Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 29 đến 42 - GV: Đặng Xuân Lộc

Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 29 đến 42 - GV: Đặng Xuân Lộc

Tuần lễ thứ: 10.

Tiết thứ: 29 – 30 CA DAO HÀI HƯỚC

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

 - Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng của người bình dân dù cuộc sống vất vả của họ còn nhiều lo toan

 - Đồng cảm với tâm hồn người lao động trong sáng tác của họ

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

 Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1.

 Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1.

 Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập 1.

 Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1.

 Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập 1.

 Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

 GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

 

doc 53 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 29 đến 42 - GV: Đặng Xuân Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần lễ thứ: 10.
Tiết thứ: 29 – 30 	CA DAO HÀI HƯỚC
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 
 - Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng của người bình dân dù cuộc sống vất vả của họ còn nhiều lo toan 
 - Đồng cảm với tâm hồn người lao động trong sáng tác của họ 
 PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1.
Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1.
Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập 1.
Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1.
Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập 1.
Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
 GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. 
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
a. Em hãy phân tích những nét biểu hiện của ngôn ngữ nói trong bài ca dao sau :
"Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen
Ai ơi, nếm thử mà xem
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi"
 b. Xác định những lỗi trong câu ( thuộc văn bản viết) sau đây và chữa lại cho đúng:
 "Bánh tét nếp cẩm hảo hạng của tôi một lò nổi tiếng ở đường Nguyễn Văn Cừ Cần Thơ bắt đầu nhận "đơn đặt hàng" tới tấp mà theo lời chủ nhân : " Chắc số lượng tăng gần gấp đôi năm rồi"
3. Bài mới: 
Lời vào bài:
 Đối tượng thẩm mỹ chủ yếu của ca dao hài hước là cái hài. Cái hài được phản ánh, thể hiện trong nhiều lĩnh vực VHDG khác nhau. Đôi khi, nó thể hiện nỗi niềm chua xót đắng cay và cả tiếng cười lạc quan, thông minh, hóm hỉnh. Để thấy được tiếng cười lạc quan đó như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu những bài ca dao hài hước.
HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOAÏT ÑOÄNG 1: höôùng daãn ñoïc, giaûi thích töø khoù, tìm hieåu tieåu loaïi
 HS ñoïc:
+ Baøi 1: Hình thöùc ñoái ñaùp nam nöõ, gioïng vui töôi, dí doûm mang aâm höôûng ñuøa côït.
+ Baøi 2, 3, 4: gioïng vui, dí doûm,cheá gieãu, nhaán maïnh caùc töø ngöõ: laøm trai, choàng em, choàng ngöôøi, choàng yeâu vaø caùc ñoäng töø.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản các bài ca dao.
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ca dao 1.
+ GV: HS đọc lại văn bản.
+ GV: Diễn giảng: Đây là lối đối đáp vui đùa của nam nữ thường thấy trong ca dao. Nó mang đến cho ta một tiếng cười mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc.
+ GV: Việc dẫn cưới và thách cưới ở đây có gì khác thường? 
Cách nói của chàng trai và cô gái có gì đặc biệt?
+ HS: Trao đổi và trả lời
+ GV: Cảm nhận về tiếng cười của người lao động?
+ HS: Trao đổi và trả lời
+ GV: Bài ca dao có giọng điệu hài hước, dí dỏm, đáng yêu là nhờ 
vào những yếu tố nghệ thuật nào?
+ HS: Trao đổi và trả lời
+ GV: Diễn giảng: Dù trong cảnh nghèo người dân lao động vẫn luôn lạc quan, yêu đời, đám cưới nghèo mà vẫn vui, vẫn hóm hỉnh.
Người bình dân đã tìm thấy niềm vui thanh cao của mình ngay
trong cảnh nghèo 
à vẻ đẹp tâm hồn của người lao động.
II/. Tìm hiểu văn bản : 
1. Bài 1: 
- Dẫn cưới: con chuột béo. 
- Thách cưới: nhà khoai lang. 
à Những lễ vật xưa nay chưa từng có trong 1 đám cưới.
à Tiếng cười như chia sẻ với cuộc sống còn khốn khó của người lao động, làm vơi nhẹ nỗi vất vả của cuộc sống thường nhật. Đằng sau tiếng cười là thái độ phê phán sự thách cưới nặng nề ngày xưa.
- Nghệ thuật: lối nói khoa trương, phóng đại; lối nói giảm dần; lối nói đối lập.
+ GV: Tiếng cười trong 3 bài ca dao này có khác gì so với bài 1?
+ HS: Trao đổi và trả lời
+ GV: Tác giả dân gian cười những con người nào trong xã hội? Nhằm mục đích gì? Với thái độ ra sao?
+ HS: Trao đổi và trả lời
+ GV: Mỗi bài cd lại có nét riêng, thể hiện nghệ thuật trào lộng 
sắc sảo của người bình dân. Hãy phân tích để làm rõ vẻ đẹp
riêng của mỗi bài cd? 
+ HS: Trao đổi và trả lời
 + GV: Lên hệ với các bài ca dao khác có cùng chủ đề:
 - Làm trai cho đáng nên trai
Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào.
- Làm trai cho đáng nên trai
Phú Xuân đã trải, Đồng Nai cũng tững.
- Làm trai cho đáng nên trai
Xuống Đông Đông tĩnh, lên Đoài Đoài tan.
+ GV: Nghệ thuật đặc sắc trong bài ca dao này là gì? Nhằm thể hiện nội dung gì?
+ HS: Trao đổi và trả lời
+ GV: Hình ảnh người đàn ông hiện lên vừa hài hước, vừa thảm
hại. Chi tiết gây cười nhưng lại hàm chứa ý nghĩa sâu xa: anh
ta có khác gì con mèo, cũng lười nhác như con mèo, trời rét
chỉ quanh quẩn ở xó bếp để sưởi ấm. Loại đàn ông này không 
phải không còn trong xã hội và đã thành đối tượng châm biếm
chế giễu của ca dao:
- Chồng người bể Sở sông Ngô
Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần.
- Làm trai cho đáng nên trai
Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu.
- Làm trai cho đáng nên trai
Vót đũa cho dài ăn vụng cơm con.
+ GV: Nhận xét về người phụ nữ trong bài ca dao? Họ chưa biết điều
chỉnh mình ở những điểm nào?
+ HS: Trao đổi và trả lời
+ GV: Tác giả dân gian đã nhìn họ bằng con mắt nhân hậu, với 
thái độ nhắc nhở nhẹ nhàng qua một bức tranh hư cấu hài 
hước. Cấu trúc “chồng yêu chồng bảo” trong từng cặp câu thơ,
bên cạnh ý nghĩa “đã yêu thì cái gì cũng đẹp, cũng tốt”, đã 
nói lên rõ ràng ý đó.
2. Bài ca dao 2, 3, 4:
- Tiếng cười trào lộng khác hẳn bài ca dao 1. Nếu ở bài 1 tiếng cười chủ yếu làm vui cửa vui nhà thì tiếng cười ở 3 bài ca dao này chủ yếu là phê phán.
- Đối tượng: những kẻ làm trai, những đức ông
chồng vô công rỗi nghề và cả những ông chồng
coi vợ mình cái gì cũng đẹp, cũng đáng yêu.
a. Bài 2:
- Khom lưng chống gối > < gánh hai hạt vừng
à Nghệ thuật đối lập kết hợp với lối nói phóng đại, tiếng cười trào lộng, thông minh, hóm hỉnh nhằm nhắc nhở nhau, chế giễu loại đàn ông yếu đuối.
b. Bài 3:
- Chồng người đi ngược về xuôi
 > <
Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo
à Nghệ thuật so sánh đối lập, chế giễu loại đàn 
ông lười nhác, vô tích sự, không có chí lớn.
c. Bài 4:
- Mũi: 18 gánh lông 
 Ngáy: o o 
 Đi chợ: hay ăn qùa 
 Đầu tóc: rác rơm
à Nghệ thuật phóng đại trí tưởng tượng phong phú: Chế giễu loại phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên, 
chưa biết điều chỉnh mình về hình dáng cũng như
à Những thói quen trong cuộc sống: thái độ nhân hậu, nhắc nhở nhẹ nhàng của tác giả dân gian.
- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật tiêu biểu của các bài ca dao.
+ GV: Những nét nghệ thuật tiêu biểu trong những bài ca dao hài hước trên là gì?
+ HS: Trao đổi và trả lời
3. Nghệ thuật trong ca dao hài hước:
- Hư cấu, dựng cảnh tài tình.
- Khắc họa nhân vật bằng những nét điển hình với 
những chi tiết có giá trị khái quát cao.
- Cường điệu, phóng đại, tương phản, đối lập.
- Dùng ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc, tạo ra được những bức tranh hài hước, hóm hỉnh mà có ý giễu cợt sâu sắc. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết
+ GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ sgk / 92
III/. Tổng kết : 
 Bằng nghệ thuật trào lộng, thông minh, hóm hỉnh, những tiếng cười đặc sắc trong ca dao - tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào và tiếng cười châm biếm, phê phán - thể hiện tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lý nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống còn nhiều vất vả lo toan của người bình dân.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập bài tập 1.
IV/. Luyện tập : 
 * Bài tập 1 trang 92 : 
Tiếng cười tự trào của người nông dân đáng yêu ở chỗ : 
- Không mặc cảm mà còn bằng lòng với cảnh nghèo, vui và thích thú trong lời thách cưới. - Lời thách cưới thật khác thường, chỉ là khoai lang mà vô tư, hồn nhiên , thanh thản nói lên tâm hồn lạc quan , yêu đời của người lao động.
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập bài tập 2.
* Bài 2 trang 92 : 
(1) "Cái cò là cái cò kỳ 
An cơm nhà dì uống nước nhà cô Đêm nằm thì ngáy o o 
Chửa đi đến chợ đã lo ăn quà" 
(2) "Sớm mai đi chợ Gò Vấp 
Mua một sấp vải 
 Đem về con hai nó cắt, 
Con ba nó may, 
Con tư nó đột, 
Con năm nó viền, 
Con sáu đơm nút, 
Con bảy vắt khuy, 
Anh bước cẳng đi, 
Con tám níu, con chín trì. 
Ôi giời ơi! Sao em để vậy, còn gì áo anh ! 
( 3 ) " Bói cho một quẻ trong nhà 
Con heo bốn cẳng, con gà hai chân"
4. Hướng dẫn học bài 
- Nội dung và nghệ thuật của ca dao hài hước?
- Cảm nhận của em về các bài ca dao trên.
5. Hướng dẫn chuẩn bị bài:Học bài và soạn bài 
“Lời tiễn dặn”
(Trích “Tiễn dặn người yêu” – Truyện thơ dân tộc Thái).
Câu hỏi:
1. Xuất xứ và đại ý của đoạn trích?
2. Phân chia bố cục đoạn trích?
3. Tâm trạng của chàng trai trong đoạn 1 ra sao? Thể hiện qua những chi tiết nào?
4. Qua lời mô tả của chàng trai, ta thấy được tâm trạng của cô gái như thế nào?
Tuần lễ thứ: 10.
Tiết ĐỌC THÊM	ĐỌC THÊM: LỜI TIỄN DẶN
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 
- Cảm nhận được tiếng hát thân thân và lời ca yêu thương , tình nghĩa của người bình dân trong XHPK
 - Đồng cảm với tâm hồn người lao động trong sáng tác của họ 
 PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1.
Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1.
Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập 1.
Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1.
Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập 1.
Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
 GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Bài: Ca dao hài hước
Yêu cầu:
 1-Ñoïc thuoäc loøng caùc baøi ca dao tình caûm, haøi höôùc ñaõ hoïc. 
 2-Cảm nhận về moät baøi maø em thích nhaát.
3. Bài mới: 
Lời vào bài:Giáo viên nêu yêu cầu và cách đọc hiểu những bài đọc thêm trong chương trình Ngữ văn lớp 10.Tạo không khí dân tộc để dẫn vào văn bản bài thơ.
HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về văn bản.
+ GV: Xuất xứ và đại ý của đoạn trích?
+ GV: Tóm tắt tác phẩm “Tiễn dặn người yêu”?
+ GV: Phân chia bố cục đoạn trích?
I. Tiểu dẫn:
- Xuất xứ: 
“Tiễn dặn người yêu” (Xống chụ xon xao) gồm 1846 câu
thơ, là tác phẩm truyện thơ của dân tộc Thái.
- Đại ý: 
đoạn trích là lời nhân vật trong cuộc kể lại câu chuyện tình yêu, hôn nhân của vợ chồng mình.
- Tóm tắt tác phẩm: sgk.
- Bố cục: 2 phần 
 + P1: từ đầu cho đến “góa bụa về già”.
 + P2: đoạn còn lại.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản theo hướng học thêm.
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn dặn
+ GV: Tâm trạng của chàng trai trong đoạn 1 ra sao? Thể hiện qua những chi tiết nào?
+ GV: Qua lời mô tả của chàng trai, ta thấy được tâm trạng của cô gái như thế nào?
II. Văn bản:
1. Tâm trạng của chàng trai (và cô gái – qua sự mô tả của chàng trai) trên đường tiễn dặn:
- Gọi cô gái “người đẹp anh yêu” à tình yêu trong chàng vẫn còn thắm thiết.
- Phải được nhủ, được dặn cô đôi câu, chàng mới đành lòng quay về.
- Muốn ngồi lại bên cô gái để “ủ lấy hương người” cho mai sau khi chết vẫn đượm hơi người thân yêu ngày hôm nay.
- Nựng con riêng của cô như nựng chính con mình.
à Tâm trạng của chàng trai đầy mâu thuẫn, nửa như phải chấp nhận sự thật đau xót là người yêu đã có chồng, nửa như muốn níu kéo tình yêu, kéo dài dây phút âu yếm bên nhau: quyết tâm giữ trọn tình yêu đối với cô gái (câu 23 + 24).
- Cô gái cũng muốn níu ... hai caâu ñeà?
+ GV: Caâu thô ñaàu nhoùi leân noãi buoàn thöông nhaân tình theá thaùi, söï bieán ñoåi cuûa caûnh vaät trong doøng chaûy thôøi gian. Caâu thô nhuoám vò trieát lyù kinh lòch kieåu Traïng Trình: Theá gian bieán caûi vuõng neân ñoài - Maën nhaït, chua cay,laãn ngoït buøi. Hoaëc cuûa chính Nguyeãn Du traûi nghieäm: Traûi qua moät cuoäc beå daâu – Nhöõng ñieàu troâng thaáy maø ñau ñôùn loøng. 
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
 1. Hai câu đề:
-	“Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư”
 (Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang)
+ “Tây Hồ hoa uyển”: vườn hoa tươi đẹp bên Tây Hồ
+ “tẫn thành khư”: tất cả giờ trở thành hoang phế
à sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại: làm nhói lên nỗi buồn thương cho nhân tình thế thái trước dòng chảy của thời gian.
-	“Độc điếu song tiền nhất chỉ thư”
 (Thổn thức bên song mảnh giấy tàn)
+ “Độc điếu”: vừa đọc vừa khóc một mình
+ “song tiền”: trước cửa sổ
+ “nhất chỉ thư”: tập thơ duy nhất còn sót lại sau khi bị đốt
à sự đồng cảm của nhà thơ: chỉ một mình thương xót cho người cô đơn (nàng Tiểu Thanh)
=> Hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc buồn thương, ngậm ngùi.
- Thao tác 2: Tìm hiểu hai câu thơ thực
+ GV: Taùc giaû muoái noùi gì trong 4 caâu ñaàu cuûa baøi thô, nhaát laø hai caâu 3,4 ?
2. Hai câu thực:
- “Chi phấn hữu thần liên tử hậu”
 (Son phấn có thần chôn vẫn hận)
+ “Chi phấn hữu thần”: son phấn có linh hồn, có sự linh thiêng
à hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho nhan sắc của Tiểu Thanh
+ “liên tử hậu”: những chuyện liên quan sau khi chết
à Tiểu Thanh đến chết và cả sau khi chết vẫn còn ôm nỗi oán hận
-“Văn chương vô mệnh lụy phần dư”
(Văn chương không mệnh đốt còn vương)
 + “Văn chương vô mệnh”: văn chương không có số mệnh như con người
à hình ảnh ẩn dụ về tài năng của nàng Tiểu Thanh
+ “lụy phần dư”: cũng mang cái lụy bị đốt cháy dở dang
à nỗi đau và niềm xót thương cho cuộc đời của Tiểu Thanh
 => Nỗi ngậm ngùi, xót xa cho số phận và thương cho cái tài của nàng.
 - Thao tác 3: Tìm hiểu hai câu thơ luận.
+ GV: Em hieåu caâu thô “Noãi hôøn kim coå trôøi khoân hoûi nhö theá naøo ? 
 + GV: Moái lieân heä giöõa caëp caâu luaän vaø thöïc ?
3. Hai câu luận:
- “Cổ kim hận sự thiên nan vấn”
(Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi)
+ “Cổ kim hận sự”: mối hận từ xưa đến nay, từ Tiểu Thanh đến Nguyễn Du
+ “thiên nan vấn”: khó có thể hỏi trời được 
à nỗi băn khoăn và bất lực trước nỗi oan của những người tài sắc.
- “Phong vận kì oan ngã tự cư”
(Cái án phong lưu khách tự mang)
+ “phong vận kì oan”: nỗi oan của những con người tài sắc
+ “ngã tự cư”: ta cũng tự mình mang lấy nỗi oan đó
à sự cảm thông: coi mình là người cùng hội cùng thuyền với nàng Tiểu Thanh
 => Sự tương đồng giữa hai thân phận: tài hoa mà lận đận đa cùng.
- Thao tác 4: Tìm hiểu hai câu thơ kết.
+ GV: Ñoïc 2 caâu keát ta hieåu veà con ngöôøi Nguyeãn Du nhö theá naøo ? 
4. Hai câu kết: 
- “Bất tri tam bách dư niên hậu”
(Không biết ba trăm năm lẻ nữa)
+ “Tam bách dư niên”: 300 năm lẻ
à thời gian lâu dài về sau
+ “Bất tri tam bách dư niên hậu”
à nỗi băn khoăn, lo âu, dằn vặt của nhà thơ
-	“Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như”
 (Người đời ai khóc Tố Như chăng)
à hỏi Tiểu Thanh nhưng cũng là hỏi chính mình: 300 năm sau ai sẽ là người khóc thương ta
=> Sự cô đơn, không ai đồng cảm trước cuộc đời, chỉ biết gởi hi vọng vào hậu thế.
+ GV: Chuû ñeà cuûa baøi thô 
5. Chủ đề:
Bài thơ thể hiện tâm trạng xót thương day dứt của Nguyễn Du đối với nỗi oan của những người tài hoa bạc mệnh.
 HOAÏT ÑOÄNG 3: Höôùng daãn toång keát vaø luyeän taäp 
+ GV: Nhaän xeùt chung veà ngheä thuaät vaø noäi dung cuûa baøi thô.
+ GV: “Ñoäc Tieåu Thanh kyù ” laø moät trong nhöõng baøi thô chöõ Haùn raát hay cuûa Nguyeãn Du . Taùc giaû laø ngöôøi nhaân haäu , coù traùi tim daït daøo caûm xuùc , nieàm yeâu thöông ñoái vôùi nhöõng con ngöôøi taøi hoa baát haïnh nhö Tieåu Thanh . Baøi thô coøn boäc loä noãi nieàm taâm söï cuûa Nguyeãn Du tröôùc cuoäc ñôøi , tröôùc haäu theá vaø lôøi nhaén nhuû vôùi ñôøi sau : ñöøng bao giôø queân noãi oan khuaát cuûa ngöôøi xöa
III. Tổng kết:
 Ghi nhớ - SGK
4. Củng cố : 
-Ñoïc ghi nhôù .
-Ñoïc theâm baûn dòch thô cuûa Quaùch Taán, Vuõ Hoaøng Chöông. 
-Luyeän taäp – trang 134
5. dặn dò:- Học thuộc bài thơ 
- Soạn bài mới : PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (TT)
Tiết 42
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
(TIẾP THEO)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh: 
-Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày .
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ đúng phong cách.
 PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1.
Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1.
Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập 1.
Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
 GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Bài: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
Yêu cầu:
Nêu khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt 
Đáp án:
- Ngôn ngữ sinh họat là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để trao đổi thông tin ý nghĩ tình cảm đáp ứng nhu cầu cuộc sống.
- Biểu hiện: dạng nói, dạng viết, dạng lời nói tái hiện.
3. Bài mới: 
Lời vào bài: Chúng ta vẫn thường xuyên sử dụng phong cách ngôn ngữ trong sinh họat hàng ngày, và vì chúng quá thông dụng mà chúng ta ít để ý xem chúng ta sử dụng có chính xác hay không. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu thêm một số đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh họat.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những đặc trưng của ngôn ngữ sinh hoạt.
- Thao tác 1: tìm hiểu tính cụ thể
+ GV: Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn hội thoại trích ở trang 113 của sách giáo khoa.
+ GV: Trong đoạn hội thoại trên, tính cụ thể được biểu hiện như thế nào qua các phương diện: địa điểm, thời gian, nhân vật giao tiếp, mục đích giao tiếp và cách thức giao tiếp?
+ GV: Vì sao trong giao tiếp hội thoại, ngôn ngữ đòi hỏi phải cụ thể?
+ GV: Ngôn ngữ càng cụ thể thì người nói và người nghe càng dễ hiểu, bởi người nói và người nghe cần hiểu tức thời. Ngôn ngữ càng trừu tượng sách vở thì càng khó hiểu
II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
1. Tính cụ thể:
- Có địa điểm và thời gian cụ thể ( Buổi trưa tại khu tập thể X )
- Có người nói cụ thể ( Lan , Hùng , Hương , mẹ Hương và bác hàng xóm )
- Có người nghe cụ thể ( ( Lan , Hùng nói với Hương , mẹ Hương nói với Lan và Hùng )
- Lời nói có đích cụ thể ( Lan , Hùng gọi Hương đi học , mẹ Hương khuyên Lan , Hùng nói khẽ để mọi người nghỉ trưa )
- Cách diễn đạt cụ thể qua việc dùng từ ngữ ( kèm theo ngữ điệu ) phù hợp với lới đối thoại 
 ● Hô gọi ( Hương ơi ! ) 
 ● Khuyên bảo thân mật ( nói khẽ chứ ) 
 ● Cấm quát lớn ( gì mà ầm ầm thế chúng mày không cho ai ngủ ngáy nữa à ? )
 ● Cách ví von miêu tả ( Chậm như rùa , lạch bà lạch bạch như vịt bầu )
à Cụ thể về hoàn cảnh, về con người, về cách nói năng, từ ngữ, diễn đạt
- Thao tác 2: Tìm hiểu tính cảm xúc:
+ GV: Giọng nói, từ ngữ, câu nói trong đoạn hội thoại trên thể hiện tính cảm xúc như thế nào?
- Lời nói biểu hiện giọng điệu , thái độ, tình cảm của nhân vật ( thân mật , quát nạt , yêu thương )
- Giọng điệu thân mật trong thông tin, kêu gọi, thúc giục ( Lan và Hùng gọi Hương ) 
- Giọng điệu thân mật của người mẹ khuyên bảo : Các cháu ơi ! khẽ chứ 
- Giọng điệu thân mật trong sự trách móc ( Gớm ! chậm như rùa ) 
- Giọng quát nạt bực bội của bác hàng xóm ( không cho ai ngủ ngáy à ? 
● Khẩu ngữ ( gì , gớm , lạch bà lạch bạch ,chết thôi ) 
● Câu giàu sắc thái biểu cảm cảm xúc : câu cảm thán , câu cầu khiến 
+ GV: để thể hiện tính cảm xúc thì người nói còn dùng các phương tiện hỗ trợ nào khác?
2. Tính cảm xúc:
- Lời nói biểu thị tình cảm qua giọng điệu (thân mật, quát nạt hay yêu thương, triều mến, giục giã).
- Từ ngữ khẩu ngữ góp phần tăng thêm cảm xúc (“gì mà, gớm, lạch bà lạch bạch, chết thôi”)
- Câu nói giàu sác thái biểu cảm (câu cảm thán, câu cầu khiến, gọi đáp, trách mắng)
à Không lời nói nào mà không mang cảm xúc.
- Thao tác 3: tìm hiểu tính cá thể.
+ GV: Yêu cầu học sinh thử nhận xét ngôn ngữ của một số thành viên trong lớp về cách phát âm, giọng nói, dùng từ, đặt câu.
+ GV: Tại sao khi nói chuyện qua điện thoại, mặc dù không thấy mặt người bên kia đầu dây nhưng ta vẫn có thể biết được đó là nam hay nữ, già hay trẻ?
+ GV: Giọng điệu, từ ngữ, câu văn trong ngôn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể về những phương diện nào?
3. Tính cá thể:
- Mỗi người có giọng nói khác nhau.
- Mỗi người có thói quen dùng từ khác nhau.
à Lời nói là vẻ mặt thứ hai của con người.
* Hoạt động I: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Thao tác 1: Giải bài tập 1:
+ GV: Gọi 1 học sinh đọc to bài tập.
+ GV: Tính cụ thể được thể hiện như thế nào trong đoạn nhật kí?
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
- Tính cụ thể:
 + Thời gian: đêm khuya.
 + Không gian: rừng núi.
 + Nhân vật: Đặng Thuỳ Trâm phân thân đối thoại.
+ GV: Giọng điệu của nhân vật trong đoạn nhật ký là giọng điệu như thế nào?
+ GV: Tìm những từ ngữ thể hiện được tính cảm xúc trong ngôn ngữ của Đặng Thuỳ Trâm?
+ GV: Những kiểu câu văn nào bộc lộ được cảm xúc của người viết?
+ GV: chỉ ra:
“Đi thăm bệnh nhân về  nằm thao thức không sao ngủ được”
“Nghĩ gì đấy Th. ơi?”
“Th. có thấy”
“Đáng trách quá Th. ơi!”
“Th. có nghe thấy?”
+ GV: Qua đoạn nhật kí này, em có nhận xét gì con người Đặng Thuỳ Trâm?
- Tính cá thể:
Ngôn ngữ của nhật kí bộc lộ được chân dung tâm hồn của một con người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú.
+ GV: từ những điều trên, em thấy ghi nhật kí có lợi gì cho sự phát triển ngôn ngữ của cá nhân?
- Ghi nhật kí có lợi cho sự phát triển ngôn ngữ của cá nhân:
+ Tìm tòi từ ngữ thể hiện sự việc, tình cảm cụ thể.
+ Tìm tòi từ ngữ diễn đạt đúng với phong cách nhật kí (ngắn gọn mà đầy đủ)
- Thao tác 2: Giải bài tập 2.
+ GV: Gọi học sinh đọc ta bài tập 2.
+ GV: Trong câu ca dao số 1, dấu ấn của phong cách ngôn ngữ sinh họat biểu hiện ở phương diện nào?
2. Bài tập 2: 
Dấu ấn của ngôn ngữ sinh hoạt:
Từ xưng hô: mình – ta, cô – anh
Ngôn ngữ đối thoại:
+ có nhớ ta chăng?
+ hỡi cô yếm thắm
Lời nói hăng ngày: “Mình về”, “Ta về”, “lại  anh”
- Thao tác 3: Giải bài tập 3.
+ GV: Gọi học sinh đọc to bài tập 
+ GV: Đoạn hội thoại này mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt ở những điểm nào?
+ GV: Lời nói thường ngày đã được tác giả dân gian sắp xếp như thế nào?
3. Bài tập 3: 
- Mô phỏng đối thoại:
 + Có hô đáp.
 + Có luân phiên lượt lời.
- Nhưng được xếp đặt:
 + Có đối chọi:
“Tù trưởng các ngươi đã chết
lúa các ngươi đã mục”
 + Có điệp từ, điệp ngữ:
“Ai chăn ngựa hãy đi ”
“Ai giữ voi hãy đi ”
“Ai giữ trâu hãy đi ”
+ Câu nói có nhịp điệu.
4. Củng cố : Giáo viên củng cố kiến thứ cho học sinh theo bảng Tổng kết.
- Tìm 2 ví duï veà phong caùch ngoân ngöõ sinh hoaït vaø phaân tích nhöõng ñaëc tröng cuûa phong caùch ngoân ngöõ naøy.
5. dặn dò:- Chuaån bò Ñoïc vaên: 
Ñoïc theâm:
 Vaän nöôùc (Ñoã Phaùp Thuaän), 
Caùo beänh baûo moïi ngöôøi (Maõn Giaùc), 
Höùng trôû veà (Nguyeãn Trung ngaïn) 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 10 tuan 914.doc