I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế.
- Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thể và cường độ điện trường.
- Biết được cấu tạo của tĩnh điện kế.
2. Kĩ năng
- Giải Bài tính điện thế và hiệu điện thế.
- So sánh được các vị trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Đọc SGK vật lý 7 để biết HS đã có kiến thức gì về hiệu điện thế.
- Thước kẻ, phấn màu.
2. Học sinh
Đọc lại SGK vật lý 7 và vật lý 9 về hiệu điện thế.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 : On định lớp.
Hoạt động 2 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ :
-Điện thế tại 1 điểm trong điện trường là gì ? Nó được xác định như thế nào ?
-Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là gì ?
-Viết hệ thức liên hệ hiệu điện thế giữa 2 điểm với công do lực điện sinh ra khi có 1 điện tích q di chuyển giữa 2 điểm đó ?
-Hãy trả lời câu 5,6,7 sgk.
Bài 5 : ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ Tiết 7 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế. - Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thể và cường độ điện trường. - Biết được cấu tạo của tĩnh điện kế. 2. Kĩ năng - Giải Bài tính điện thế và hiệu điện thế. - So sánh được các vị trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Đọc SGK vật lý 7 để biết HS đã có kiến thức gì về hiệu điện thế. - Thước kẻ, phấn màu. 2. Học sinh Đọc lại SGK vật lý 7 và vật lý 9 về hiệu điện thế. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 : Oån định lớp. Hoạt động 2 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : -Điện thế tại 1 điểm trong điện trường là gì ? Nó được xác định như thế nào ? -Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là gì ? -Viết hệ thức liên hệ hiệu điện thế giữa 2 điểm với công do lực điện sinh ra khi có 1 điện tích q di chuyển giữa 2 điểm đó ? -Hãy trả lời câu 5,6,7 sgk. Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu khái niệm điện thế. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản -Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính thế năng của điện tích q tại điểm M trong điện trường. -Hãy phân tích: sẽ thấy được 1 phần phụ vào q và 1 thành phần không phụ thuộc vào q ? -Đưa ra khái niệm. -Thông báo: đặc trưng cho thế năng tĩnh điện của điện tích q trong điện trường----> Điện thế -Đưa ra định nghĩa điện thế. -Thông báo : Đơn vị điện thế là vôn (V). -Điện thế có đặc điểm gì ? * Gợi ý : -Nếu chọn mặt đất làm mốc điện thế và 1 điểm ở vô cực() thì điện thế tại M với mặt đất , điện thế tại M so với vô cực là như nhau. -Nếu q> 0 di chuyển từ --->M thì có giá trị nào ?---> VM ? -Nếu q> 0 di chuyển ra xa thì có giá trị nào ? ---> VM ? -Nhắc lại công thức thế năng tĩnh điện: -Nếu độ lớn q thì WM và Cũng tăng tỉ lệ thuận với q----> VM không tăng nên không phụ thuộc vào q ---> Điện trường Tăng thì VM tăng. -Ghi nhận khái niệm điện thế. -Ghi nhận định nghĩa điện thế. -Ghi nhận đơn vị điện thế. -Điện thế là 1 đại lượng vô hướng. - Nếu q > 0 và thì VM> 0. - Nếu q > 0 và thì VM< 0. I. Điện thế 1. Khái niệm điện thế Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích. 2. Định nghĩa Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi q di chuyển từ M ra xa vô cực và độ lớn của q VM = Đơn vị điện thế là vôn (V). 3. Đặc điểm của điện thế Điện thế là đại lượng đại số. Thường chọn điện thế của đát hoặc một điểm ở vô cực làm mốc (bằng 0). - Nếu q > 0 và thì VM> 0. - Nếu q > 0 và thì VM< 0. Hoạt động 4 (20 phút) : Tìm hiểu khái niệm hiệu điện thế. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản -Hướng dẫn hs xây dựng định nghĩa hđt dựa vào công thức của lực điện trong dịch chuyển 1 điện tích giữa 2 điểm M và N và giới thiệu hình 5.1 sgk : -Hướng dẫn hs tahnh2 lập công thức : ? -Hiệu điện thế đặc trưng cho vấn đề gì ? -Định nghĩa hiệu điện thế? Công thức và đơn vị hiệu điện thế ? -Giới thiệu tĩnh điện kế và cách đo hiệu điện thế. - Hướng dẫn học sinh xây dựng mối liên hệ giữa E và U (trên hình 5.3) -Hiệu điện thế giữa 2 điểm M, N trong điện trường bằng độ giảm thế năng: (1) Trong đó: (2) thế vào (1): Mặc khác: => -Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công điện trường trong sự di chuyển của 1 điện tích từ M đến N. -Nêu định nghĩa hiệu điện thế(như nội dung) -Nêu đơn vị hiệu điện thế. - Quan sát, mô tả tĩnh điện kế. -Xây dựng mối liên hệ : Điện tích q di chuyển trên đường MN thì công của lực điện là: với ---> Hiệu điện thế giữa 2 điểm M, N là: ---> II. Hiệu điện thế 1. Định nghĩa Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến Nù. Nó được xác định bằng thương số giữa công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của q từ M đến N và độ lớn của q. UMN = VM – VN = Đơn vị hiệu điện thế là vôn ( V). 2. Đo hiệu điện thế Đo hiệu điện thế tĩnh điện bằng tĩnh điện kế. 3. Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường E = Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Nhắc lại khái niệm về điện thế, hiệu điện thế và các biểu thức tính các biểu thức này ? Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 5, 6, 7, 8, 9 trang 29 sgk trang 29. -Nắm vững các kiến thức đã học. -Nhận nhiệm vụ về nhà.
Tài liệu đính kèm: