Giáo án môn Vật lý khối 11 - Bài 23 đến bài 35

Giáo án môn Vật lý khối 11 - Bài 23 đến bài 35

I. Trắc nghiệm khách quan:

Câu 1: Véc tơ pháp tuyến của diện tích S là véc tơ

A. có độ lớn bằng 1 đơn vị và có phương vuông góc với diện tích đã cho.

B. có độ lớn bằng 1 đơn vị và song song với diện tích đã cho.

C. có độ lớn bằng 1 đơn vị và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi.

D. có độ lớn bằng hằng số và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi.

Câu 2: Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?

A. độ lớn cảm ứng từ;

B. điện tích đang xét;

C. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ;

D. nhiệt độ môi trường.

Câu 3: Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông

A. bằng 0. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.

Câu 4: 1 vêbe bằng

A. 1 T.m2. B. 1 T/m. C. 1 T.m. D. 1 T/ m2.

 

doc 24 trang Người đăng quocviet Lượt xem 48602Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý khối 11 - Bài 23 đến bài 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V: 
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Bài 23. TỪ THÔNG. CẢM ỨNG TỪ 
Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Véc tơ pháp tuyến của diện tích S là véc tơ
A. có độ lớn bằng 1 đơn vị và có phương vuông góc với diện tích đã cho.
B. có độ lớn bằng 1 đơn vị và song song với diện tích đã cho.
C. có độ lớn bằng 1 đơn vị và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi.
D. có độ lớn bằng hằng số và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi.
Câu 2: Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. độ lớn cảm ứng từ;	
B. điện tích đang xét;
C. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ;
D. nhiệt độ môi trường.
Câu 3: Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông 
A. bằng 0.	B. tăng 2 lần.	 C. tăng 4 lần.	D. giảm 2 lần.
Câu 4: 1 vêbe bằng
A. 1 T.m2.	B. 1 T/m.	C. 1 T.m.	D. 1 T/ m2.
Câu 5: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện;
B. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ bằng trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu;
C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch;
D. dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường đều.
Câu 6: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều
A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.
B. hoàn toàn ngẫu nhiên.
C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài.
D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài.
Câu 7: Dòng điện Foucault không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Khối đồng chuyển động trong từ trường đều cắt các đường sức từ;
B. Lá nhôm dao động trong từ trường;
C. Khối thủy ngân nằm trong từ trường biến thiên;
D. Khối lưu huỳnh nằm trong từ trường biến thiên.
Câu 8: Ứng dụng nào sau đây không phải liên quan đến dòng Foucault?
A. phanh điện từ;	
B. nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên;
C. lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau;
D. đèn hình TV.
Câu 9: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là ỏ . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức:
A. Ф = BS.sinα	B. Ф = BS.cosα	C. Ф = BS.tanα	D. Ф = BS.cotanα
Câu 10: Đơn vị của từ thông là:
A. Tesla (T).	B. Ampe (A).	C. Vêbe (Wb).	D. Vôn (V).
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
A
D
A
A
D
A
D
D
B
C
Tự luận:
Bài 1: Một khung hình vuông gồm 20 vòng dây có cạnh a = 10cm, đặt trong từ trường đều, độ lớn của từ trường là B = 0.05T. Mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc α = 300. Tính từ thông qua mạch.
Bài 2: Một khung dây hình tròn gồm 10 vòng dây bán kính 10cm, đặt trong từ trường đều, độ lớn của từ trường là B = 0.01T. Mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc α = 900. Tính từ thông qua mạch.
Bài 3: Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Tính từ thông qua hình chữ nhật đó?	ĐS: 3.10-7 (Wb).
M
 A B	 
 C D 	 
Q	 P
Hình 1
Bài 4: Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Tính góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến? ĐS: α = 00. 
Bài 5:Khung dây dẫn ABCD được đặt trong từ trường đều như hình vẽ 1. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ trường. Khung chuyển động dọc theo hai đường song song dọc theo hai cạnh AB, CD từ ngoài vào trong vùng MNPQ. Hãy xác định chiều dòng cảm ứng xuất hiện trong khung ABCD. 
Bài 6: Một khung dây gồm có 25 vòng dây đặt vuông góc với các đường sức từ trong từ truờng đều có độ lớn của cảm ứng từ B = 0,02 T. Diện tích mỗi vòng dây là S = 200 cm2. 
a. Tính từ thông qua mạch.
b. Giả sử độ lớn của cảm ứng từ giảm đều giá trị đến 0 trong khoảng thời gian 0,02 giây. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
Bài 24. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG.
Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Suất điện động cảm ứng là suất điện động
A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
B. sinh ra dòng điện trong mạch kín.
C. được sinh bởi nguồn điện hóa học.
D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.
Câu 2: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với 
A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.	B. độ lớn từ thông qua mạch.
C. điện trở của mạch.	D. diện tích của mạch.
Câu 3: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ
A. hóa năng.	B. cơ năng.	C. quang năng.	D. nhiệt năng.
Câu 4: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 6 (V).	B. 4 (V).	C. 2 (V).	D. 1 (V).
Câu 5: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 6 (V).	B. 10 (V).	C. 16 (V).	D. 22 (V).
Câu 6:Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là
A. 240 mV.	B. 240 V.	C. 2,4 V.	D. 1,2 V.
Câu 8: Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2 V. thời gian duy trì suất điện động đó là
A. 0,2 s.	B. 0,2 π s.	
C. 4 s.	D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 9: Một khung dây được đặt cố định trong từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn ban đầu xác định. Trong thời gian 0,2 s từ trường giảm đều về 0 thì trong thời gian đó khung dây xuất hiện suất điện động với độ lớn 100 mV. Nếu từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,5 s thì suất điện động trong thời gian đó là
A. 40 mV.	B. 250 mV.	C. 2,5 V.	D. 20 mV.
Câu 10: Một khung dây dẫn điện trở 2 Ω hình vuông cạch 20 cm nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là
A. 0,2 A.	B. 2 A.	C. 2 mA.	D. 20 mA.
Câu 11: Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10-4 (T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là:
A. 3,46.10-4 (V).	B. 0,2 (mV).	C. 4.10-4 (V).	D. 4 (mV).
Câu 12: Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là:
A. 1,5.10-2 (mV).	B. 1,5.10-5 (V).	C. 0,15 (mV).	D. 0,15 (ỡV).
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
A
A
B
B
B
A
A
B
A
A
B
C
II. Tự luận:
Bài 1: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung? ĐS: 4V.
Bài 2: Một khung dây cứng chữ nhật có diện tích S = 200cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức của một từ trường đều có độ lớn 0,01T. Khung quay đều trong thời gian Δt = 40s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Xác định chiều và độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung? ĐS: 0,5.10-5V.
Bài 3: Một mạch kín hình vuông, cạnh 10cm, đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng điện từ, biết cường độ dòng điện cảm ứng trong khung là 2A và điện trở của mạch là r = 5Ω? ĐS: 103T/s.
Bài 4: Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10-4 (T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là bao nhiêu? ĐS: 0,2mV.
Bài 5*: Một cuộn dây phẳng có 1000 vòng đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Diện tích phẳng của mỗi vòng dây là 2 dm2. Trong thời gian 0,1s cảm ứng từ giảm đều từ 0,5T à 0,2T.
Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây?
Nối hai đầu dây thành mạch kín, tìm cường độ dòng điện trong cuộn dây, biết cuộn dây có điện trở r = 6.
ĐS: 
Bài 25. TỰ CẢM 
Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào
A. cường độ dòng điện qua mạch.	B. điện trở của mạch.
C. chiều dài dây dẫn. 	D. tiết diện dây dẫn.
Câu 2: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây?
A. phụ thuộc vào số vòng dây của ống;
B. phụ thuộc tiết diện ống;
C. không phụ thuộc vào môi trường xung quanh;
D. có đơn vị là H (henry).
Câu 3: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi
A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.
B. sự chuyển động của nam châm với mạch.
C. sự chuyển động của mạch với nam châm.
D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.
Câu 4: Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với
A. điện trở của mạch.	B. từ thông cực đại qua mạch.
C. từ thông cực tiểu qua mạch.	D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.
Câu 5: Năng lượng của ống dây tự cảm tỉ lệ với
A. cường độ dòng điện qua ống dây.
B. bình phương cường độ dòng điện trong ống dây.
C. căn bậc hai lần cường độ dòng điện trong ống dây.
D. một trên bình phương cường độ dòng điện trong ống dây.
Câu 6: Ống dây một có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là
A. 1.	B. 2.	C. 4.	D. 8.
Câu 7: Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là
A. 0,2π H.	B. 0,2π mH.	C. 2 mH.	D. 0,2 mH.
Câu 8: Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và tiết diện S thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng tiết diện nhưng chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm cảm của ống dây là
A. 0,1 H.	B. 0,1 mH.	C. 0,4 mH.	D. 0,2 mH.
Câu 9*: Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và bán kính ống r thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng chiều dài nhưng tiết diện tăng gấp đôi thì hệ số từ cảm của ống là 
A. 0,1 mH.	B. 0,2 mH.	C. 0,4 mH.	D. 0,8 mH.
Câu 10: Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy q ... ắm chừng ở 20 cm là
A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 7.
Câu 9: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 50cm dùng một kính có tiêu cự 10 cm đặt sát mắt để ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết. Độ bội giác của của ảnh trong trường hợp này là
A. 10.	B. 6.	C. 8.	D. 4.
Câu 10: Một người cận thị phải đeo kính có tiêu cự -100 cm thì mới quan sát được xa vô cùng mà không phải điều tiết.
Người này bỏ kính cận ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát mắt để quan sát vật nhỏ. Vật phải đặt cách kính
A. 5cm.	B. 100 cm.	C. 100/21 cm.	 D. 21/100 cm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
C
D
A
A
C
B
A
A
B
C
Tự luận:
Bài 1: Cho một kính lúp có độ tụ D = + 20 dp. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25 cm ). 
a. Tính độ bội giác của kính khi người này ngắm chừng không điều tiết? 
b. Tính độ bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận?
c. Nếu kính lúp để cách mắt 10 cm và mắt ngắm chừng ở điểm cách mắt 50 cm. Độ bội giác của kính lúp khi đó là bao nhiêu?
	ĐS: 5, 6, 4.58. 
Bài 2: Cho một kính lúp có độ tụ D = + 8dp. Mắt một người có khoảng nhìn rõ (10 cm ). 
a. Tính độ bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận.	
b. Tính độ bội giác của kính khi mắt người quan sát ở tiêu điểm ảnh của kính lúp.
Bài 3: Một người mắt không có tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp, có độ tụ 10điôp và được đặt sát mắt.
a. Dùng kính trên có thể quan sát được vật gần mắt nhất là bao nhiêu?
b. Dùng kính trên có thể quan sát được vật xa mắt nhất là bao nhiêu?
Bài 33. KÍNH HIỂN VI
Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng về kính hiển vi?
A. Vật kính là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có tiêu cự rất ngắn;
B. Thị kính là 1 kính lúp;
C. Vật kính và thị kính được lắp đồng trục trên một ống;
D. Khoảng cách giữa hai kính có thể thay đổi được.
Câu 2: Độ dài quang học của kính hiển vi là
A. khoảng cách giữa vật kính và thị kính.
B. khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính.
C. khoảng cách từ tiểu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm ảnh của thị kính.
D. khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính.
Câu 3: Bộ phận tụ sáng của kính hiển vi có chức năng 
A. tạo ra một ảnh thật lớn hơn vật cần quan sát.
B. chiếu sáng cho vật cần quan sát.
C. quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như kính lúp.
D. đảo chiều ảnh tạo bởi thị kính.
Câu 4: Phải sự dụng kính hiển vi thì mới quan sát được vật nào sau đây?
A. hồng cầu;	B. Mặt Trăng.	C. máy bay. 	D. con kiến.
Câu 5: Để quan sát ảnh của vật rất nhỏ qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật
A. ngoài và rất gần tiêu điểm vật của vật kính.
B. trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của vật kính.
C. tại tiêu điểm vật của vật kính.
D. cách vật kính lớn hơn 2 lần tiêu cự.
Câu 6: Để thay đổi vị trí ảnh quan sát khi dùng kính hiển vi, người ta phải điều chỉnh
A. khoảng cách từ hệ kính đến vật.	B. khoảng cách giữa vật kính và thị kính.
C. tiêu cự của vật kính.	D. tiêu cự của thị kính.
Câu 7: Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vào
A. tiêu cự của vật kính.	B. tiêu cự của thị kính.
C. khoảng cách giữa vật kính và thị kính.	D. độ lớn vật.
Câu 8: Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự 8 cm. hai kính đặt cách nhau 12,2 cm. Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Độ bội giác ảnh khi ngắm chừng ở cực cận là
A. 27,53.	B. 45,16.	C. 18,72.	D. 12,47.
Câu 9: Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự 8 cm. hai kính đặt cách nhau 12,2 cm. Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Độ bội giác ảnh khi ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết là
A. 13,28.	B. 47,66.	C. 40,02.	D. 27,53.
Câu 10: Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự 8 cm. hai kính đặt cách nhau 12,2 cm. Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Để quan sát trong trạng thái không điều tiết, người đó phải chỉnh vật kính cách vật
A. 0,9882 cm.	B. 0,8 cm.	C. 80 cm.	D. ∞.
Câu 11: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ 10 cm đến 100 cm đặt mắt sát sau thị kinh của một kính hiển vi để quan sát. Biết vật kính có tiêu cự 1 cm, thị kính có tiêu cự 8 cm và đặt cách nhau 15 cm. Vật phải đặt trước vật kính trong khoảng
A. 205/187 đến 95/86 cm.	B. 1 cm đến 8 cm.
C. 10 cm đến 100 cm.	D. 6 cm đến 15 cm.
Câu 12: Một người có mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25 cm quan sát trong trạng thái không điều tiết qua một kính hiển vi mà thị kính có tiêu cự gấp 10 lần thị kính thì thấy độ bội giác của ảnh là 150. Độ dài quang học của kính là 15 cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là
A. 5 cm và 0,5 cm.	B. 0,5 cm và 5 cm.
C. 0,8 cm và 8 cm.	D. 8 cm và 0,8 cm.
 Câu 13: Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 2 cm, thị kính có tiêu cự 10 cm đặt cách nhau 15 cm. Để quan sát ảnh của vật qua kính phải đặt vật trước vật kính:
A. 1,88 cm.	B. 1,77 cm.	C. 2,11 cm.	D. 1,99 cm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
ĐA
D
B
B
A
A
A
D
A
A
A
A
B
C
Tự luận:
Bài 1: Người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (24cm) quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính tiêu cự f = 1 cm và thị kính có tiêu cự f2 = 5 m. Khoảng cách hai kính l = O1O2 = 20 cm. Tính độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận.	ĐS: 86,2.
Bài 2: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Tính độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận?	ĐS: 75,0 (lần).	
Bài 3*: Độ phóng đại của kính hiển vi với độ dài quang học δ = 12 (cm) là k1 = 30. Tiêu cự của thị kính f2 = 2cm và khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người quan sát là Đ = 30 (cm). Tính độ bội giác của kính hiển vi đó khi ngắm chừng ở vô cực?	ĐS: 450 (lần).
Bài 4*: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5 mm và thị kính có tiêu cự 20 mm. Vật AB cách vật kính 5,2 mm. Mắt đặt sát thị kính, phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng bao nhiêu để ảnh qua thị kính là ảo cách thị kính 25 cm?
Bài 34. KÍNH THIÊN VĂN
Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về kính thiên văn?
A. Kính thiên văn là quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát những vật ở rất xa;
B. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn;
C. Thị kính là một kính lúp;
D. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính được cố định.
Câu 2: Chức năng của thị kính ở kính thiên văn là
A. tạo ra một ảnh thật của vật tại tiêu điểm của nó.
B. dùng để quan sát vật với vai trò như kính lúp.
C. dùng để quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như một kính lúp.
D. chiếu sáng cho vật cần quan sát.
Câu 3: Qua vật kính của kính thiên văn, ảnh của vật hiện ở
A. tiêu điểm vật của vật kính.	B. tiêu điểm ảnh của vật kính.
C. tiêu điểm vật của thị kính.	D. tiêu điểm ảnh của thị kính.
Câu 4: Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng
A. tổng tiêu cự của chúng.	B. hai lần tiêu cự của vật kính. 
C. hai lần tiêu cự của thị kính.	D. tiêu cự của vật kính.
Câu 5: Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn, độ bội giác phụ thuộc vào
A. tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.
B. tiêu cự của vật kính và khoảng cách giữa hai kính.
C. tiêu cự của thị kính và khoảng cách giữa hai kính.
D. tiêu cự của hai kính và khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính và tiêu điểm vật của thị kính.
Câu 6: Khi một người mắtn tốt quan trong trạng thái không điều tiết một vật ở rất xa qua kính thiên văn, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng tổng tiêu cự hai kính;
B. Ảnh qua vật kính nằm đúng tại tiêu điểm vật của thị kính;
C. Tiêu điểm ảnh của thị kính trùng với tiêu điểm vật của thị kính;
D. Ảnh của hệ kính nằm ở tiêu điểm vật của vật kính.
Câu 7: Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu cự 10 cm. Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết để nhìn vật ở rất xa qua kính thì phải chỉnh sao cho khoảng cách giữa vật kính và thị kính là
A. 170 cm.	B. 11,6 cm.	C. 160 cm.	D. 150 cm.
Câu 8: Một người mắt không có tật quan sát vật ở rất xa qua một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 6 cm, thị kính có tiêu cự 90 cm trong trạng thái không điều tiết thì độ bội giác của ảnh là
A. 15.	B. 540.	C. 96.	D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 9: Một người phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn là 88 cm để ngắm chừng ở vô cực. Khi đó, ảnh có độ bội giác là 10. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là
A. 80 cm và 8 cm.	B. 8 cm và 80 cm.	
C. 79,2 cm và 8,8 cm.	D. 8,8 cm và 79,2 cm.
Câu 10: Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 100cm, thị kính có tiêu cự 5 cm đang được bố trí đồng trục cách nhau 95 cm. Một người mắt tốt muốn quan sát vật ở rất xa trong trạng thái không điều tiết thì người đó phải chỉnh thị kính
A. ra xa thị kính thêm 5 cm.	B. ra xa thị kính thêm 10 cm.
C. lại gần thị kính thêm 5 cm.	D. lại gần thị kính thêm 10 cm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
D
C
B
A
A
D
A
A
A
B
Tự luận:
Bài 1: Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự f2 = 5 (cm). 
a. Tính khoảng cách giữa hai kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết? 
b. Tính độ bội giác của kính khi người đó quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết?
	ĐS: 125 (cm). 24 (lần).	
Bài 2: Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1 = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f2 = 4 (cm). Ngắm chừng ở vô cực. Hãy tính:
a. khoảng cách giữa vật kính và thị kính là bao nhiêu?
b. độ bội giác của kính là:	ĐS: 	124 (cm). 30 (lần).	
Bài 3: Một người mắt bình thường khi quan sát vật ở xa bằng kính thiên văn, trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực thấy khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 62 (cm), độ bội giác là 30 (lần). Xác định tiêu cự của vật kính và thị kính? 	ĐS: f1 = 60 (cm), f2 = 2 (cm).	
Bài 35. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ THẤU KÍNH PHÂN KÌ
Câu 1: Trong thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính phân kì, có thể không dùng dụng cụ nào sau đây?
A. thước đo chiều dài;	B. thấu kính hội tụ;
C. vật thật;	D. giá đỡ thí nghiệm.
Câu 2: Trong thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính phân kì, thứ tự sắp xếp các dụng cụ trên giá đỡ là
A. vật, thấu kính phân kì, thấu kính hội tụ, màn hứng ảnh.
B. vật, màn hứng ảnh, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.
C. thấu kính hội tụ, vật, thấu kính phân kì, màn hứng ảnh.
D. thấu kính phân kì, vật, thấu kính hội tụ, màn hứng ảnh.
Câu 3: Khi đo tiêu cự của thấu kính phân kì, đại lượng nào sau đây không cần xác định với độ chính xác cao?
A. khoảng cách từ vật đến thấu kính phân kì;
B. khoảng cách từ thấu kính phân kì đến thấu kính hội tụ;
C. khoảng cách từ thấu kính hội tụ đến màn hứng ảnh;
D. hiệu điện thế hai đầu đèn chiếu.
Đáp án:
Câu 1: D; Câu 2: A; Câu 3: D.

Tài liệu đính kèm:

  • docngan_hang_de_thi.doc