Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản - Cả năm

Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản - Cả năm

Tiết 42 Tiếng Việt

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt(tt)

A. Mục tiêu:

I. Kiến thức: Giúp học sinh

- Có những hiểu biết khái quát về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

- Biết vận dụng vào đọc hiểu văn bản

II. Kĩ năng: sử dụng tốt ngôn ngữ sinh hoạt

B. phương pháp giảng dạy

 Đàm thoại, diễn giảng.

C. Chuẩn bị giáo cụ:

1. Giáo viên: Thiết kế bài dạy.

II. Học sinh: Đọc và soạn bài

D. Tiến trình bài dạy

I. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới

 

doc 146 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1606Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản - Cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1 	 Ngaỡy soaỷn:....................	 
TÄỉNG QUAN NÃệN VÀN HOĩC VIÃÛT NAM
A. MUÛC TIÃU : 
1. Kióỳn thổùc: Giuùp hoỹc sinh nàừm õổồỹc mọỹt caùch õaỷi cổồng hai bọỹ phỏỷn lồùn cuớa vàn hoỹc Vióỷt Nam (vàn hoỹc dỏn gian vaỡ vàn hoỹc vióỳt), quaù trỗnh phaùt trióứn cuớa vàn hoỹc vióỳt Vióỷt Nam vaỡ nhổợng nọỹi dung thóứ hióỷn con ngổồỡi Vióỷt Nam trong vàn hoỹc. 
2. Kyợ nàng: Bióỳt vỏỷn duỷng tri thổùc õóứ tỗm hióứu vaỡ hóỷ thọỳng hoùa nhổợng taùc phỏứm õaợ hoỹc vaỡ seợ hoỹc cuớa vàn hoỹc Vióỷt Nam.
3. Thaùi õọỹ: Bọửi dổồợng nióửm tổỷ haỡo vóử truyóửn thọỳng vàn hoaù cuùa dỏn tọỹc qua di saớn vàn hoỹc. Tổỡ õoù, giuùp hs coù loỡng say mó VHVN
B. PHặÅNG PHAẽP : Phaùt vỏỳn - dióựn giaớng- quy naỷp- tờch hồỹp
C. CHUÁỉN Bậ GIAẽO CUÛ: 
Giaùo vión: Âoỹc taỡi lióỷu, thióỳt kóỳ baỡi daỷy 
Hoỹc sinh: Âoỹc sgk, soaỷn baỡi.
D. TIÃÚN TRầNH BAèI DAÛY
I. ÄỉN ẬNH LÅẽP - KIÃỉM TRA Sẫ SÄÚ
II. KIÃỉM TRA BAèI CUẻ: 
III. BAèI MÅẽI
1. Âàỷt vỏỳn õóử: Traới qua haỡng ngaỡn nàm lởch sổớ, nhỏn dỏn ta õaợ saùng taỷo nón nhióửu giaù trở vỏỷt chỏỳt vaỡ tinh thỏửn to lồùn, õaùng tổỷ haỡo. Nóửn vàn hoỹc VN laỡ mọỹt trong nhổợng bàũng chổùng tióu bióứu cho sổỷ saùng taỷo ỏỳy.
2. Trióứn khai baỡi:
HOAÛT ÂÄĩNG CUÍA THÁệY VAè TROè
NÄĩI DUNG KIÃÚN THặẽC
Hoaỷt õọỹng 1: Hoỹc sinh tỗm hióứu nhổợng bọỹ phỏỷn vaỡ nhổợng thaỡnh phỏửn cuớa nóửn vàn hoỹc Vióỷt Nam.
Caùc bọỹ phỏỷn cuớa nóửn vàn hoỹc Vióỷt Nam?
Âàỷc õióứm nọứi bỏỷt cuớa bọỹ phỏỷn vàn hoỹc dỏn gian?
- Laỡm vióỷc theo nhoùm: HS so saùnh vồùi VHDG vaỡ õióửn vaỡo baớng sau:
Caùc màỷt
VHDG
VHV
Taùc giaớ
PTs/t<
Chổợ vióỳt
Âàỷc trổng
Thóứ loaỷi
Mọỳi quan hóỷ giổợa vàn hoỹc dỏn gian vaỡ vàn hoỹc vióỳt? 
Hoaỷt õọỹng 2: Tỗm hióứu caùc thồỡi kyỡ phaùt trióứn cuớa vàn hoỹc Vióỷt Nam.
 - Nhỗn tọứng thóứ, vàn hoỹc Vióỷt Nam õổồỹc phỏn kyỡ nhổ thóỳ naỡo?
- Nhổợng õàỷc õióứm nọứi bỏỷt cuớa vàn hoỹc Vióỷt Nam thồỡi kyỡ tổỡ thóỳ kyớ X õóỳn hóỳt thóỳ kyớ XIX?
Nhổợng õàỷc õióứm nọứi bỏỷt cuớa vàn hoỹc Vióỷt Nam thồỡi kyỡ tổỡ õỏửu thóỳ kyớ XX õóỳn hóỳt thóỳ kyớ XX?
 Trỗnh baỡy vaỡi neùt vóử tỗnh hỗnh LS- XH?
Âióứm khaùc bióỷt cuớa VHHÂ õọỳi vồùi VHTÂ trón caùc màỷt: taùc giaớ, õ/s vàn hoỹc, thi phaùp?
Gv dióựn giaớng...
I. CAẽC BÄĩ PHÁÛN HÅĩP THAèNH CUÍA NÃệN VÀN HOĩC VIÃÛT NAM
- VHVN: saùng taùc ngọn tổỡ cuớa ngổồỡi VN tổỡ xổa õóỳn nay
- Gọửm hai bọỹ phỏỷn: vàn hoỹc dỏn gian vaỡ vàn hoỹc vióỳt. 
1. Vàn hoỹc dỏn gian: 
- Nàũm trong tọứng thóứ vàn hoùa dỏn gian
 Ra õồỡi tổỡ rỏỳt sồùm, phaùt trióứn cho õóỳn ngaỡy nay
 Gọửm nhióửu thóứ loaỷi, do ngổồỡi bỗnh dỏn saùng taùc vaỡ phọứ bióỳn theo lọỳi truyóửn mióỷng
 Vai troỡ: Giổợ gỗn, maỡi giuợa, phaùt trióứn ngọn ngổợ dỏn tọỹc, nuọi dổồợng tỏm họửn dỏn tọỹc, taùc õọỹng maỷnh meợ õọỳi vồùi sổỷ hỗnh thaỡnh vaỡ phaùt trióứn cuớa vàn hoỹc vióỳt.
2. Vàn hoỹc vióỳt:
 - Ra õồỡi khoaớng thóỳ kyớ X
 - Do tỏửng lồùp trờ thổùc saùng taùc
 - Hỗnh thổùc saùng taùc, lổu truyóửn: chổợ vióỳt- vàn baớn; õoỹc
 - Âàỷc trổng: mang dỏỳu ỏỳn caù nhỏn, saùng taỷo cuớa caù nhỏn
 - Caùc thaỡnh phỏửn cuớa bọỹ phỏỷn vàn hoỹc vióỳt: vàn hoỹc vióỳt bàũng chổợ Haùn, vàn hoỹc vióỳt bàũng chổợ Nọm, vàn hoỹc vióỳt bàũng chổợ Quọỳc ngổợ vaỡ mọỹt sọỳ ờt vióỳt bàũng tióỳng Phaùp.
 - Caùc thóứ loaỷi chờnh: Vàn xuọi, thồ, vàn bióửn ngỏựu (Vàn hoỹc chổợ Haùn), thồ, vàn bióửn ngỏựu (Vàn hoỹc chổợ Nọm)
3. Mọỳi quan hóỷ giổợa vàn hoỹc dỏn gian vaỡ vàn hoỹc vióỳt: Hai bọỹ phỏỷn naỡy phaùt trióứn song song vaỡ luọn coù aớnh hổồớng qua laỷi vồùi nhau.
II. QUAẽ TRầNH PHAẽT TRIÃỉN CUÍA NÃệN VÀN HOĩC
1. Thồỡi kyỡ tổỡ thóỳ kyớ X õóỳn hóỳt thóỳ kyớ XIX (Vàn hoỹc trung õaỷi)
- Gọửm 2 bọỹ phỏỷn phaùt trióứn song song: vàn hoỹc dỏn gian vaỡ vàn hoỹc vióỳt.
- Bọỹ phỏỷn vàn hoỹc vióỳt gọửm hai thaỡnh phỏửn: VH chổợ Haùn vaỡ VH chổợ Nọm, trong õoù vàn hoỹc chổợ Haùn luọn giổợ vai troỡ chờnh thọỳng, vàn hoỹc chổợ Nọm ngaỡy caỡng phaùt trióứn phong phuù vaỡ coù vở trờ quan troỹng. 
- Caớ 2 bọỹ phỏỷn õóửu chởu sổỷ chi phọỳi sỏu sàừc cuớa thi phaùp trung õaỷi -> Âàỷc õióứm chung: suỡng cọứ, uyón baùc, ổồùc lóỷ tổồỹng trổng, phi ngaợ. 
2. Thồỡi kyỡ tổỡ õỏửu thóỳ kyớ XX õóỳn hóỳt thóỳ kyớ XX (Vàn hoỹc hióỷn õaỷi) 
Xuỏỳt hióỷn õọỹi nguợ nhaỡ vàn, nhaỡ thồ chuyón nghióỷp.
Nhồỡ baùo chờ vaỡ kyợ thuỏỷt in ỏỳn, taùc phỏứm vàn hoỹc phọứ bióỳn rọỹng raợi -> Âồỡi sọỳng vàn hoỹc sọi nọứi, nàng õọỹng hồn
Xuỏỳt hióỷn nhổợng thóứ loaỷi mồùi: Thồ mồùi, tióứu thuyóỳt tỏm lyù, kởch noùi...
 -Chuyóứn sang hóỷ thọỳng thi phaùp hióỷn õaỷi
 -Trong hoaỡn caớnh chióỳn tranh: coù taùc duỷng õọỹng vión cọứ vuợ maỷnh meợ
 - Sau Âaỷi họỹi VI cuớa Âaớng: õọứi mồùi sỏu sàừc, toaỡn dióỷn vồùi phổồng chỏm: " nhỗn thàúng, noùi õuùng sổỷ thỏỷt" vồùi 2 maớng õóử taỡi:
+ LS chióỳn tranh- CM
+ C/s vaỡ con ngổồỡi VN õổồng õaỷi
- Kóỳt tinh tinh hoa VHVN qua 3 danh nhỏn: NT, ND, HCM
 III.CUÍNG CÄÚ : Vàn hoỹc Vióỷt Nam coù hai bọỹ phỏỷn lồùn: Vàn hoỹc dỏn gian vaỡ vàn hoỹc vióỳt. Vàn hoỹc vióỳt Vióỷt Nam gọửm vàn hoỹc trung õaỷi vaỡ vàn hoỹc hióỷn õaỷi, phaùt trióứn qua 3 thồỡi kyỡ, thóứ hióỷn chỏn thổỷc, sỏu sàừc õồỡi sọỳng tổ tổồớng tỗnh caớm cuớa con ngổồỡi Vióỷt Nam
IV.DÀÛN DOè: Âoỹc vaỡ soaỷn phỏửn tióỳp theo cuớa baỡi hoỹc
V. Rỳt kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
 Tieỏt 02 	Ngaỡy soaỷn : ................... 
TÄỉNG QUAN NÃệN VÀN HOĩC VIÃÛT NAM
A. MUÛC TIÃU 
I. Kióỳn thổùc: (Xem tióỳt 01) 
II. Kyợ nàng: Bióỳt vỏỷn duỷng tri thổùc õóứ tỗm hióứu vaỡ hóỷ thọỳng hoùa nhổợng taùc phỏứm õaợ hoỹc vaỡ seợ hoỹc cuớa vàn hoỹc Vióỷt Nam.
III. Thaùi õọỹ: Bọửi dổồợng nióửm tổỷ haỡovóử truyóửn thọỳng vàn hoaù cuùa dỏn tọỹc qua di saớn vàn hoỹc. Tổỡ õoù coù loỡng say mó VHVN
B. PHặÅNG PHAẽP GIAÍNG DAÛY:Phaùt vỏỳn - Dióựn giaớng- quy naỷp- tờch hồỹp
C. CHUÁỉN Bậ GIAẽO CUÛ: 
Giaùo vión: Âoỹc taỡi lióỷu, thióỳt kóỳ baỡi daỷy 
Hoỹc sinh: Âoỹc sgk, soaỷn baỡi.
D. TIÃÚN TRầNH BAèI DAÛY
I. ÄỉN ẬNH LÅẽP - KIÃỉM TRA Sẫ SÄÚ
II. KIÃỉM TRA BAèI CUẻ: Em haợy trỗnh baỡy caùc bọỹ phỏỷn vaỡ thaỡnh phỏửn cuớa nóửn vàn hoỹc Vióỷt Nam?
III. NÄĩI DUNG BAèI MÅẽI
1. Âàỷt vỏỳn õóử: tióỳp theo
2. Trióứn khai baỡi:
HOAÛT ÂÄĩNG CUÍA THÁệY VAè TROè
NÄĩI DUNG KIÃÚN THặẽC
 Tỗm hióứu con ngổồỡi Vióỷt Nam qua vàn hoỹc 
- Con ngổồỡi Vióỷt Nam trong quan hóỷ vồùi giồùi tổỷ nhión? 
Dỏựn chổùng minh hoaỷ? 
- Con ngổồỡi Vióỷt Nam trong quan hóỷ quọỳc gia, dỏn tọỹc? 
 Con ngổồỡi Vióỷt Nam trong quan hóỷ xaợ họỹi? 
- Con ngổồỡi Vióỷt Nam vaỡ yù thổùc vóử baớn thỏn?
GV tham gia bỗnh...
III. CON NGặÅèI VIÃÛT NAM QUA VÀN HOĩC 
1. Con ngổồỡi Vióỷt Nam trong quan hóỷ vồùi giồùi tổỷ nhión: 
- Nhỏỷn thổùc, caới taỷo, chinh phuỷc thóỳ giồùi tổỷ nhión
- TN laỡ ngổồỡi baỷn tri ỏm, tri kố (cỏy õa, bóỳn nổồùc, vỏửng tràng, caùnh õọửng)
- TN gàừn boù vồùi lờ tổồớng õaỷo õổùc, thỏứm mộ cuớa nhaỡ nho (tuỡng, cuùc, truùc, mai)
- Yóu thión nhión tha thióỳt, coi thión nhión laỡ phỏửn khọng thóứ thióỳu trong cuọỹc sọỳng mọựi ngổồỡi.
2. Con ngổồỡi Vióỷt Nam trong quan hóỷ quọỳc gia, dỏn tọỹc: Loỡng yóu nổồùc, tổỷ haỡo dỏn tọỹc. Bióứu hióỷn:
- Tỗnh yóu thión nhión quó hổồng xổù sồớ
- Gàừn boù vồùi phong tuỷc cọứ truyóửn
- Yóu tióỳng meỷ õeớ, tổỷ haỡo vóử truyóửn thọỳng
- Yóu nổồùc gàn lióửn vồùi loỡng nhỏn aùi
3. Con ngổồỡi Vióỷt Nam trong quan hóỷ xaợ họỹi: 
 Luọn ổồùc muọỳn xỏy dổỷng mọỹt xaợ họỹi tọỳt õeỷp -> Phó phaùn, tọỳ caùo nhổợng thóỳ lổỷc taỡn baỷo chaỡ õaỷp lón con ngổồỡi, caớm thọng sỏu sàừc vồùi nhổợng ngổồỡi chởu nhióửu õỏu khọứ bỏỳt haỷnh, luọn mong muọỳn haỷnh phuùc õóỳn vồùi mọựi ngổồỡi
 -> Tióửn õóử hỗnh thaỡnh nón chuớ nghộa hióỷn thổỷc vaỡ nhỏn õaỷo
4. Con ngổồỡi Vióỷt Nam vaỡ yù thổùc vóử baớn thỏn 
Trong hoaỡn caớnh õỏỳu tranh chọỳng ngoaỷi xỏm: õóử cao yù thổùc cọỹng õọửng
Trong nhổợng hoaỡn caớnh khaùc: Âóử cao con ngổồỡi caù nhỏn
 Xu hổồùng chung: xỏy dổỷng õaỷo lyù laỡm ngổồỡi vồùi nhổợng phỏứm chỏỳt tọỳt õeỷp: nhỏn aùi, thuớy chung, tỗnh nghộa, õổùc hy sinh, vở tha...
III.CUÍNG CÄÚ : Tỗm nhổợng dỏựn chổùng chổùng minh nhổợng hỗnh tổồỹng õeỷp õeợ cuớa con ngổồỡi Vióỷt Nam thóứ hióỷn qua Vàn hoỹc.
IV. DÀÛN DOè: Âoỹc vaỡ soaỷn baỡi Hoaỷt õọỹng giao tióỳp bàũng ngọn ngổợ . 
V. Rỳt kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
 Tieỏt 03 	Ngày dạy:
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
A. MUÛC TIÃU 
I. Kióỳn thổùc: Giuùp hoỹc sinh: 
 - Nàừm õổồỹc kióỳn thổùc cồ baớn vóử hoaỷt õọỹng giao tióỳp bàũng ngọn ngổợ, vóử caùc nhỏn tọỳ giao tióỳp vaỡ hai quaù trỗnh trong hoaỷt õọỹng giao tióỳp. 
 - Bióỳt xaùc õởnh caùc nhỏn tọỳ giao tióỳp trong mọỹt hoaỷt õọỹng giao tióỳp, nỏng cao nàng lổỷc giao tióỳp khi noùi, khi vióỳt vaỡ nàng lổỷc phỏn tờch, lộnh họỹi khi giao tióỳp. 
II. Kyợ nàng: reỡn kộ nàng taỷo lỏỷp quan hóỷ giao tióỳp vaỡ giao tióỳp coù hióỷu quaớ
III. Thaùi õọỹ: Bọửi dổồợng thaùi õọỹ vaỡ haỡnh vi phuỡ hồỹp trong HÂGT bàũng ngọn ngổợ.
B. PHặÅNG PHAẽP GIAÍNG DAÛY: Phaùt vỏỳn - dióựn giaớng- tờch hồỹp
C. CHUÁỉN Bậ GIAẽO CUÛ: 
Giaùo vión: Âoỹc taỡi lióỷu, thióỳt kóỳ baỡi daỷy 
Hoỹc sinh: Âoỹc sgk, soaỷn baỡi.
D. TIÃÚN TRầNH BAèI DAÛY
I. ÄỉN ẬNH LÅẽP - KIÃỉM TRA Sẫ SÄÚ
II. KIÃỉM TRA BAèI CUẻ: 
III. NÄĩI DUNG BAèI MÅẽI
1.Âàỷt vỏỳn õóử: GV vaỡo baỡi: Hoaỷt õọỹng giao tióỳp bàũng ngọn ngổợ.
2. Trióứn khai baỡi:
HOAÛT ÂÄĩNG CUÍA THÁệY VAè TROè
NÄĩI DUNG KIÃÚN THặẽC
Hoaỷt õọỹng 1:
Gv hổồùng dỏựn hoỹc sinh tỗm hióứu ngổợ lióỷu theo hóỷ thọỳng cỏu hoới trong saùch giaùo khoa:
-Xaùc õởnh nhỏn vỏỷt giao tióỳp, cổồng vở vaỡ mọỳi quan hóỷ giổợa hoỹ?
-Hoaỷt õọỹng lỏửn lổồỹt õọứi vai õổồỹc tióỳn haỡnh cuỷ thóứ nhổ thóỳ naỡo?
- Hoaỡn caớnh giao tióỳp?
- Nọỹi dung giao tióỳp?
- Muỷc õờch giao tióỳp?
Hoaỷt õọỹng 2: Tró ... , bịn rịn
=> Từ Hải là người sống có lý tưởng, hoài bão lớn lao, quyết tâm thực hiện lý tưởng đến cùng, đặt lý tưởng lên trên tình duyên đôi lứa.
2. Lời nói của Từ Hải :
- Kiều xin đi theo, lời lẽ tha thiết, hợp tình, hợp lý
- Từ Hải kiên quyết từ chối, hẹn một năm sau chiến thắng trở về.
=> Tô đậm thêm quyết tâm thực hiện chí lớn
=> Thể hiện sự tự tin vào tài năng và sức mạnh của chính mình
III. Tổng kết
Nghệ thuật: Thể hiện tính cách nhân vật qua hành động và ngôn ngữ đối thoại -> Sống động, khách quan
 2. Nội dung: làm nổi bật 2 phẩm chất tốt đẹp của Từ hải: Quyết tâm thực hiện chí lớn, tự tin. Cùng với các đoạn trích khác, chân dung Từ Hải hiện lên với nhiều phẩm chất tốt đẹp => Nhân vật lý tởng, thể hiện ớc mơ tự do công lý của Nguyễn Du.
IV. Củng cố: Sựu khác biệt của chân dung Từ Hải trong Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân và trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (Tên giặc cỏ >< Anh hùng)
V. Dặn dò:
- Học thuộc lòng đoạn trích.
- Nắm nội dung và nghệ thuật.
- Soạn bài: Thề nguyền 
Tiết 89 	Ngày soạn: 20 / 04 / 2007
Đọc thêm:
Thề nguyền 
(Trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du)
a. mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được khung cảnh và hành động của Kiều trong đêm thề nguyền, qua đó hiểu thêm về giá trị nhân đạo của tác phẩm.
Kĩ năng: rèn kĩ năng tự đọc hiểu
B. phương pháp giảng dạy: Phát vấn, phân tích, bình giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:
1. Giáo viên: Giáo án, sgk.
2. Học sinh: Vở ghi, vở soạn, sgk.
D.Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: 
Phân tích cuộc sống và tâm trạng của Thuý Kiều khi ở lầu xanh?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Giới thiệu mối tình KT- TK
2. Triển khai bài:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Căn cứ vào phần tiểu dẫn, xác định vị trí và nội dung chính của đoạn trích.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn trích theo định hướng:
Những hành động của Kiều trong đêm thề nguyền? Qua những hành động đó, chỉ ra tính cách,phẩm chất của nàng?
Khung cảnh đêm thề nguyền đợc tác giả tái hiện nh thế nào? Dụng ý nghệ thuật của Nguyễn Du?
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết. 
I. vị trí đoạn trích
- Kim Trọng và Thuý Kiều gặp nhau trong hội Tảo mộ, chia tay lòng đầy vơng vấn. Kim Trọng tìm cách trọ gần nhà Kiều. Nhân việc kiều bỏ quê chiếc thoa, hai ngời có dịp trao kỷ vật và hứa hẹn chung thuỷ. Nhân dịp nhà Kiều đi vắng, Kiều qua nhà gặp Kim Trọng và họ đã thề nguyền chung thuỷ suốt đời với nhau.
- Đoạn trích tả lại khung cảnh và hành động của Kiều trong đêm thề nguyền.
II. Tìm hiểu đoạn trích:
1.Hành động của Kiều:
- Bước chân: xăm xăm băng lối vờn khuya một mình -> bứơc chân vội vã, mạnh mẽ
- Lời nói: Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa -> lời tỏ tình táo bạo
=> Kiều rất chủ động trong tình yêu -> vợt lên lễ giáo phong kiến, vượt lênlời tiên đoán về số phận -> Một tính cách mạnh mẽ (So sánh với Hồ Xuân Hương) 
2. Khung cảnh đêm thề nguyền: 
Trăng: Nhặt thưa gương giọi đầu cành -> Bóng trăng đã xế -> Vầng trăng vằng vặc giữa trời.
=> Trăng được miêu tả trong trạng thái động -> giây phút thề nguyền, trăng đột nhiên sáng tỏ -> Mối tình đẹp làm xao động cả thiên nhiên.
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật: từ ngữ giàu chất tạo hình và biểu cảm
2.Nội dung: Thể hiện sự táo bạo, chủ động của Kiều đi theo tiếng gọi của tình yêu và nỗ lực vượt lên định mệnh -> Một trong những nét đẹp của nhân vật Thuý Kiều -> Thể hiện sự trân trọng của Nguyễn Du (Tình cảm này không hề thay đổi dù cuộc đời Kiều sau này gặp nhiều biến cố ) -> Biểu hiện của giá trị nhân đạo mới mẻ và sâu sắc.
IV. Củng cố: 
Những phẩm chất tốt đẹp của Kiều đợc Nguyễn Du tập trung khắc hoạ trong Truyện Kiều? ý nghĩa?
V. Dặn dò:
- Học thuộc lòng đoạn trích.
- Nắm nội dung và nghệ thuật.
- Giờ sau: Trả bài số 6 
Tiết 90 Ngày soạn: 21 /04 /07	
Trả bài viết số 6
A. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Tự đánh giá được bài văn thuyết minh của mình về tác gia và tác phẩm văn học
- Biết sửa các lỗi về bố cục, phương pháp thuyết minh và diễn đạt
B. Phương pháp giảng dạy
 Đàm thoại, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:
I. Giáo viên: Thiết kế bài dạy. 
II. Học sinh: Đọc và soạn bài 
D. Tiến trình bài dạy
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: Nêu đề bài viết số 6
III. Bài mới
Hoạt động thầy trò
Nội dungbài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phân tích đề, lập dàn 
Hoạt động 2: Gv nhận xét bài làm của học sinh
I. Phân tích đề – Lập dàn ý
Đề ra: 
Em hãy viết bài thuyết minh về văn bản Chức phán sự đền Tản Viên
1. Phân tích đề: 
- Yêu cầu về nội dung: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm truyền kì mạn lục và văn bản Chức phán sự đền Tản Viên
- Yêu cầu về thể loại: thuyết minh
- yêu cầu về tư liệu: sgk + sách tham khảo
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài: dẫn dắt giới thiệu văn bản cần thuyết minh (Không nên dẫn dắt từ tác giả vì sẽ lặp ở phần thân bài)
b. Thân bài: 
- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ
- Giới thiệu về tác phẩm Truyền kỳ mạn lục
- Giới thiệu về văn bản Chức phán sự đền Tản Viên (viết về nhân vật nào? hệ thống các sự kiện chính? Giá trị nổi bật về nội dung và nghệ thuật?)
c. kết bài: Phát biểu cảm tưởng về văn bản
II. Nhận xét
1.Ưu điểm: 
Nắm khá kỹ về tác giả, tác phẩm
 Diễn đạt khá trôi chảy
Một số em có bài viết khá tốt: Vy, Lộc, Thuỷ, Hạnh Lâm
2. Hạn chế:
Về kỹ năng nghị luận: sa vào tóm tắt văn bản hoặc phân tích
Một số em chưa nắm kĩ tác phẩm nên bài viết còn hời hợt, sơ sài: Tín, Tuấn, Ngọc...
 -Về kỹ năng diễn đạt: còn viết câu sai chính tả, sai ngữ pháp (Thái, Trương)
 -Về kiến thức: một số chi tiết chưa chính xác: (lý do đốt đền, thời gian Tử Văn ở Minh ty...)
III.Đọc bài mẫu: 
Đọc bài của Vy, Thuỷ, Hạnh Lâm.
IV. Củng cố: 
V. Dặn dò: 
+ Giờ sau học Làm văn, bài Văn bản văn học 
Tiết 91 Ngày soạn: 22/04/07	
Văn bản văn học
A.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các tiêu chí chủ yếu của một văn bản văn học theo quan niệm ngày nay. Nắm được cấu trúc của văn bản văn học với các tầng: ngôn từ, hình tượng, hàm nghĩa. 
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận diện VBVH
3.Thái độ:Vận dụng những hiểu biết nói trên để tìm hiểu tác phẩm văn học. 
B. Phương pháp giảng dạy
 Đàm thoại, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:
I. Giáo viên: Thiết kế bài dạy. 
II. Học sinh: Đọc và soạn bài 
D. Tiến trình bài dạy
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: Các yếu tố của lập luận? phương pháp lập luận trong văn nghị luận? 
III. Bài mới
Đặt vấn đề: Giới thiệu sơ lược vai trò và vị trí của các bài LLVH trong chương trình ngữ văn THPT
Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy trò
Nội dungbài học
Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu khái niệm về văn bản văn học
Hoạt động 2: học sinh tìm hiểu các tiêu chí của văn bản văn học theo định hướng: 
Xét về nội dung phản ánh?
- Xét về nghệ thuật ngôn từ?
Xét về thể loại? 
Hoạt động 3: Hs tìm hiểu cấu trúc của văn bản văn học. Gv đưa dẫn chứng minh hoạ.
Hoạt động4: Hs tìm hiểu mối quan hệ giữa vănbản văn học và tác phẩm văn học? 
I. Khái niệm văn bản văn học 
-Nghĩa rộng: là văn bản sử dụng ngôn từ một cách nghệ thuật
-Nghĩa hẹp: là văn bản sử dụng ngôn từ một cách nghệ thuật, hình tượng văn học phải mang tính hư cấu
Vd: Nếu coi hịch, cáo, văn chính luận, phóng sự...là văn bản văn học -> hiểu theo nghĩa rộng
Nếu coi thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tùy bút..là văn bản văn học -> hiểu theo nghĩa hẹp
II. Tiêu chí của văn bản văn học 
Ngày nay, một văn bản được coi là văn bản văn học khi:
- Phản ánh và khám phá cuộc sống, bồi dưỡng tư tưởng và tâm hồn, thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người
- Ngôn từ có nhiều tìm tòi sáng tạo, có tính hình tượng, có hàm nghĩa sấu sắc, phong phú.
- Được viết theo một thể loại nhất định với những qui ước thẩm mỹ riêng
III. Cấu trúc của văn bản văn học:
1. Tầng ngôn từ – Từ ngữ âm đến ngữ nghĩa
2. Tầng hình tượng
3. Tầng hàm nghĩa
IV. Từ văn bản đến tác phẩm văn học
- Văn bản văn học chỉ trở thành tác phẩm vănhọc khi được người đọc đón nhận
-> Văn bản + Người đọc -> Tác phẩm
=> Tác phẩm chỉ tồn tại trong cảm nhận của người đọc
Do đặc trưng của chất liệu ngôn từ, do người tiếp nhận khác nhau về tuổi tác, trình độ, nghề nghiệp, tâm sinh lý -> Mỗi người đều có cách hình dung khác nhau về hình tượng nghệ thuật
Vd: Hình tượng lão Hạc:
Người nông dân nghèo giàu lòng tự trọng, giàu tình thương con
Một con người “xóa mình”, đánh mất chính mình
Vd: Hình tượng Chí Phèo:
Người nông dân bị thoái hóa biến chất
Người bị đẩy vào tận cùng khổ đau tuyệt vọng
Người luôn vươn lên với khát vọng sống mãnh liệt
(Hs thảo luận về nhân vật Thúy Vân, nêu cảm nhận về nhân vật Thị Nở...)
IV. Củng cố: 
V. Dặn dò: 
+ Giờ sau học Tiếng Việt, bài Thực hành các phép tu từ 
Tiết 92 Ngày soạn: 25/ 04/ 07	
Thực hành các phép tu từ:
 phép điệp và phép đối
A. Mục tiêu: 
Kiến thức:Giúp học sinh nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối,
Kĩ năng:luyện kỹ năng phân tích và kỹ năng sử dụng phép điệp và phép đốLê
Thái độ: GD ý thức rèn luyện và sử dụng đúng các phép tu từ
B. Phương pháp giảng dạy
 Đàm thoại, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:
1. Giáo viên: Thiết kế bài dạy. 
II. Học sinh: Đọc và soạn bài 
D. Tiến trình bài dạy
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật? Cho ví dụ minh hoạ?
III. Bài mới
1.Đặt vấn đề: Giới thiệu một số BPTT đã học ở THCS
2.Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy trò
Nội dungbài học
Hoạt động 1: Học sinh luyện tập về phép điệp theo câu hỏi trong sgk. Hình thức: thảo luận nhóm.
Hoạt động 2: Học sinh luyện tập về phép đối theo câu hỏi trong sgk. Hình thức: thảo luận nhóm.
I. luyện tập về phép điệp 
Bài tập 1: 
a. Sự lặp lại cụm từ “nụ tầm xuân” -> Nhấn mạnh vẻ đẹp của cô gái, từ nụ -> hoa thể hiện sự tiếc nuối của chàng trai
- Sự lặp lại cụm từ “Chim vào lồng”, “cá cắn câu” nhàm nhấn mạnh hoàn cảnh hiện tại của cô gái: cô đã có chồng, và không bao giờ có thể vượt qua hoàn cảnh hiện tại để đến với chàng trai -> Cảm giác tiếc nuối, đắng cay càng da diết 
b. Việc nhắc lại từ “gần”, “thì”, “có”, “vì” có tác dụng liên kết -> không phải là biện pháp tu từ.
c. Định nghĩa về phép điệp: là sử chủ động lặp lại từ, ngữ, kiểu câu nhằm bổ sung thông tin và bộc lộ thái độ tình cảm của người nói (viết)
2. Bài tập 2: Về nhà:
+ Tìm 3 ví dụ về điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trị tu từ
+ Tìm 3 ví dụ về phép điệp
+ Viết một đoạn văn có sử dụng phép điệp với nội dung tự chọn. 
II. Luyện tập về phép đối:
a. Sự sắp xếp các từ ngữ đối nhau về thanh điệu, ngữ nghĩa có tác dụng tạo sự cân đối hài hoà giữa hai về -> Sự đối sánh làm nổi bật nội dung
b. ở ngữ liệu 3 và 4: hình thức đối giữa các vế câu (tiểu đối) và hình thức đối
=> phép đối là phép tu từ sử dụng sự đối nhau về thanh điệu, về nghĩa, về từ loại giữa các về trong câu hoặc giữa các câu nhằm tạo màu sắc tu từ cho phát ngôn.
c. bài tập về nhà:
+ Tìm mỗi kiểu đối một ví dụ
+ Ra vế đối cho bạn cùng đối
IV. Củng cố: hs nhắc lại khái niệm về phép đối và phép điệp.
V. Dặn dò: 
+ Giờ sau học bài Nội dung và hình thức của văn bản văn học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 10 co ban.doc