Tiết 10
Ngày dạy:
VĂN BẢN
A/. MỤC TIÊU:
Giúp H:
1 – Củng cố k/thức về k/niệm VB và đ/điểm của VB.
2 – Tích hợp với văn qua bài “ Chiến thắng Mtao Mxây”.
3 – Rèn kỹ năng thực hành p/tích VB: liên kết VB, hoàn chỉnh VB.
B/.CHUẨN BỊ:
• GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
• HS: SGK, k/thức về các kiểu VB nói, viết đã được gi/tiếp trong c/sống.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG NGỮ VĂN 10 (Chương trình : Chuẩn ) Quyển 2: Từ tuần 4 đến tuần 6 GV : Trần Kim Lan Năm học 2009 – 2010 Tiết 10 Ngày dạy: VĂN BẢN A/. MỤC TIÊU: Giúp H: 1 – Củng cố k/thức về k/niệm VB và đ/điểm của VB. 2 – Tích hợp với văn qua bài “ Chiến thắng Mtao Mxây”. 3 – Rèn kỹ năng thực hành p/tích VB: liên kết VB, hoàn chỉnh VB. B/.CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học. HS: SGK, k/thức về các kiểu VB nói, viết đã được gi/tiếp trong c/sống. C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi. D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 On định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ: “ Văn bản” F Thế nào là VB? ( I,1 ) F Hãy nêu những đặc điểm của VB? (I,2 ) F Hãy kể tên những loại VB và cho TD? ( II ) 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - H đọc mục I/ SGK 37,38. G gọi H đọc, nhận xét và trả lời câu hỏi ở SGK. G đúc kết. - Phân tích tính thống nhất về chủ đề của đoạn văn? - Phân tích về sự phát triển của chủ đề? - Đặt nhan đề cho đoạn văn? - Sắp xếp các câu thành 1 VB hoàn chỉnh, mạch lạc? - Đặt cho VB trên một nhan đề phù hợp? - Dựa vào VBHC “ Đơn xin nghỉ học”, hãy xác định những yêu cầu cần thiết trong VB? - Đơn gửi cho ai? Người viết ở cương vị nào? - Mục đích viết đơn? - Nội dung cơ bản của đơn là gì? - Kết cấu của đơn ntn? * Tổ 1,2 thực hiện trả lời các mục gạch đầu dòng. * Tổ 3,4 thực hành viết VB. I/.Khái niệm, đặc điểm II/.Luyện tập: BT1/37: a) Tính thống nhất về chủ đề đoạn văn thể hiện ở: C1 là câu mở đoạn ( câu chủ đề, câu chốt ). Các câu còn lại (2,3,4,5) làm rõ câu chủ đề. - C2 : vai trò của m/trường đ/với cơ thể. - C3: lập luận s/sánh. - C4,5: dẫn chứng thực tế. b) Sự phát triển của chủ đề trong đoạn văn: - C1 là câu chủ mang ý nghĩa k/quát ( ý chung ) cả đoạn. - Các câu còn lại cụ thể hoá ý nghĩa cho câu chủ đề. c) Nhan đề ( tiêu đề ): - Môi trường và cơ thể (sự sống ). - Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường. - Quan hệ hai chiều. * Giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau. MT có ảnh hưởng đến mọi đặc tính cơ thể. BT2/38: a) Sắp các câu để tạo lập VB: - Câu: 1, 3, 5, 2, 4. - Câu: 1, 3, 4, 5, 2. b) Đặt nhan đề: - Giới thiệu bài thơ Việt Bắc. - Sự ra đời của bài thơ Việt Bắc. BT4/38: a) Đơn gửi cho: BGH, GVCN lớp. Người viết đơn: Phụ huynh HS. b) Mục đích viết đơn: Xin phép nghỉ học. c) Nội dung cơ bản của đơn: - Họ tên người viết đơn, người được xin nghỉ. - Nêu lí do xin nghỉ. - Lời hứa thực hiện đầy đủ các công việc học tập khi phải nghỉ học. d) Kết cấu của đơn: Quốc hiệu; tiêu ngữ ( tên đơn ); họ tên, địa chỉ, chức vụ người nhận; họ tên, địa chỉ, chức vụ người gởi; nội dung đơn; ngày tháng năm; ký tên. 4/. Củng cố và luyện tập: - Qua các BT đã làm, em nhận xét 1 VB phải có những yêu cầu nào? - Làm BT3/38. 5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà: - Học bài; Chuẩn bị “ Truyện ADV & MC – TT ” - Đọc VB, tiểu dẫn và trả lời các câu hỏi “ Hướng dẫn chuẩn bị bài” E/. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết : 11,12 Ngày dạy: TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THUỶ A/. MỤC TIÊU: Giúp H: 1 Nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết qua tìm hiểu một câu chuyện cụ thể: Truyện kể lại sự kiện lịch sử đời trước và giải thích nguyên nhân theo cách nghĩ, cách cảm nhận của người đời sau. 2. Nhận thức được bàihọc kinh nghiệm giữ nước ẩn sau câu chuyện tình yêu, tinh thần cảnh giác với kẻ thù xâm lược, cách xử lí mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng, giữa hạnh phúc tình yêu tuổi trẻ với vận mệnh của dân tộc, của đất nước. B/.CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học. * HS: SGK; Đọc, hiểu truyện An Dương Vương và Mi Châu, Trọng Thuỷ. C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức giờ dạy theo cách k/hợp với các phương pháp:đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi. D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ: “ Chiến thắng Mtao Mxây” F Tóm tắt ST Dăm San? Nêu chủ đề đoạn trích? - H trả lời như mục I, phần 1b; I, phần 2b F Hãy phân tích diễn biến trận đánh? Và nêu thái độ của bộ tộc về cuộc chiến và người a/hùng? - H trả lời như mục II, phần 1, 2 F Kiểm bài tập về nhà. 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * H đọc và tìm hiểu tiểu dẫn và tri thức đọc hiểu SGK. * H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G - Phần tiểu dẫn trình bày n/dung gì? Cho biết đặc trưng cơ bản của truyền thuyết? - Muốn hiểu đúng, hiểu sâu truyền thuyết, chúng ta phải làm sao? - Tiểu dẫn còn giới thiệu gì nữa? Nội dung thứ hai g/thiệu gì? - Nêu xuất xứ truyện? - Truyền thuyết này có thể chia làm mấy phần? N/dung mỗi đoạn nói gì? - Dựa vào cốt truyện và bố cục đã chia, hãy tóm tắt ngắn gọn TT? - Xây dựng câu truyện trên dân gian muốn nhấn mạnh điều gì? * Đọc – hiểu VB - G hướng dẫn cách đọc truyện. - H đọc các chú thích. G nhấn mạnh 1 số từ then chốt. Đọc, hiểu đoạn 1 H làm việc theo nhóm và cử đại diện tr/bày trước lớp theo c/hỏi G - Quá trình xây thành của ADV được m/tả ntn? - Qua các ch/tiết nêu lên quyết tâm của ADV, em nh/thấy ADV là người thế nào ? Và qua đó ta thấy th/độ của dân gian ntn đ/với ADV? - Xây dựng chi tiết sứ Thanh Giang trong câu truyện, dân gian muốn ngụ ý gì? - Xây thành xong, ADV đã nói gì với RV? Em có suy nghĩ gì về chi tiết này? * Những chi tiết trên cho thấy ADV là người thế nào? - Việc chấp nhận cầu hòa của Triệu Đà, ADV đã đưa đất nước vào tình cảnh nào ? - Triệu Đà đã dùng mưu kế gì sau khi giao chiến với ADV thất bại? - ADV và MC đã phạm sai lầm gì dẫn đến bi kịch mất nước? - Em có suy nghĩ gì về sự mất cảnh giác đó? - Chi tiết Rùa Vàng hiện lên thét lớn “ kẻ ngồi sau ngựa chính là giặc đo ” có ý nghĩa gì? Trước lời nói đó ADV đã làm gì? Em có suy nghĩ gì về hành động của ADV? - Tìm những chi tiết thể hiện bi kịch tình yêu? - Qua các nhân vật ADV, RV, MC, TT em có cảm nhận thái độ dân gian đ/với từng n/vật ntn? - Chiếm được Âu Lạc, TT tự vẫn . Tại sao? - Cái chết ấy nói lên điều gì về con người TT? * Một tr/thuyết khác cho rằng oan hồn MC kéo TT xuống giếng và dìm chết khi TT ngó xuống giếng. Theo em, kết cục nào hợp lý hơn? Tại sao? H làm việc theo nhóm và cử đại diện tr/bày trước lớp theo c/hỏi G - Đặc điểm nổi bật của NT dân gian trong việc khắc họa tính cách các nhân vật ADV, MC, TT ntn ? - Tìm các chi tiết có tính lịch sử và các chi tiết do hư cấu tưởng tượng trong truyện ? Vai trò của các chi tiết đó ntn ? - G đúc kết. I/.GIỚI THIỆU CHUNG: 1/.Tiểu dẫn: a) Đặc trưng cơ bản của truyền thuyết: + Truyện kể dân gian kể về những sự kiện có ảnh hưởng lớn lao đến lịch sử dân tộc. + Truyện không phải là lịch sử màchỉ phản ánh lịch sử. + Những câu chuyện trong lịch sử được khúc xạ qua lời kể của nhiều thế hệ - xây dựng được những hình tượng nghệ thuật độc đáo, nhuốm mầu sắc thần kỳ mà vẫn thấm đẫm cảm xúc đời thường. b) Giá trị và ý nghĩa của tr/thuyết: Muốn hiểu đúng, hiểu sâu truyền thuyết trên hai lĩnh vực nội dung và nghệ thuật cần đặt t/phẩm trong mối quan hệ với lịch sử &đời sống. c) Giới thiệu quần thể di tích l/sử văn hoá lâu đời: - Làng Cổ Loa – Đông Anh – H/Nội => Đền thờ ADV, am thờ công chúa MC, giếng Ngọc. - Tường thành Cổ Loa. 2/. Truyện ADV & MC – TT: a) Xuất xứ: Trích “ Lĩnh Nam chích quái ” ( chữ Hán do Vũ Quỳnh và Kiều Phú sưu tập và biên soạn cuối TK XV) do Đinh Gia Khánh – Nguyễn Ngọc San dịch ( có thể xem đây là 2 truyện nối tiếp nhau) b) Bố cục: 4 phần - “ ADV.xin hoà”: ADV xây thành, chế nỏ & c/thắng TĐ. - “ Không bao lâu.cứu được nhau”: TT lấy cắp lẫy nỏ thần. - “ TT.đi xuống biển”: TĐ đem binh đánh Au Lạc, ADV bại trận, chém MC và đi xuống biển. - “ Đời truyền..tiểu cữu”:Kết cục bi thảm của TT, hình ảnh ngọc trai giếng nước. c) Tóm tắt: - ADV xây thành Cổ Loa; làm nỏ thần, chiến thắng giặc ngoại xâm. - Triệu Đà dùng kế cầu hoà. Vua ADV mắc mưu gả MC cho TT. T dỗ MC, lừa đánh tráo nỏ thần. - Triệu Đà x/lược. ADV thất bại. MC rải lông ngỗng trên đường chạy trốn. Rùa Vàng hiện lên mách bảo. ADV chém đầu MC rồi cùng RV rẽ nước xuống biển. - TT chôn cất MC, quá thương tiếc nàng, nhảy xuống giếng tự tử. Đời sau đem ngọc trai rửa giếng nước ấy thì sáng lên. d) Chủ đề: - Ca ngợi tinh thần dựng và giữ nước của ông cha trong buổi bình minh lịch sử. - Nhấn mạnh bài học cảnh giác trong bất cứ h/cảnh nào – nhất là những vấn đề thuộc bí mật quốc gia. II/. Đọc – hiểu VB: 1/. ADV xây thành, chế nỏ bảo vệ đất nước: a) Quá trình xây thành của ADV được m/tả: + Thành đắp tới đâu lại lở tới đó. + Lập đàn cầu đảo bách thần, giữ mình trong sạch. + Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang tức RV giúp vua xây thành trong “ nửa tháng thì xong”. è D/gian ngưỡng mộ và ca ngợi công lao, vai trò của ADV. b) Chi tiết sứ Thanh Giang: Là một yếu tố thần kỳ, nhằm: + Lí tưởng hoá việc xây thành. + Tổ tiên đời trước luôn ngầm giúp đỡ con cháu đời sau. Con cháu nhờ có cha ông mà trở nên hiển hách. Cha ông nhờ con cháu càng rạng danh, anh hùng. è Nét đẹp truyền thống của dân tộc VN. c) Tấm lòng của ADV: - Nhà vua cảm tạ RV. Song vẫn tỏ ra băn khoăn “ Nếu có giặc thì lấy gì mà chống? ”à Thể hiện ý thức trách nhiệm của người cầm đầu đ/nước. * ADV là một vị vua có tấm lòng chăm lo việc nước, có trách nhiệm cao đ/với vận mệnh của quốc gia và cũng có công trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. 2/. Bi kịch nước mất, nhà tan và thái độ của t/giả dân gian với từng nhân vật: a) Âm mưu Triệu Đà: Triệu Đàcầu hôn, vua vô tình gả con gái là MC cho con trai TĐ là TT. Thực chất là tạo đ/kiện để hoạt động gián điệp: lấy cắp bí mật nỏ thần. b) Những sai lầm: ADV và MC đã phạm các sai lầm + Nhà vua: không nghi ngờ kẻ địch; không hề có kế sách đề phòng. Khi giặc đến lại chủ quanà thiếu ý thức cảnh giác, chưa hề biết đến mưu sách gián điệp. + Mị Châu: Tiết lộ bí mật nỏ thần và để kẻ gian tráo đổi lẫy nỏ dễ dàngà Nàng là người p/nữ trong sáng nhưng ngây thơ về việc nước. è Hai cha con ADV vì mất cảnh giác, lơ là, chủ quan đã làm tiêu tan sự nghiệp đất nước Âu Lạc. Đó cũng là bài học đắt giá về bi kịch mất nước, nhà tan. c) Câu nói của RV “ kẻ ngồi sau ngựa chính là giặc đó” + Là lời kết tội đanh thép của công lý của n/dân về hành động vô tình mà phản quốc của MC. + Là lời tuyên án lập tức khiến ADV tỉnh ngộ, nhận ra bi kịch của mình nên “ rút gươm chém MC” rồi cầm sừng tê cùng RV đi xuống biển à Đây là h/động quyết liệt, dứt khoát của ADV đứng về phía công lý và quyền lợi dân tộc để xử án, cũng là hành động thể hiện sự tỉnh ngộ muộn mằn của nhà vua. d) Bi kịch tình yêu được thể hiện qua các chi tiết: + Giữa MC và TT có một mối tình thật sự. + MC quá tin yêu chồng mà đắc tội với non sông. + TT một tên gián điệp đội lốt con rể. Song trước người vợ xinh đẹp, chân thành như MC, TT đem lòng yêu thương thật sự. Điều này thể hiện qua câu nói lúc chia tay “ Nếu hai nướclàm dấu”. Nhưng TT không thể nào quên nhiệm vụ vì là đứa con và bề tôi trung. TT có tham vọng lớn vừa muốn c ... uộc đấu trí qua thử thách giữa U và P, gia đình đoàn tụ. c) Chủ đề: Ca ngợi lòng dũng cảm, sự mưu trí, tình yêu quê hương, tình gia đình và tình nghĩa vợ chồng thủy chung. II/.ĐỌC - HIỂU: 1/. Nhân vật Pênêlốp: a) Khi nghe tin chồng trở về: - Chờ đợi chồng 20 năm trời đằng đẵng. + Tấm thảm ngày dệt , đêm tháo để làm kế trì hoãn sự thúc bách của bọn cầu hôn + Cha mẹ đẻ của chàng thúc giục tái giá - Nàng mừng rỡ khi nghe tin U trở về nhưng sau đó nàng bác bỏ ý của nhũ mẫu: + Cho rằng vị khách là vị thần “Đây là một vị thầnphải đền tội đó thôi” + Cho rằng U đã hết hy vọng trở lại đất A-cai vì đã 20 năm xa cách và có thể U đã chết. =>Thái độ ấy thể hiện sự phân vân, suy tư. Nàng trấn an nhũ mẫu cũng chính là trấn an mình b) Khi sắp và gặp Uylitxơ: + Tâm trạng của nàng “rất đỗi phân vân” nó biểu hiện ở dáng điệu cử chỉ, trong sự lúng túng tìm cách ứng sử “không biết nên đứng xacầm lấy tay người mà hôn” + Nàng dò xét, suy nghĩ, tính toán mong lung nhưng cũng không giấu được sự bàng hoàng xúc động “ngồi lặng thinh trên ghếbộ quần áo rách mướp” - Nàng P xúc động nói với con trai mình “lòng mẹ kinh ngạc còn người ngoài không ai biết hết”. Nàng nói với con trai nhưng cũng là nói với U đang ngồi trước mặt. Cách nói thật tế nhị, thật khéo léo. Nàng giấu đi sự thử thách, nhưng chắc chắn tâm trí nàng liên tưởng tới “dấu hiệu riêng ấy-chiếc giường” - Trong vòng tay chồng, P cảm nhận một niềm hạnh phúc vô biên. Nó ví như hạnh phúc của người bị đắm thuyền sống sót, thấy được đất liền. => P là con người có trí tuệ, thông minh và tỉnh táo biết kìm nén tình cảm của mình. Nàng còn là người rất thận trọng. c) Thử thách và sum họp : - P là người đưa ra thử thách. Dấu hiệu thử thách được P bày tỏ thật tế nhị và khéo léo qua lời nói với T cũng như nói với U (chiếc giường) - Khi nghe được lời nói của U về chiếc giường à P bủn rủn tay chân vàchạy lại ôm hôn chồng với nước mắt chan hoà => P hình tượng người p/nữ Hi Lạp cổ đại, thông minh, nghị lực, chung thuỷ. 2/. Nhân vật Uy-lít-xơ: - Từ khi đặt chân về ngôi nhà của mình sau 20 năm trời xa xôi cách biệt, U đã kìm nén mọi xúc động của tình vợ chồng, cha con, thể hiện sự thông minh khôn khéo qua thái độ hành động + Giả vờ làm hành khất + Kể chuyện về chồng P cho nàng nghe + Tiêu diệt 108 kẻ cầu hôn láo xược - Khi nghe P nói với con trai, U “mỉm cười”. Đây là cái cười đồng tình chấp nhận và đầy tự tin . + U đã nói với con trai: “T con !chắc chắn như vậy” + Nói với con nhưng cũng là nói với nàng P ( tế nhị, k/khéo). + U tin là vợ nhận ra mình, nên chàng không vội vàng hấp tấp, nôn nóng như con trai. - Với thái độ bình tĩnh, tự tin. + U trách P có trái tim “sắt đá” không có tình cảm, không có sự rung động. U nhờ nhũ mẫu khiêng cho 1 chiếc giường: “Già ơi!.bấy lâu nay” + Lời miêu tả tỉ mỉ, chi tiết về chiếc giường của U sau khi P sai nhũ mẫu mang chiếc giường kiên cố ra khỏi phòng. Và U đã giải mã dấu hiệu riêng mà P đã đặt ra(thử thách) => U là sự hội tụ sức mạnh về thể chất và trí tuệ. Là người chồng, người cha “ cao quý!” 3/. Nghệ thuật: a) Kể chuyện: Chậm rãi cùng với ngôn ngữ trang trọng, tạo sự “trì hoãn sử thi” b) Miêu tả: Cụ thể, chi tiết tỉ mỉ ở nhiều chỗ (chiếc giường, cảnh người bị đắm thuyền) c) Mô tả diễn biến tâm lý nhân vật sâu sắc thông qua cử chỉ, dáng điệu, lời nói (P) d) Câu chuyện có một số tình tiết hấp dẫn, diễn biến hợp lý IV/.TỔNG KẾT: 1/. Hô-mê-rơ không chỉ là nhà thơ thiên tài của Hy Lạp cổ đại mà còn làmột trong những bậc thầy đầu tiên của nghệ thuật văn chương toàn thế giới 2/. Sử thi “Ô-đi-xê” cũng như đoạn trích đã làm sống dậy một thời kỳ lịch sử xa xưa của Hy Lạp; đồng thời ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người: lòng dũng cảm, trí thông minh, lòng yêu quê hương đất nước và lòng thủy chung sâu sắc. 4/. Củng cố và luyện tập: - Nhập vai U, em hãy kể lại cảnh nhận mặt giữa U & P. 5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà : - Chuẩn bị dàn ý bài viết số 1. E/. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày: Tiết 16 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 SOẠN TRONG GIÁO ÁN BÀI VIẾT- TRẢ BÀI VIẾT 10 Tiết : 17,18 Ngày dạy: RA- MA BUỘC TỘI ( Trích sử thi RA-MA-YA-NA) A/. MỤC TIÊU: Giúp H: 1/. Qua đoạn trích “ Ra-ma buộc tội”, hiểu quan niệm của người An Độ cổ về người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lý tưởng; hiểu ng/thuật xây dựng nhân vật của sử thi Ra-ma-ya-na. 2/. Rèn cho H kỹ năng tóm tắt TP và p/tích thể loại sử thi. 3/. Bồi dưỡng ý thức danh dự và tình yêu thương. B/.CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học. HS: SGK, k/thức khái quát về sử thi Ra-ma-ya-na C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức giờ dạy theo cách k/hợp với các phương pháp:đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi. D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ: F Diễn biến tâm trạng của P khi nghe tin chồng về và khi đối diện cùng U?( II.1) F Phân tích thái độ và hành động của U khi đối diện cùng P?( II.2) F Kiểm tra bài tập về nhà. 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * H đọc và tìm hiểu tiểu dẫn SGK. * H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G - Phần tiểu dẫn tr/bày n/dung gì? - Hai sử thi nổi tiếng của Ấn Độ là những sử thi nào? - Dựa vào SGK/55, hãy tóm tắt truyện? - Xuất xứ ? Vị trí đoạn trích? - G hướng dẫn cách đọc. Đọc mẫu. - Đoạn trích chia làm mấy phần? N/dung của mỗi phần? * Đọc – hiểu đoạn trích * H thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp NỘI DUNG BÀI HỌC I/.GIỚI THIỆU: 1/. Tiểu dẫn: a/.Những ST nổi tiếng của An Độ: - Ra-ma-ya-na( Kỳ tích của hoành tử Ra-ma) và Ma-ha-bha-ra-ta ( Dân tộc Bha-ra-ta vĩ đại) là 2 bộ sử thi nổi tiếng của Ấn Độ được Van-mi-ki viết thành văn vần bằng tiếng Xăng-cơ-rít vào khoảng TK IV- III trước Công nguyên. - Ra gồm 24000 câu thơ đôi. Được xem là kinh thánh của dân tộc AĐ. b) Tóm tắt: SGK/55. 2/. Đoạn trích “ Ra-ma buộc tội ” a) Xuất xứ và vị trí đoạn trích: - Trích sử thi Ra-ma-ya-na của Van-mi-ki. - Nằm ở khúc ca thứ 6, chương 79 của sử thi (Q/hệ 78,80) b) Bố cục: 2 phần -Từ đầu đến “ đâu có chịu được lâu” Lời buộc tội của Rama - Phần còn lại: Diễn biến tâm trạng của Xi-ta. II/.ĐỌC – HIỂU: A. NỘI DUNG: 1/.Hoàn cảnh tái hợp của R & X: a) Không gian gặp gỡ sau c/thắng: K/gian công cộng, trước sự c/kiến của anh em, chiến hữu ( Lắc- ma- na, Xu-gri-va, Ha-nu-man, Vi- theo câu hỏi G * G nhấn mạnh 1 số từ then chốt. - Sau c/thắng, R & X gặp lại nhau trong h/cảnh cụ thể ntn? R sắp xếp h/cảnh như thế dể làm gì? Không gian gặp gỡ đó đã t/động ntn đến t/trạng, lời nói, h/động của R & X? - Trong lời cáo tội của R, những từ ngữ trở đi trở lại ( cùng trường nghĩa ) nhằm nêu bật v/đề gì? M/đích? - Việc phủ nhận tình nghĩa vợ chồng đã cho thấy t/trạng gì của R? C/minh? - Trước những lời buộc tội của R, X đã có t/trạng ra sao? - Và để biện minh sự trong sáng của mình, X đã làm gì? C/minh? Tình tiết nào làm em phải suy nghĩ? Tại sao? Điều này làm em suy nghĩ gì về X? - Em có nhận xét gì về ng/thuật m/tả tâm lý n/vật? Sự sắp xếp các sự việc? - Chủ đề? G diễn giảng phi-sa-na), quân đội khỉ, quan quân, dân chúng của vương Ra-va-na =>* Để công khai, hợp pháp hoá những lời buộc tội của R. * Để giữ uy tín, danh dự R11 b) Hoàn cảnh đó t/động đến t/trạng, lời nói, h/động R & X: * Ra-ma: - Với tư cách kép: người chồng & người a/hùng- đức vua,R phải chi phối của mối ràng buộc đôi: yêu thương, x/xa cho vợ nhưng phải giữ trách nhiệm gương mẫu của đức vua. - Lời người kể chuyện “ Thấy người đẹp. người khác” ( ng/ngữ nửa tr/tiếp- mang ý thức n/vật) => Những lời buộc tội của R k h/toàn biểu hiện đúng t/cảm, ý nghĩ của chàng. * Xi-ta: - Nghe lời buộc tội của chồng => * X xấu hổ cho số kiếp của nàng. * Muốn tự chôn vùi cả hình hài, thân xác. => Nỗi tủi thẹn, đau khổ của người vợ chung thuỷ trước c/đồng. - Từ q/hệ gi/đình “ chàng” & “ thiếp” chuyển sang q/hệ x/hội “ Hỡi đức vua.Người” Sau đó X nói với Lắc-ma-na cũng là nói gi/tiếp với tất cả công chúng: “ Chị k muốn sốngngọn lửa” (58). Và c/cùng X cầu khẩn, thề nguyền nghiêm trang “ Nếu con.bảo vệ con” (59) => Lấy cái chết để c/minh t/yêu & đức hạnh thuỷ chung. ] Thử thách c/cùng, cả 2 ( R & X ) phải vượt qua để đạt chiến thắng tuyệt đối. 2/. Lời buộc tội của Ra-ma: a) Trong lời nói của R, những từ ngữ trở đi trở lại l/quan đến: - Tài nghệ: tài năng. - Danh dự: nhân phẩm, uy tín, tiếng tăm, gi/đình cao quí, dòng họ lẫy lừng, trả thù sự lăng nhục, xoá bỏ vết ô nhục. =>* Nhấn mạnh danh dự, tài nghệ người anh hùng. * Phủ nhận tình vợ chồng “ chẳng phải của ta”(57) b) Sự ghen tuông: - Xúc phạm X. “ Nàng đã bị quấy nhiễungười nàng” “ Thấy nàng..được lâu” (57) => Không chấp nhận X làm hoàng hậu “ Người đã sinh trưởng yêu đương?” (57) - Xúc phạm anh em, đồng đội: “ Nàng có thể để tâm..cũng được” (57) => Thật hồ đồ! ] Lời buộc tội của R, biểu hiện một t/trạng ghen tuông không còn sáng suốt. 3/. Hành động bảovệ phẩm hạnh của Xi-ta: a) Những lời cao buoc của R đã làm cho X đau khổ vô cùng: - “ Gia-ma-ki đau đớn..quật nát” - “ Mỗi lời nói.như suối” (57) b) Chứng minh sự trong sáng của mình bằng lí lẽ: - Thoạt đầu, X trách móc R đã xúc phạm danh dự của mình “ cớ sao chàngđối với thiếp” (57) - Sau đó, X lấy danh dự để CM: “ Thiếp đâu phải.danh dự của thiếp” (57) - Cao hơn là t/yêu, lòng chung thuỷ: “ trái tim thiếp đây là thuộc về chàng” (57,58) - Cao hơn nữa là nguồn gốc xuất thân cao quí ( con thần Đất, gia đình Gia-na-ka nhận được nàng từ luống cày ) - Cảm thấy lời nói chưa đủ sức thuyết phục chồng, X quyết định thuyết phục bằng tính mạng bước lên giàn hoả( chi tiết huyền thoại ST ) c) Chứng minh sự trong sáng của mình bằng việc làm: - “ Gia-na-ki lượn quanh chàng rồi bước tới giàn lửa” - “Gia-na-ki ..ngọn lửa” (59) => Hành động minh oan qu/liệt nhất. Thần lửa A-nhi sẽ k/định sự trong sáng của nàng. ] Xi-ta- người phụ nữ có phẩm hạnh cao đẹp. B/. NGHỆ THUẬT: - Miêu tả tâm n/vật trạng hợp lí, theo một quá trình thống nhất ( Xi-ta ) - Các sự việc được sắp xếp có tính quá trình mở đầu => p/triển => cao trào -tạo sự hấp dẫn cho truyện sử thi ( kịch tính) III/. CHỦ ĐỀ: Ca ngợi lòng dũng cảm, tinh thần trọng danh dự & phẩm chất thuỷ chung trong sáng qua hai nhân vật R & X IV/. TỔNG KẾT: - Phẩm chất n/vật ST là p/chất tiêu biểu, mẫu mực của CĐ ( R & X ) - Ng/thuật miêu tả tâm lý n/vật đạt đến độ nhuần nhuyễn ( so với Ô-đi-xê) – tâm lý n/vật gần với tâm lý con người. - Nét đặc trưng trong cách thể hiện n/vật anh hùng của ST An độ: cách m/tả không thần tượng hoá- người anh hùng vẫn được m/tả với những suy nghĩ & hành vi đời thường ( ghen tuông, mất bình tĩnh, thiếu sáng suốt ) 4/. Củng cố và luyện tập: H đọc ghi nhớ. Có gì gần gũi khác biệt giữa cái chết của người con gái Nam Xương và Xi-ta? 5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà : - Chuẩn bị bài “Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu” + Vì sao phải lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu + Khi lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu cần thực hiện những thao tác nào? E/. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: