Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Tiết 19: Ghép các nguồn điện thành bộ

Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Tiết 19: Ghép các nguồn điện thành bộ

I. MỤC TIÊU

 + Nêu được chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện.

 + Nhận biết được các loại bộ nguồn nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng.

 + Vận dụng được định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện,

 + Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên

 + Bốn pin có suất điện động 1,5V.

 + Một vôn kế có giới hạn đo 10V và có độ chia nhỏ nhất 0,2V.

Học sinh: Xem trước bài ở nhà

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1: On định lớp

Hoạt động 2 ( phút) : Kiểm tra bài cũ :

Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu đoạn mạch có chứa nguồn điện.

 

doc 3 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Tiết 19: Ghép các nguồn điện thành bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 10 . GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Tiết 19
I. MỤC TIÊU
	+ Nêu được chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện.
	+ Nhận biết được các loại bộ nguồn nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng.
	+ Vận dụng được định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện,
	+ Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
	+ Bốn pin có suất điện động 1,5V.
	+ Một vôn kế có giới hạn đo 10V và có độ chia nhỏ nhất 0,2V.
Học sinh: Xem trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1: Oån định lớp
Hoạt động 2 ( phút) : Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu đoạn mạch có chứa nguồn điện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
*Thông báo:
 -Xét mạch kín như hình vẽ 10.1
Ta chia đoạn mạch kín thành 2 đoạn mạch như hình 10.2a,b sgk,dòng điện có chiều như hình vẽ.
-Aùp dụng định luật ôm,viết hệ thức liên hệ giữa ở đoạn mạch điện kín ? (ở 2 đoạn mạch điện,hình vẽ 10.2 a,b)
-Hs cần lưu ý khi giải bài toán trong sgk.
 -Vẽ hình vào vỡ.
-Đoạn mạch chứa nguồn
 UAB = -I(R+r )
 => 
- Đoạn mạch chứa R1 , dòng điện đi từ A đến B : UAB =I.R1
-Đọc mục hàng chử nghiêng và tiếp nhận kiến thức .
I. Đoạn mạch có chứa nguồn điện
1. Định luật ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện.
-Xét đoạn mạch kín như hình vẽ.
 I + - R
 A B	
 R1
-Ta hình dung mạch kín này gồm 2 đoạn như hình 10.2a,b.
+Đoạn mạch có chứa nguồn điện, dòng điện có chiều từ cực dương đi ra và đi cực âm.
 + - R
 A B 
-----> Định luật ôm cho toàn mạch:
UAB = – I(r + R)
 Hay I = 
+Đoạn mạch chứa R1 , dòng điện đi từ A đến B : UAB =I.R1
2.Lưu ý: ( sgk)
Hoạt động 4 ( 25phút) : Tìm hiểu các bộ nguồn ghép.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 -Vẽ hình 10.3a trên bảng.
 -Xem hình 10.3a, cho biết cách mắc ?
 Giới thiệu cách tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp.
 Giới thiệu trường hợp riêng.
-Khi mạch hở thì UAB và liên hệ với nhau như thế nào ?
-Aùp dụng mối quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch chứa nguồn điện. Ta thu được công thức và rb ? 
-Từ công thức và rb hãy định nghĩa và rb ?
-Nếu n nguồn điện giống nhau có cùng sđđ và điện trở r thì và rb có giá trị như thế nào ?
-Vẽ hình 10.4, nêu cách ghép các nguồn điện mắc song song tạo thành bộ nguồn ?
-Khi mạch hở thì UAB và có mối quan hệ gì ?
-Điện trở của bộ nguồn ?
-Vẽ hình 10.5.sgk trên bảng
-Giới thiệu hình 10.5. Hãy nhận xét về cách mắc đối xứng ? 
-Biểu thức tính suất điện động và điện trở rb ?
-Vẽ hình vào vỡ.
-Trong bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện khác nhau mắc nối tiếp, trong đó cực(-) của nguồn nối với cực (+) của nguồn và cực (-) của nguồn nối tiếp với cực (+) của nguồn và mắc như thế cho đến n nguồn điện.
-Khi mạch hở UAB = 
-Suất đđ của bộ nguồn:
Điện tở trong của bộ nguồn:
-Suất điện động của bộ nguồn ghép nt bằng tổng các sđđ của các nguồn có trong bộ.
Điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ.
- Nếu có n nguồn có suất điện động và điện trở trong r ghép nối tiếp thì : , rb = nr 
-Gồm n nguồn giống nhau có cùng ,r được ghép song song với nhau, trong đó cực (+) các nguồn nối chung 1 điểm A và cực (-) các nguồn nối chung 1 điểm B, và VA > VB => A là cực (+) của bộ bộ nguồn còn B là cực (-) của bộ nguồn.
-Khi ạch hở : UAB = 
 và UAB =
-Điện trở của bộ nguồn là điện trở tương đương của n điện trở r mắc song song : 
-Vẽ hình vào vỡ.
-Quan sát hình vẽ và nhận xét:
 Bộ nguồn có m dãy mắc song song, mỗi giải có n nguồn mắc nối tiếp.
-Suất đđ bằng sđđ của 1 dãy, còn rb bằng điện trở tương đương của 1 dãy.
II. Ghép các nguồn thành bộ
1. Bộ nguồn ghép nối tiếp
 Xét bộ nguồn mắc nối tiếp như hình vẽ.
-Suất điện động của bộ nguồn ghép nt bằng tổng các sđđ của các nguồn có trong bộ:
- Điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ:
-Trường hợp riêng, nếu có n nguồn có suất điện động và điện trở trong r ghép nối tiếp thì : , rb = nr 
2. Bộ nguồn song song 
 Ghép song song n nguồn điện có cùng sđđ và điện trở trong r tạo thành bộ nguồn song song có sđđ và điện trở trong 
3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
 Nếu có m dãy, mỗi dãy có n nguồn mỗi nguồn mắc nối tiếp có suất điện động , điện trở trong r ghép nối tiếp thì : 
 b = n ; rb = 
Hoạt động 5 ( 5phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 -Nhắn lại kiến thức cơ bản trong bài học
 -Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 4, 5, 6 trang 58 sgk 
-Nắm vững các kiến thức cơ bản.
-Nhận nhiệm vụ về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 19.doc