Giáo án môn Vật lý khối 11 - Bài 1 đến bài 35

Giáo án môn Vật lý khối 11 - Bài 1 đến bài 35

I. Hai loại điện tích.Sự nhiễm điện của các vật.

 a. Hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm.

- Cùng dấu: đẩy nhau. Trái dấu :hút nhau.

- Đơn vị điện tích: Culông (C)

- Điện tích của electron:

 e= - 1,6.10-19C

- Trong tự nhiên electron là hạt mang điện nhỏ nhất gọi là điện tích nguyên tố.

 Ta luôn có :

 q = n

 

doc 35 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý khối 11 - Bài 1 đến bài 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§1.ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
I. Hai loại điện tích.Sự nhiễm điện của các vật.
 a. Hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm.
Cùng dấu: đẩy nhau. Trái dấu :hút nhau.
Đơn vị điện tích: Culông (C)
Điện tích của electron:
 e= - 1,6.10-19C
Trong tự nhiên electron là hạt mang điện nhỏ nhất gọi là điện tích nguyên tố.
	Ta luôn có :
	q = n
b. Sự nhiễm điện của các vật.
- Nhiễm điện do cọ xát.
- Nhiễm điện do tiếp xúc.
- Nhiễm điện do hưởng ứng.
II.Định luật Culông.
Phát biểu: (SGK)
 r: khoảng cách giữa hai điện tích( m ).
 k = 9.109Nm2/C2 
Đặc điểm của lực Cu-lông:
Điểm đặt : tại q bị tác dụng lực.
Phương : trùng với đường thẳng nối hai điện tích.
Chiều : H1.6 (SGK)
Độ lớn : Biểu thức định luật Culông.
III.Lực tương tác của các điện tích trong điện môi
Chú ý:
: Là hằng số điện môi.
---------------
§2. THUYẾT ELECTRON.
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH.
I.Thuyết electron:
Bình thương tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng không.
Nếu nguyên tử mất e thì thành iôn dương.
Nếu nguyên tử nhận e thì thành iôn âm.
Bình thường vật trung hoà về điện. Do một điều kiện nào đó (cọ sát, tiếp xúc, nung nóng), một số electron chuyển từ vật này sang vật khác vật làm cho vật trở thành thừa hoặc thiếu electron, ta nói vật bị nhiễm điện.
 + Vật thừa electron: nhiễm điện âm.
 + Vật thiếu electron: nhiễm điện dương.
2.Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện.
- Vật dẫn điện : Là những vật có nhiều hạt mang điện có thể di chuyển được trong những khoảng lớn hơn nhiều lần kích thước phân tử của vật( điện tích tự do)
 - Vật cách điện (điện môi): Là những vật có chứa rất ít điện tích tự do.
3. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện:
1.Nhiễm điện do cọ sát: SGK
2.Nhiễm điện do tiếp xúc: SGK
3.Nhiễm điện do hưởng ứng: SGK
4. Định luật bảo toàn điện tích: Ở một hệ vật cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác, thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số
-------------------
§3.ĐIỆN TRƯỜNG
1 .Điện trường
 a)Khái niệm điện trường
 Một điện tích tác dụng lực điện lên các điện tích khác ở gần nó . Ta nói , xung quanh điện tích có điện trường 
b)Tínhchất
- Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
- Vật nhỏ mang điện tích nhỏ để phát hiện lực điện gọi là điện tích thử.
2. Cường độ điện trường
Khái niệm : (SGK)
	® 
Nếu q>0: .
Nếu q<0: .
Đơn vị: V/m
3.Đường sức điện.
 a)Định nghĩa : là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó 
 b)Các tính chất của đường sức điện:
Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức điện đi qua và chỉ một mà thôi.
Các đường sức là các đường cong không kín. Nó xuất phát từ các điện tích dương và tận cùng ở các điện tích âm.
Vẽ đường sức dày ở nơi có điện trường mạnh và thưa ở nơi có điện trường yếu.
Các đường sức không cắt nhau.
 c)Điện phổ: Là hình ảnh của các đường sức điện của điện trường
4. Điện trường đều.
Điện trường đều là điện trường có tại mọi điểm đều bằng nhau.
Đường sức là những đường thẳng song song cách đều nhau.
5. Điện trường của điện tích điểm.
Đặt điện tích q trong điện trường của điện tích Q.
 Lực tương tác giữa chúng:
® Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm là:
+ Nếu Q>0:Vectơ cường độ điện trường hướng ra xa điện tích.
 + Nếu Q<0:Vectơ cường độ điện trường hướng về phía	
6. Nguyên lí chồng chất của điện trường.
---------------
§4.CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. HIỆU ĐIỆN THẾ
1. Công của lực điện .
Xét điện tích dương q dưới tác dụng của điện trường dịch chuyển từ M đến N( H4.1)	
Chia MN thành nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn là một đoạn thẳng.
 Ta có AMN = 
 ® A MN = q.E.
M’, N’là hình chiếu của hai điểm M, N lên trục Ox.
Kết luận: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường
2 .Khái niệm hiệu điện thế
 a)Công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích
 Xét điện tích q chuyển động từ M đến N trong điện trường đều . 
Ta có: AMN = WM – WN 
	Với WM, WN gọi là thế năng của điện tích q ở điểm M,N.
 b) Hiệu điện thế, điện thế.
 Tương tự thế năng của vật m, ta có thế năng của điện tích q:WM = qVM,
 WN = qVN
AMN = WM –WN 
 = q(VM – VN)
	Với VM,VN là điện thế của điện trường tại M, N.
VM – VN = UMN : Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N.
Vậy : UMN = VM – VN = 
Kết luận : Hiện điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó
	Chú ý:
Điện thế không có giá trị xác định.
Điện thế tại một điểm phụ thuộc vào cách chọn gốc điện thế.( Thường chọn gốc điện thế tại đất vì Vđ = 0 )
Đơn vị:Vôn(V) =1J/1C
ĐN Vôn: (SGK )
Đo hiệu điện thế giữa hai vật dùng tĩnh điện kế.
3. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế:
 với d là khoảng cách hình học giữa M’, N’.
-----------------
§7.VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG
 ĐIỆN TRƯỜNG
1. Vật dẫn trong điện trường
 a) Trạng thái cân bằng điện
Trạng thái cân bằng điện trong vật dẫn là trạng thái mà bên trong vật không có dòng điện đi qua.
 b) Điện trường trong vật dẫn tích điện:
Bên trong vật dẫn điện trường bằng khong.
Cường độ điện trường tại một điểm trên mặt ngoài vật dẫn vuông góc với mặt vật.
 c) Điện thế của vật dẫn tích điện:
Điện thế trên mặt ngoài vật dẫn: Điện thế tại mọi điểm trên mặt ngoài vật dẫn có giá trị bằng nhau
Điện thế bên trong vật dẫn: Điện thế bằng nhau và bằng điện thế mặt ngoài.
® Toàn bộ vật dẫn là vật đẳng thế.
d) Sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện:
Ở mặt ngoài vật dẫn: Với vật dẫn rỗng nhiễm điện thì điện tích chỉ phân bố trên mặt ngoài của vật.
- Với mặt ngoài lồi lõm: Điện tích tập trung nhiều ở chỗ lồi, nhiều nhất là ở mũi nhọn, ở chỗ lõm hầu như không có điện tích.
Þ Ứng dụng làm cột thu lôi chống sét.
2. Điện môi trong điện trường
- Điện môi bị phân cực .
- Hai mặt điện môi nhiễm điện trái dấu ® điện trường phụ ngược chiều với điện trường ngoài, làm điện trường bên trong điện môi giảm® lực điện tác dụng lên điện tích trong điện môi cũng giảm
-------------------
§7. TỤ ĐIỆN
1.Tụ điện:
 a)Định nghĩa: Hệ thống gồm 2 vật dẫn cách điện với nhau
Kí hiệu: C
- Tích điện cho tụ :Nối hai bản của tụ với một nguồn điện.
 b)Tụ điện phẳng.
- Gồm hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối diện và song song với nhau.
- Hai bản tích điện trái dấu và có trị tuyệt đối bằng nhau.
Điện trường bên trong tụ là điện trường đều.
- Điện tích của tụ điện là trị tuyệt đối điện tích của 1 bản.
2.Điện dung của tụ điện
a)Định nghĩa: đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện 
Đơn vị:Fara - Kí hiệu:F
Định nghĩa Fara: (SGK)
Ước số: 1ìF = 10-6 F
 1nF = 10-9 F
 1pF = 10-12 F
b)Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng.
Chú ý: Mỗi tụ điện có một giá trị hiệu điện thế giới hạn nhất định, khi vượt qua giá trị này thì điện môi mất tính chất cách điện ® điện môi bị đánh thủng. Khi sử dụng cần chú ý không vượt quá giá trị đó..
3. Ghép tụ điện
a)Ghép song song
Hiệu điện thế của bộ tụ:
 U = U1 = U2 =  = Un
Điện tích của bộ tụ:
 Q = Q1 + Q2 +  + Qn.
 ® Điện dung của bộ tụ:
b)Ghép nối tiếp 
Hiệu điện thế của bộ tụ:
 U = U1 + U2 +  + Un
Điện tích của bộ tụ:
 Q = Q1 = Q2 =  = Qn.
 ® Điện dung của bộ tụ:
-------------
§8. NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
1. Năng lượng của tụ điện:
 a) Nhận xét: (SGK)
 - Tụ điện tích điện thì có năng lượng, gọi là năng lượng của tụ điện.
 b) Công thức tính năng lượng của tụ điện:
Khi tích điện cho tụ điện, nguồn điện thực hiện công đưa điện tích đến các bản tụ điện. 
 + Ban đầu điện tích của tụ bằng 0, hiệu điện thế bằng 0.
 + Cuối cùng điện tích bằng Q, hiệu điện thế bằng U.
® giá trị trung bình của hiệu điện thế của tụ trong quá trình tích điện làU/2.
® Công của nguồn:
Theo định luật bảo toàn năng lượng ® Năng lượng của tụ:
Hay:
 2.Năng lượng của điện trường:
 - Khi tích điện cho tụ điện thì trong tụ có điện trường. Năng lượng của tụ điện là năng lượng điện trường. 
 Với V = Sd : thể tích không gian giữa 2 bản tụ điện phẳng.
- Mật độ năng lượng điện trường:
---------------------
§10. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI – NGUỒN ĐIỆN
Dòng điện – Các tác dụng của dòng điện.
Dòng điện là dòng các điện tích chuyển động có hướng. Các hạt tải điện: electron tự do, ion dương và ion âm.
Quy ước: dòng điện có chiều dịch chuyển của điện tích dương.
Tác dụng đặc trưng của dòng điện tác dụng từ . Ngoài ra còn có các tác dụng nhiệt, hoá học, sinh lí  
Cường độ dòng điện - Định luật Ôm.
 a) Định nghĩa: (SGK) 
Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ dòng điện không đổi theo thơi gian.
Đơn vị : Ampe (A)
1µA = 10-6A 
1mA = 10-3A
 b)Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ có điện trở R: 
 H10.1 (SGK)
Định luật: (SGK) 
 UAB = VA – VB = IR
® IR là độ giảm điện thế trên điện trở R.
Nếu U thay đổi mà R không đổi: vật dẫn tuân theo định luật Ôm.
 c)Đặc tuyến Vôn – Ampe: 
O
I
 U
3.Nguồn điện.
 a)Nguồn điện có hai cực: cực (+) và cực (-).
Bên trong nguồn điện tồn tại lực lạ Fl để tách e ra khỏi nguyên tử trung hoà về điện để tạo các hạt tải điện®duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực nguồn điện.
 b)Nối hai cực của nguồn điện bằng một vật dẫn ® dòng điện trong mạch.
- Bên ngoài nguồn điện, chiều dòng điện: cực dương ® vật dẫn ® cực âm.
- Bên trong nguồn điện dưới tác dụng của lực lạ, chiều dòng điện: cực âm ® cực dương.
4.Suất điện động của nguồn điện.
Định nghĩa: đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện
Đơn vị: V
Đại lượng đặc trưng nguồn điện:x, r (r: điện trở trong).
x= U khi mạch hở.
-----------------
§11. PIN VÀ ACQUY
Hiệu điện thế điện hoá.
- 	Khi nhúng thanh kim loại vào dung dịch điện phân giữa chúng có hai loại điện tích trái dấu tạo nên hiệu điện thế điện hoá.
- 	Khi nhúng hai thanh kim loại vào dung dịch điện phân tạo nên giữa hai thanh một hiệu điện thế gọi là pin điện hoá. 
Pin Vônta.
Cấu tạo: Hai cực Zn và Cu nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng.
 b. Suất điện động pin Vônta: (SGK)
Acquy.
Cấu tạo và hoạt động của acquy chì.
- 	Cấu tạo:	
+ Cực dương PbO2.
+ Cực âm Pb.
+ Dung dịch điện phân: dung dịch H2SO4.
- 	Hoạt động: 
 + Khi phát điện: hai bản cực biến đổi đều trở thành giống nhau có PbSO4 phủ ngoài, dòng điện giảm dần.
 + Khi nạp điện: lớp PbSO4 phủ hai cực mất dần, trở lại là thanh Pb và PbO2 rồi tiếp tục nạp điện.
Acquy là nguồn điện sử dụng nhiều lần dựa trên phản ứng thuận nghịch: 
 Hoá năng Điện năng
Suất điện động acquy chì:
 + x= 2.V	
 + 	Dung lượng acquy: điện lượng lớn nhất khi acquy phát điện (A.h) (1A.h = 3600C)
Các loại acquy: (SGK)
--------------------
§12. ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
ĐỊNH LUẬT JUN_LEN-XƠ
1. Công và công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch
a. Công của dòng điện 
Công của dòng điện:(SGK)
Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch đó.
b. Công suất của dòng điện 
Công suất của dòng điện
 (SGK)
Công suất của dòng điệ ... c B và C vào nguồn lớn hơn từ 5 đến 10 lần đặt vào lớp chuyển tiếp B – C một hiệu điện thế ngược .
Tỉ số = IC/IB Hệ số khuếch đại .
Nếu hiệu điệ thế giữa E và B biến thiên một lượng UEB Þ IB và IE biến thiên Þ IC cũng biến thiên theo Þ xuất hiện IC Þ xuất hiện UR =IC R = IB >UEB nhiều lần 
Þ Biến thiên hiệu điện thế UEB được khuyếch đại trong mạch tranzito 
Lưu ý :
Khi IB = 0 Þ tranzito ở trạng thái ngắt .
Khi IB có giá trị lớn và IC đạt giá trị cực đại Þ tranzito ở giá trị bảo hòa .
-----------------
Chương IV TỪ TRƯỜNG
§26 TỪ TRƯỜNG 
1.Tương tác từ :
a) Cực của nam châm:
b) Thí nghiệm về tương tác từ :
Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện với nam châm và giữa dòng điện với dòng điện đều gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong các trường hợp đó gọi là lực từ 
2. Từ trường 
a) Khái niệm từ trường : 
 Xung quanh thanh nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường. 
b) Điện tích chuyển động và từ trường :
Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường.
c) Tính chất cơ bản của từ trường : Tính chất cơ bản của từ trường là nó gây ra lực từ các dụng lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong nó.
d) Cảm ứng từ :
Phương của nam châm thử nằm cân bằng là phương của vectơ tại điểm đó. Ta quy ước lấy chiều từ cực Nam sang cực Bắc của nam châm thử là chiều của .
3.Đường sức : 
a) Định nghĩa : 
Đường sức từ là đường cong có hướng được vẽ trong từ trường sao cho vectơ cảm ứng từ tại bất kì điểm nào trên đường cong cũng có phương tiếp tuyến với đường cong và có chiều trùng với chiều của đường cong tại điểm ta xét. 
b) Các tính chất của đường sức :
c) Từ phổ : 
4. Từ trường đều :
Một từ trường mà vectơ cảm ứng từ bằng nhau tại mọi điểm gọi là từ trường đều. 
------------
§27 PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN
1. Lực từ tác dụng lên dòng điện
- Thí nghiệm: Hình 27.1/SGK
2. Phương của lực từ tác dụng lên dòng điện:
Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
3. Chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện:
- Xác định theo quy tác bàn tay trái
- Nội dung quy tắc: Đặt bàn tay trái cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay,chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện,thì chiều ngón tay choãi ra 900 chỉ chiều lực từ tác dụng lên dòng điện.
----------------
§28 CẢM ỨNG TỪ.ĐỊNH LUẬT AMPE 
1.Cảm ứng từ
a.Thí nghiệm
b.Nhận xét:
c. Độ lớn cảm ứng từ
 Trong hệ SI,đơn vị của B là Tesla(T)
2.Định luật Ampe
3.Nguyên lý chồng chất từ trường
 Giả sử ta có hệ n nam châm (hay dòng điện). Tại điểm 0,từ trường của nam châm thứ nhất là B1,của nam châm thứ 2 là B2.....của nam cham thứ n là Bn.Gọi B0 là từ trờng của hệ tại 0 thì:
= + +....+ 
--------------
§29 TỪ TRƯỜNG CỦA 1 SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN 
1.Từ trường của dòng điện thẳng
a.Thí nghiệm về từ phổ
b.Các đường sức từ
- Là những đường tròn đồng tâm
- Càng ra xa tâm,độ cong đường sức càng giảm dần
* Chiều đường sức từ
Xác định theo quy tắc nắm tay phải (hoặc quy tắc đinh ốc 1)
- Nội dung: SGK
c.Công thức cảm ứng từ
r: Khoảng cách từ điểm khảo sát đến dòng điện
2.Từ trường của dòng điện tròn
a.Thí nghiệm về từ phổ
b.Các đường sức từ
- Là những đường cong,càng tiến về tâm 0 độ cong càng giảm dần
- Đường sức qua 0 là 1đường thẳng
* Chiều đường sức từ
Xác định theo quy tắc nắm tay phải (hoặc quy tắc đinh ốc 2)
- Nội dung: SGK
c.Công thức cảm ứng từ
R: Bán kính dòng điện
3.Từ trường của dòng điện trong ống dây
a.Thí nghiệm về từ phổ
b.Các đường sức từ
- Bên trong ống dây: là những đường thẳng //,cách đều nhau
- Bên ngoài ống dây: Giống như từ trường của nam châm thẳng
* Chiều đường sức từ
Xác định theo quy tắc nắm tay phải (hoặc quy tắc đinh ốc 2)
- Nội dung: SGK
c.Công thức cảm ứng từ
n:số vòng dây trên 1 mét chiều dài
------------------
§31 TƯƠNG TÁC GIỮA 2 DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AMPE
1.Tương tác giữa 2 dòng điện thẳng song song
a.Giải thích thí nghiệm
b.Công thức tính lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng //
r: Khoảng cách giữa I1,I2
2.Định nghĩa đơn vị Ampe
Ampe là cường độ dòng điện không đổi khi chạy trong 2 dây dẫn thẳng,tiết diện nhỏ,rất dài,
song song với nhau và cách nhau 1m trong chân không thì trên mỗi mét dài của mỗi dây có 1 lực từ bằng 2.10-7 N tác dụng.
----------------
§32 LỰC LORENXƠ
1.Thí nghiệm:
=>Hạt mang điện chuyển động trong từ trường sẽ chịu tác dụng của lực từ
2. Lực lo-ren-xơ
a.Định nghĩa
Lực mà từ trường tác dụng lên 1 hạt mang điện chuyển động trong từ trường
Lưu ý: hạt mang điện chuyển động trong từ trưng phải cắt các đường sức từ thì mới xuất hiện lực lorenxơ
b.Phương của lực lo-ren-xơ
Vuông góc với mặt phăng chứa véc tơ vận tốc của hạt mang điện và vec tơ cảm ứng từ tại điểm khảo sát
c.Chiều của lực lo-ren-xơ
Xác định theo quy tắc bàn tay trái 
Nội dung: SGK
Lưu ý: q>0 lực loerenxơ cùng chiều với chiều ngón tay cái
q<0:Lực lorenxơ ngược chiều với ngón tay cái
d.Độ lớn của lực lo-ren-xơ
với:ỏ =()
 q: độ lớn điện tích (C)
 v: vận tốc hạt mang điện (m/s)
 B: Độ lớn cảm ứng từ (T)
3.Ứng dụng của lực lo-ren-xơ : Vô tuyến truyền hình
---------------------
§33 KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG 
1.Khung dây đặt trong từ trường
a.Thí nghiệm
=> Khung dây chịu tác dụng của lực từ và bị quay đi.
b. Lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện
- Trường hợp đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung dây 
Nhận xét: - Lực từ tác dụng lên cạnh AB.CD bằng 0
- Lực từ tác dụng lên cạnh BC,DA 
 cùng độ lớn
 Ngược chiều => tạo ra 1 
 // với nhau ngẫu lựclàm 
 khung quay
- Trường hợp đường sức từ vuông góc với mp khung dây
c.Mômen ngẫu lực từ tác dung lên khung dây có dòng điện
 M = IBSsin
 với = (,)
2. Động cơ điện
a.Cấu tạo:
b. Hoạt động: SGK
3. Điện kế khung quay
a.Cấu tạo: 	
b.Hoạt động: SGK
--------------
§34 SỰ TỪ HOÁ CỦA CÁC CHẤT.SẮT TỪ
1.Các chất thuận từ và nghịch từ
- Sự từ hoá: là các chất đặt trong từ trường bị nhiễm từ.Bao gồm chất có tính từ hoá mạnh và chất có tính từ hoá yếu
 - Chất có tính - Chất thuận từ 
 từ hoá yếu - Chất nghịch từ 
Nguyên nhân gây ra từ hoá : có các dòng điện kín do sự chuyển dộng cùa các electron sinh ra
- Từ tính của của chất thuận từ và nghịch từ bị mất khi khử tù trường ngòai
2. Các chất sắt từ
- Khái niệm: là các chất có tính từ hóa mạnh 
- Nguyên nhân gây ra chất sắt từ ; Một mẫu chất sắt từ được cấu tạo gồm rất nhiều miền từ hóa tự nhiên là những kim nam châm nhỏ
3. Nam châm điện.Nam châm vĩnh cửu
- Nam châm điện: ống dây mang dòng điện có thêm lõi sắt có từ trường tổng hợp rất lớn so với từ trường ngoài của dòng điện
* Chất sắt từ mềm: từ tính mất rất nhanh khi từ trường ngoài triệt tiêu ( Fe )
* Chất sắt từ cứng: từ tính còn giữ được một thời gian dài khi từ trường ngoài triệt tiêu ( thép ) - nam châm vĩnh cửu
4.Hiện tượng từ trễ
- Khái niệm: khi từ trường ngoài giảm , từ trường của lỏi thép cũng giảm , nhưng chậm hơn
- Từ trường kháng từ: Là giá trị Bc của từ trường ngoài làm từ trường bên trong lỏi thép tiệt tiêu
- Chu trình từ trễ: là đường cong kín biểu thị một quá trình tăng giảm của từ trường ngoài và sự biểu đổi tương ứng của từ trường lõi thép
5. Ứng dụng của các vật sắt từ : trong kỷ thuật và đời sống
- Ghi âm : dao động âm qua micrô biến thành dao động điện , được khuếch đại vào cuộn dây đầu thu làm từ hóa lõi sắt từ đầu thu . Từ trường trong khe từ biến thiên theo âm thanh . Khi băng từ chuyển động trước khe từ , lớp bột sắt từ bị từ hóa theo đúng như dao động âm
- Đọc : băng từ chạy qua đầu đọc làm phát sinh hiện tượng cảm ứng điện từ . Trong cuộn dây đầu đọc xuất hiện dao động điện , khuếch đại rồi đưa ra loa 
-----------------------------
§35 TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
1. Độ từ thiên.Độ từ khuynh
a.Độ từ thiên:D
Là góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý 
Quy ước: - D >0 khi cực N của la bàn lệch hướng đông
 - D <0 khi cực N của la bàn lệch sang hướng tây
b. Độ từ khuynh: I
Là góc hợp bởi kim nam châm của la bàn từ khuynh và mặt phẳng nằm ngang 
Quy ước: - I >0 Khi cực N của la bàn nằm trên mp nằm ngang
2. Các cực từ trái đất
Từ cực bắc ở nam bán cầu , từ cực nam ở bắc bán cầu
3. Bão từ
- Khái niệm: Các yếu tố của từ trường trái dất có những biến đổi theo thời gian xảy ra cùng lúc trên quy mô tòan cầu gọi là bảo từ
- Bảo từ mạnh : xuất hiện trong thời gian họat động mạnh của mặt trời , kéo dài hàng chục đến vài ngày , ảnh hưởng liên lạc vô tuyến
- Bảo từ yếu :xuất hiện trong vài giây
---------------
HỆ THỐNG CÔNG THỨC LỚP 11 – HỌC KỲ I
CHƯƠNG 1 : ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
Lực điện :
F= k
Cường độ điện trường 
E= 	
 hướng ra xa Q nếu Q>0 
	 Hướng vào Q nếu Q<0	
- Cường độ điện trường do điện tích điểm gây tai 1 điểm không phụ thuộc và q (điện tích thử)
Nguyên lí chồng chất điện trường 
Cùng chiều E=E1+E2
Ngược chiều 	E=
Nếu góc hợp bởi 2 véc tơ là a
Công thức tính độ lớn của E là : 	E=
Công của lực điện trong điện trường đều
 A=qEd 
( d: là hình chiếu đường đi lên phương của đường sức )
Công không phụ thuộc và hình dạng của quĩ đạo mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối 
Điện thế và hiệu điện thế 
Điện thế 	VM= 
Hiệu điện thế 	U= VM - VN=
Mối liên hệ cường độ điện trường và hiệu điện thế : E= 
Tụ điện :
- Điện dung Tụ điện : 	C=
- 2 Tụ điện ghép nối tiếp : C=
- Nhiều tụ điện ghép nối tiếp 	C=
- Tụ Điện ghép // :	 	C= C1+C2 + + Cn 
- Điện dung của tụ phẳng 	C=
- Năng lượng Điện trường 	W==QU
- Mật Năng lượng điện trường	 w =
Chương II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Dòng điện không đổi – Nguồn điện 
-Cường độ dòng điện : 	I=
- Định luật Ôm cho đọan mạch chỉ có R :	 I=
- Suật điện động của nguồn điện 	
II. Điện năng 
Công của dòng điện 	A=qU=UIt
Công suất dòng điện 	P=( RI2 công suất tỏa nhiệt)
- Định luật Jun-LenXơ 	Q=RI2t
- Công của nguồn điện 	Ang= qx=xIt
- Công suất của nguồn điện 	Png==xI
- Định luật Ôm cho tòan mạch 	I=
- Định luật Ôm cho đọan mạch chứa nguồn 	 I=
- Định Luật Ôm cho đọan mạch chứa máy thu 	I= 
( Dòng điện chạy từ A đến B )
- Mắc các nguồn điện thành bộ : 
Bộ nguồn mắc nối tiếp 	 
	rb = r1+r2 +..+rn
Bộ nguồn giống nhau mắc // 	xb=x
	rb= 
Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng 	xb=mx , rb=
Chương III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
I. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
 Điện trở suất của kim loại tuân theo nhiệt độ.
, 
Biểu thức của suất điện động nhiệt điện
 , aT: hệ số nhiệt điện trở
Các công thức Pha-ra-đây 
k: đương lượng điện hóa.
F: hằng số Pha-ra-đây
(F = 96500 C/mol)
A:khối lượng mol nguyên tử.
n: hóa trị của nguyên tố.
 Chương IV TỪ TRƯỜNG
Định luật Ampe
Từ trường của dòng điện thẳng
r: Khoảng cách từ điểm khảo sát đến dòng điện
Từ trường của dòng điện tròn
R: Bán kính dòng điện
Từ trường của dòng điện trong ống dây
n:số vòng dây trên 1 mét chiều dài
lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng //
r: Khoảng cách giữa I1,I2
Độ lớn của lực lo-ren-xơ
với:ỏ =()
 q: độ lớn điện tích (C)
 v: vận tốc hạt mang điện (m/s)
 B: Độ lớn cảm ứng từ (T)
Mômen ngẫu lực từ tác dung lên khung dây có dòng điện
 M = IBSsin với = (,)

Tài liệu đính kèm:

  • docly thuyet 11nang cao HK 1.doc