Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Bài 1: Điện tích - Định luật Cu - lông

Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Bài 1: Điện tích - Định luật Cu - lông

I. SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT – ĐIỆN TÍCH – TƯƠNG TÁC ĐIỆN

1. Sự nhiễm điện của các vật :

Có 3 cách làm cho vật nhiễm điện

-Nhiễm điện do cọ sát.

-Nhiễm điện do tiếp xúc.

-Nhiễm điện do hưởng ứng.

2. Điện tích – Điện tích điểm:

Điện tích: Điện là một thuộc tính của vật và điện tích là số đo độ lớn của

thuộc tính đó.

Điện tích điểm: Là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng

cách tới điểm ta xét.

pdf 2 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1973Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Bài 1: Điện tích - Định luật Cu - lông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ DIỆU VẬT LÝ 11 
GV LƯƠNG NGUYỄN TƯỜNG ANH Page 1 
CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG 
BÀI 1 ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG 
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT – ĐIỆN TÍCH – TƯƠNG TÁC ĐIỆN 
1. Sự nhiễm điện của các vật : 
Có 3 cách làm cho vật nhiễm điện 
-Nhiễm điện do cọ sát. 
-Nhiễm điện do tiếp xúc. 
-Nhiễm điện do hưởng ứng. 
2. Điện tích – Điện tích điểm: 
Điện tích: Điện là một thuộc tính của vật và điện tích là số đo độ lớn của 
thuộc tính đó. 
Điện tích điểm: Là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng 
cách tới điểm ta xét. 
3. Tương tác điện – Hai loại điện tích: 
-Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích 
cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau; các điện tích khác loại (khác dấu) thì 
hút nhau. 
-Sự đẩy nhau hay hút nhau giữa các điện tích gọi là sự tương tác điện. 
II. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG: 
Lực hút hay lực đẩy nhau giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng 
với phương thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện 
tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 
 F: lực tĩnh điện (N) 
 ,  : độ lớn các điện tích (C) 
 r: khoảng cách giữa 2 điện tích (m) 
 k: hệ số tỉ lệ (k = 9.10N/	) 
 Đặc điểm lực tương tác: 
 +Điểm đặt : tại điện tích 
+Phương : đường thẳng nối 2 điện tích 
+Chiều : hút nếu trái dấu q1q2 <0 , đẩy nếu cùng 
dấu q1q2 >0 
III. LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐẶT TRONG ĐIỆN MÔI 
ĐỒNG TÍNH. HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI: 
-Điện môi: là môi trường cách điện. 
F = k | 
|



q1 >0 
 q2 >0 
 
q1>0
000
 
q2<0 
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ DIỆU VẬT LÝ 11 
GV LƯƠNG NGUYỄN TƯỜNG ANH Page 2 
-Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính sẽ yếu đi ε lần so với 
khi đặt chúng trong chân không: 
 ε: gọi là hằng số điện môi của môi trường (ε ≥ ) 
Chân không: ε = 1; không khí: ε  1 
F = k | 
|
 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfVL 11 BAI1.pdf