØ ra c¸i sai
DiÔn ®¹t rµnh m¹ch, râ rµng. 
Thao t¸c B×nh luËn
Néi dung : §Ò xuÊt ý kiÕn thuyÕt phôc ng­êi ®äc, ng­êi nghe ®ång t×nh víi nhËn xÐt ®¸nh gi¸ cña m×nh vÒ ®êi sèng hoÆc v¨n häc.
Yªu cÇu vµ c¸ch lµm
Tr×nh bµy râ rµng, trung thùc vÊn ®Ò bµn luËn
§Ò xuÊt ®­îc nh÷ng ý kiÕn ®óng
Nªu ý nghÜa, t¸c dông cña vÊn ®Ò. 
Tãm t¾t v¨n b¶n nghÞ luËn
Néi dung : Tr×nh bµy ng¾n gän, néi dung cña v¨n b¶n gèc theo mét môc ®Ých nµo ®ã
Yªu cÇu vµ c¸ch lµm
§äc kÜ v¨n b¶n gèc.Lùa chän ý phï hîp víi môc ®Ých tãm t¾t.
T×m c¸ch diÔn ®¹t l¹i luËn ®iÓm.
 ViÕt tiÓu sö tãm t¾t
Néi dung : V¨n b¶n chÝnh x¸c cô thÓ vÒ cuéc ®êi, sù nghiÖp vµ qu¸ tr×nh sèng cña ng­êi ®­îc giíi thiÖu
Yªu cÇu vµ c¸ch lµm
Nguån gèc
Qu¸ tr×nh sèng
Sù nghiÖp
Nh÷ng ®ãng gãp
D. Củng cố
Hướng dẫn tự học
Lập dàn ý, viết đoạn văn, bài văn nghị luận (làm ở nhà) trong đó vận dụng các thao tác phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận.
Dặn dò:- Nắm vững lý thuyết, xem lại bài tập.
	 - Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài : Kiểm tra tổng hợp cuối năm

Tài liệu đính kèm:

  • docga11chuanktknhk2.doc