TÊN BÀI HỌC: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNG
A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được :
1.Kiến thức:Biết được một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng.
2.Kỹ năng: Đọc được bảng 23-1 và 23-2
B- Chuẩn bị của GV& HS:
Tiết thứ:66 Giáo án lý thuyết - bộ môn : Điện dân dụng Soạn ngày.02 tháng01 năm 2009 Tên bài học: Một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được : 1.Kiến thức:Biết được một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng. 2.Kỹ năng: Đọc được bảng 23-1 và 23-2 B- Chuẩn bị của GV& HS: Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh -Đồ dùng,thiết bị... Bảng 23-1 và 23-2 -Tài liệu, kiến thức.. Tài liệu phát tay cho HS Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp: Thời gian Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Lớp dạy 11A5 Số HS vắng D- Quá trình thực hiện tiết học: Nội dung TG Phương pháp I- Tổ chức, ổn định lớp. II- Kiểm tra bài cũ: Các số liệu kỹ thuật của máy giặt? III- Bài mới: I.Một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng. 1.Quang thông. Kí hiệu là f , đơn vị đo là lumen (viết tắt là lm). Quang thông của một nguồn sáng là năng lượng ánh sáng của NS phát ra trong một đơn vị thời gian. 2.Cường độ sáng Kí hiệu là I, đơn vị đo là canlenla (viết tắt là cd, còn gọi là nến). 3.Độ rọi Kí hiệu là E, đơn vị đo là lux (viết tắt là lx). ánh sáng truyền đi từ một nguồn sáng đến một mặt phẳng diện tích S và chiếu sáng mặt phẳng này. Mật độ quang thông rọi trên mặt phẳng đó được gọi là độ rọi. Độ rọi được định nghĩa là: E=f/S 4.Độ chói Kí hiệu là L, đơn vị đo là cd/m2 Độ chói là cơ sở của các khái niệm về tri giác và tiện nghi thị giác đặc trưng cho mối quan hệ giưã nguồn phát xạ với mắt người. IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết. Hệ thống kiến thức: Nhấn mạnh trọng tâm: Quang thông. Luyện tập, củng cố V- Hướng dẫn học tiếp: 1) Câu hỏi, bài tập:Đèn nào tiết kiệm nhất trong các loại đèn thường dùng trong gia đình? 2) Chuẩn bị bài học sau: Thiết kế chiếu sáng. 2 3 30 10 6 7 7 5 5 Giáo viên kiểm diện GV: Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. Tìm hiểu thông số kỹ thuật của một số đèn điện ? Hãy so sánh và cho một số ví dụ loại đèn tiết kiệm điện năng? HS: Sợi đốt, compact, huỳnh quang. Đơn vị và kí hiệu của cường độ sáng? GV: Tìm hiểu một số độ rọi tiêu chuẩn? Phòng làm việc, phòng khách, lớp học. Giáo viên cùng học sinh xây dựng chi tiết kí hiệu, đơn vị và khái niệm về độ chói. Giáo viên hệ thống Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm Học sinh theo dõi, ghi chép bổ sung. Giáo viên nêu ra câu hỏi Giáo viên chỉ dẫn. Học sinh theo dõi Đ- Rút kinh nghiệm: Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học. Thông qua tổ bộ môn Tổ trưởng CM Tiết thứ:67 Giáo án lý thuyết - bộ môn : Điện dân dụng Soạn ngày.02 tháng01 năm 2009 Tên bài học: Một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng (tiếp) A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được : 1.Kiến thức:Biết được các bước thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng. 2.Kỹ năng:Đọc được sơ đồ 23.1 B- Chuẩn bị của GV& HS: Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh -Đồ dùng,thiết bị... Sơ đồ 23.1 -Tài liệu, kiến thức.. Tài liệu phát tay cho HS Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp: Thời gian Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Lớp dạy 11A5 Số HS vắng D- Quá trình thực hiện tiết học: Nội dung TG Phương pháp I- Tổ chức, ổn định lớp. II- Kiểm tra bài cũ: Nguyên lý làm việc của máy giặt? III- Bài mới: II.Thiết kế chiếu sáng 1.Th iết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng Ksd. a.Xác định độ roi yêu cầu. Chọn độ rọi ngang chung trên bề mặt làm việc, còn gọi là “bề mặt hữu ích” có độ cao trung bình là 0,8á0,85m so với mặt sàn. b.Chọn nguồn sáng Lựa chọn loại đèn thích hợp nhất đảm bảo yêu cầu chiếu sáng và tiết kiệm điện năng. c.Chọn kiểu chiếu sáng Chiếu sáng trực tiếp và bán trực tiếp. d.Tính quang thông tổng ftổng = k.E.S/Ksd e.Tính số bóng đèn và bộ đèn N=ftổng/ft1bóng, Số bộ đèn = N/n f.Vẽ sơ đồ bố trí đèn. Bố trí sao cho tạo được độ rọi đồng đều trên bề mặt hữu ích. IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết. Hệ thống kiến thức: Nhấn mạnh trọng tâm: Vẽ sơ đồ bố trí. Luyện tập, củng cố V- Hướng dẫn học tiếp: 1) Câu hỏi, bài tập: Vẽ sơ đồ bố trí phòng khách nhà em? 2) Chuẩn bị bài học sau: Chếu sáng theo phương pháp đơn vị. 2 3 30 4 4 4 4 4 10 5 5 Giáo viên kiểm diện Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời. Tại sao phải xác định độ rọi? Nguồn sáng có ảnh hưởng như thế nào đến chiếu sáng? Có mấy kiểu chiếu sáng? Trực tiếp Đưa ra công thức tính quang thông tổng. Học sinh tự xây dựng công thức. GV hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ Giáo viên hệ thống Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm Học sinh theo dõi, ghi chép bổ sung. Giáo viên nêu ra câu hỏi Giáo viên chỉ dẫn. Học sinh theo dõi Đ- Rút kinh nghiệm: Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được cách thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số dử dụng. Thông qua tổ bộ môn Tổ trưởng CM Tiết thứ: 68 Giáo án lý thuyết - bộ môn : Điện dân dụng Soạn ngày.02 tháng01 năm 2009 Tên bài học: Một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng (tiếp) A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được : 1.Kiến thức: Biết được các bước thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp công suất đơn vị. 2.Kỹ năng:Tính toán phương pháp công suất đơn vị B- Chuẩn bị của GV& HS: Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh -Đồ dùng,thiết bị... -Tài liệu, kiến thức.. Tài liệu phát tay cho HS Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp: Thời gian Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Lớp dạy 11A5 Số HS vắng D- Quá trình thực hiện tiết học: Nội dung TG Phương pháp I- Tổ chức, ổn định lớp. II- Kiểm tra bài cũ: Cáu tạo của máy giặt? III- Bài mới: Công suất đơn vị (p) là tỉ số giữo công suất điện toàn bộ bóng đèn (P) đặt trong phòng chia ch diệnh tích của phòng: p = P/S (W/m2) Khi thiết kế dựa vào bảng công suát đơn vị p, từ đó tính ra công suát chiếu sáng của phòng: Ptổng = p x S Từ đó xác định số bóng đèn: N = Ptổng /P1 bóng Phương pháp này được sử dụng khi thiết kế sơ bộ và không yêu cầu độ chính xác cao. IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết. Hệ thống kiến thức: Nhấn mạnh trọng tâm: p = P/S (W/m2), Ptổng = p x S N = Ptổng /P1 bóng Luyện tập, củng cố V- Hướng dẫn học tiếp: 1) Câu hỏi, bài tập: Trình bày phương pháp thiết kế trong nhà bằng phương pháp chiếu sáng đơn vị? 2) Chuẩn bị bài học sau: Thực hành. 2 3 (30) 10 20 5 5 Giáo viên kiểm diện Lớp trưởng báo cáo sỹ số. Đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh lên bảng trả lời. Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. tính toán bằng phương pháp công suất đơn vị là như thế nào? Công suất chiếu sáng của phòng có thể tính gần đúng như thế nào? Học sinh tự tìm ra công thức tín số bóng đèn Giáo viên hệ thống Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm Học sinh theo dõi, ghi chép bổ sung. Giáo viên nêu ra câu hỏi Giáo viên chỉ dẫn. Học sinh theo dõi Đ- Rút kinh nghiệm: Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao với phương pháp diễn giảng kết hợp với đàm thoại đã giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được cách thiết kế chiếu sáng. Thông qua tổ bộ môn Giáo viên bộ môn Tổ trưởng CM Tiết thứ: 69, 70, 71 Giáo án thực hành - bộ môn : Điện dân dụng Soạn ngày 09 tháng01 năm 2009 Tên bài học: tính toán chiếu sáng cho một phòng học A. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được : 1.Kiến thức : Nhớ lại các kiến thức cơ bản về thiết kế chiếu sáng. 2.Kỹ năng : Thiết kế chiếu sáng được cho một phòng học. 3.Thái độ : Có tác phong làm việc khoa học B.Chuẩn bị của thày, trò : Chuẩn bị Thầy Trò -Dụng cụ, ng.vậtliệu Máy tính bỏ túi, thước, êke, compa -Tài liệu. Tài liệu phát tay cho HS Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp C- Thời gian học và sĩ số vắng ở các lớp: Thời gian Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Lớp 11A5 Sĩ số vắng D- Quá trình lên lớp: Nội dung (Ghi nội dung dạy học trong giờ) TG Phương pháp (Hoạt động của thầy, trò ) I- Tổ chức ổn định lớp: II- Kiểm tra an toàn và phương pháp tiện dụng cụ: III- Hướng dẫn thực hành: * Mục tiêu * Giải thích lý thuyết liên quan: Thiết kế bằng phương pháp hệ số sử dụng. 1. Trình tự các bước thực hiện Xác định độ rọi yêu cầu, chọn nguồn, sáng, kiểu chiếu sáng, tính quang thông tổng, số đèn và số bộ đèn, bố trí và vẽ sơ đồ bố trí. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân, biện pháp Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Làm mẫu Xác định độ rọi 4. Tổ chức cho HS thực hành (ghi ND thực hành từng tiết): Xác định độ rọi, chọn nguồn sáng. Kiểu chiếu sáng Tính quang thông tổng, số đèn Bố trí đèn Vẽ sơ đồ bố trí đèn. IV- Tổng kết – Nhận xét - Đánh giá: Nghiệm thu sản phẩm 2. Hệ thống, củng cố kiến thức, kỹ năng của bải 3. Nhận xét, đánh giá cho điểm 4. Hướng dẫn chuẩn bị cho bài sau: 2 2 2 3 3 3 5 25 25 20 15 20 10 Lớp trưởng báo cáo sỹ số. Giáo viên kiểm tra. Giáo viên thông báo mục tiêu bài học. Học sinh xây dựng kiến thức lý thuyết Giáo viên khái quát qui trình. GV cùng HS xây dựng qui trình chi tiết. Giáo viên nêu các dạng sai hỏng Phát vấn học sinh phân tích nguyên nhân và tìm biện pháp khắc phục. Giáo viên làm mẫu Học sinh làm thử Trong suốt quá trình học sinh thực hành, GV quan sát, uốn nắn và giải thích thắc mắc mà học sinh mắc phải. GV nghiệm thu GV nhận xét đánh giá dựa vào quá trình theo dõi ở giai đoạn trên. Giáo viên chỉ dẫn. Học sinh theo dõi Đ- Đánh giá và rút kinh nghiệm: (chất lượng sản phẩm, kỹ năng thao tác, thời gian phương pháp) Sau khi học xong bài này học sinh có thể thực hiện thành thạo các thao tác theo yêu cầu của bài học Thông qua tổ bộ môn Giáo viên bộ môn Tổ trưởng CM Tiết thứ:72 Giáo án lý thuyết - bộ môn : Điện dân dụng Soạn ngày 16 tháng01 năm 2009 Tên bài học: Một số kí hiệu và nguyên tắc lập sơ đồ cấp điện A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được : 1.Kiến thức:Hiểu được một số kí hiệu trên sơ đồ điện. 2.Kỹ năng:Nhận biết được một số kí hiệu B- Chuẩn bị của GV& HS: Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh -Đồ dùng,thiết bị... Bảng 25-1 -Tài liệu, kiến thức.. Tài liệu phát tay cho HS Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp: Thời gian Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Lớp dạy 11A5 Số HS vắng D- Quá trình thực hiện tiết học: Nội dung TG Phương pháp I- Tổ chức, ổn định lớp. II- Kiểm tra bài cũ: Trình bày hiểu biết của em về quang thông? III- Bài mới: *Để giúp cho việc thông tin và nhận thức được mạng điện dẽ dàng hơm, người ta sử dụng các kí hiệu để biểu thị các phần tử của mạng điện (nguồn điện, dây dẫn, thiết bị đóng cắt, bảo vệ,...) *Một số kí hiệu thông dụng trên sơ đồ điện Hệ thống điện, máy phát điện, trạm biến áp, máy biến áp. Tủ phân phối điện, tủ điện tổng, tủ động lực, tủ chiếu sáng. Bảng điện. Cầu dao, khởi động từ, cầu chì, áptômát, công tắc, ổ cắm và phích cắm Động cơ điện. Dây trung tính, dây dẫn, dây dẫn có ghi số dây. Đèn sợi đốt, đèn ống hu ... được chỉ tiêu tuyển sinh của các trường... -Tìm được những thông tin vê nghể... -Cung cấp cho các em về hướng chọn nghề Xác định vấn đề Tổ chức tìm thông tin - Cần phải làm gì hỏi gì ? tìm ở đâu , khi nào, cách ghi chép? Đ- Rút kinh nghiệm: Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học. Thông qua tổ bộ môn Giáo viên bộ môn Tổ trưởng CM Tiết thứ: 98 Giáo án lý thuyết - bộ môn : Điện Soạn ngày 27 tháng 03 năm 2009 Tên bài học: Tìm hiểu nghề điện dân dụng A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được : 1.Kiến thức: Học sinh tìm hiểu được đặc điểm của nghề điện 2.Kỹ năng: Biết chính xác về nghề lựa chọn cho mình cách đúng đắn khi làm việc 3.Thái độ, thói quen: yêu thích nghề B- Chuẩn bị của GV& HS: Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh -Đồ dùng,thiết bị... Tài liệu bộ môn Vở ghi -Tài liệu, kiến thức.. Tranh C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp: Thời gian Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Lớp dạy 11A5 Số HS vắng D- Quá trình thực hiện tiết học: Nội dung TG Phương pháp I- Tổ chức, ổn định lớp. II- Kiểm tra bài cũ: CáchTìm thông tin và CSĐT? III- Bài mới: II/ Bản mô tả nghề điện DD 1- Đặc điểm của nghề a- Đối tượng lao động b-Công cụ lao động c- Nội dung lao động d-Điều kiện lao động và những chống chỉ định y học IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết. Hệ thống kiến thức:mô tả nghề Nhấn mạnh trọng tâm: Đặc điểm nghề Luyện tập, củng cố V- Hướng dẫn học tiếp: 1) Câu hỏi, bài tập: 2) Chuẩn bị bài học sau: Tìmhiểu thông tin về nghề... 10p 15p 10p Giáo viên kiểm diện -Nguồn điện 1 chiều, xoay chiều điện áp thấp <380v Mạng điẹn trong nhà, hộ tiêu thụ, các đồ dùng điện, các thiết bị đo lường và điều khiển - các thiết thiết bị máy móc, dụng cụ cơ khí, dụng cụ đo lường, sơ đồ bản vẽ, phương tiện xử lý thông tin, dụng cụ an toàn Lắp đạt,Sửa chữa thiết bị điẹn,đồ dùng điện, lắp đặt mạng điẹn trong nhà, trang thiết bị phục vụ SX, bảo dưỡng , sửa chữa , khắc phục sự cố.. Làm môi trường ngoài trời trên cao... Đ- Rút kinh nghiệm: Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học. Thông qua tổ bộ môn Giáo viên bộ môn Tổ trưởng CM Tiết thứ: 99 Giáo án lý thuyết - bộ môn : Điện Soạn ngày.03 tháng 04 năm 2009 Tên bài học: Tìm hiểu nghề điện dân dụng A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được : 1.Kiến thức: Học sinh tìm hiểu được Yêu cầu cua nghề và các cơ sở đào tao 2.Kỹ năng: Biết chính xác và chọn nghề cho mình 3.Thái độ, thói quen: yêu thích nghề B- Chuẩn bị của GV& HS: Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh -Đồ dùng,thiết bị... Tài liệu bộ môn Vở ghi -Tài liệu, kiến thức.. SGK,GV C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp: Thời gian Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Lớp dạy 11A5 Số HS vắng D- Quá trình thực hiện tiết học: Nội dung TG Phương pháp I- Tổ chức, ổn định lớp. II- Kiểm tra bài cũ: CáchTìm thông tin và CSĐT? III- Bài mới: II/ Bản mô tả nghề điện DD 2- yêu cầu của nghề với người lao động a- Tri thức b-Kĩ năng c-Sức khoẻ 2- Giới thiệu các cơ sở đào tạo và điều kiện tuyển sinh - Sơ cấp nghề Thời gian đào tạo từ 3 tháng đến 1 năm - TC chuyên nghiệp - Cao đẳng -Đại học IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết. Hệ thống kiến thức:Yc nghề Nhấn mạnh trọng tâm: Yc nghề Luyện tập, củng cố V- Hướng dẫn học tiếp: 1) Câu hỏi, bài tập: 2) Chuẩn bị bài học sau: Tìmhiểu thông tin Thị trường lao động 10p 15p 10p Giáo viên kiểm diện -VH hết cấp 2 nắm vững kiến thức về điện -Nắm vững cách đo lường, sử dụng sửa chữa bảo dưỡng -Trên TB (Tim,thấp khớp, loại thị) Đ- Rút kinh nghiệm: Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học. Thông qua tổ bộ môn Giáo viên bộ môn Tổ trưởng CM Tiết thứ: 100 Giáo án lý thuyết - bộ môn : Điện Soạn ngày.03 tháng 04 năm 2009 Tên bài học: Tìm hiểu Thông tin thị trường lao động A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được : 1.Kiến thức: Học sinh tìm hiểu được khái niệm thị trường lao động 2.Kỹ năng: Tìm hiểu được thông tin thị trường lao động 3.Thái độ, thói quen: yêu thích nghề B- Chuẩn bị của GV& HS: Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh -Đồ dùng,thiết bị... Tài liệu thông tin thị trường Vở ghi -Tài liệu, kiến thức.. SGK,GV C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp: Thời gian Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Lớp dạy 11A5 Số HS vắng D- Quá trình thực hiện tiết học: Nội dung TG Phương pháp I- Tổ chức, ổn định lớp. II- Kiểm tra bài cũ: CáchTìm thông tin và cơ sở đào tạo nghề mà em thích? III- Bài mới: I/ Khái niệm thị trường lao động + theo quy luật cung cầu + theo quy luật giá trị + theo quy luật cạnh tranh Lao đông được đè cập như là hàng hoá, lao động được mua dưới hình thức tuyển chon..ký hợp đồng Nếu không quan tâm đến quy luật cung cầu thì khó tìm được việc làm Nhu cầu lao động phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng của XH IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết. Hệ thống kiến thức:Khái niệm thị trường LĐ Nhấn mạnh trọng tâm: Khái niệm thị trường LĐ Luyện tập, củng cố V- Hướng dẫn học tiếp: 1) Câu hỏi, bài tập: 2) Chuẩn bị bài học sau: Tìmhiểu thông tin Thị trường lao động 10p 15p 10p Giáo viên kiểm diện - Các quy luật này đã dược học sinh học ở trương trình GDCD 11 Người lao động được hưởng chế độ phụ cấp... và các kghoản khác từ lương - Nếu không quan tâm đến quy luật cung cầu thì NTN? Nhu cầu tiêu dùng là gì? Đ- Rút kinh nghiệm: Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học. Thông qua tổ bộ môn Giáo viên bộ môn Tổ trưởng CM Tiết thứ: 101 Giáo án lý thuyết - bộ môn : Điện Soạn ngày.03tháng04 năm 2009 Tên bài học: Tìm hiểu Thông tin thị trường lao động A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được : 1.Kiến thức: Học sinh tìm hiểu được 1 số yêu cầu của thị trường lao động 2.Kỹ năng: Biết được điều kiện thực tế của thị trường và việc làm 3.Thái độ, thói quen: yêu thích nghề B- Chuẩn bị của GV& HS: Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh -Đồ dùng,thiết bị... Tài liệu thông tin Việc làm Vở ghi -Tài liệu, kiến thức.. SGK,GV C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp: Thời gian Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Lớp dạy 11A5 Số HS vắng D- Quá trình thực hiện tiết học: Nội dung TG Phương pháp I- Tổ chức, ổn định lớp. II- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là thị trường lao động? III- Bài mới: II/ Một số yêu cầu của thị trường lao động Yêu cầu tuyển dụng Có khả năng tiếp nhận nhanh với công nghệ mới.. ký thuật tiên tiến Sử dụng ngoại ngữ + Tiếng anh + Tin học Về sức khoả +Khoẻ thể chất + đáp ứng nhịp độ nhanh của SX +Cường độ lao động cao IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết. Hệ thống kiến thức:Yêu cầu thị trường LĐ Nhấn mạnh trọng tâm: Yêu cầu thị trường LĐ Luyện tập, củng cố V- Hướng dẫn học tiếp: 1) Câu hỏi, bài tập: 2) Chuẩn bị bài học sau: Tìmhiểu thông tin Thị trường lao động 5p 20p 10p Giáo viên kiểm diện Tại sao tiếng anh lại quan trọng? - Sức khoẻ ntn là tốt ? Đ- Rút kinh nghiệm: Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học. Thông qua tổ bộ môn Giáo viên bộ môn Tổ trưởng CM Tiết thứ: 102 Giáo án lý thuyết - bộ môn : Điện Soạn ngày.10 tháng04 năm 2009 Tên bài học: Tìm hiểu Thông tin thị trường lao động A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được : 1.Kiến thức: Học sinh tìm hiểu được 1 số nguyên nhân làm thị trường lao động thay đổi 2.Kỹ năng: Tìm hiểu được thông tin việc làm khi thị trường lao động thay đổi 3.Thái độ, thói quen: yêu thích nghề B- Chuẩn bị của GV& HS: Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh -Đồ dùng,thiết bị... Tài liệu thông tin thị trường Vở ghi -Tài liệu, kiến thức.. SGK,GV C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp: Thời gian Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Lớp dạy 11A5 Số HS vắng D- Quá trình thực hiện tiết học: Nội dung TG Phương pháp I- Tổ chức, ổn định lớp. II- Kiểm tra bài cũ: Một số yêu cầu của thị trường lao động hiện nay? III- Bài mới: III/ Một số nguyên nhân làm thị trường lao động thay đổi Một là : Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế do quá trình CNH,HĐH đất nước * Năm tới Lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp phát triển còn nông nghiệp giảm Hai là Do nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng, đời sống người dân được cải thiện, nên hàng hoá phải thay đổi Ba là :Việc thay đổi nhanh chóng công nghệ làm cho thị trường lao động yêu cầu cao hơn với trình độ kỹ năng nghề nghiệp người lao động cần có khả năng đáp ứng yêu cầu SX IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết. Hệ thống kiến thức:nguyên nhân làm thị trường lao động thay đổi Nhấn mạnh trọng tâm: nguyên nhân làm thị trường lao động thay đổi Luyện tập, củng cố V- Hướng dẫn học tiếp: 1) Câu hỏi, bài tập: 2) Chuẩn bị bài học sau: Ôn tập học kỳ 2 10p 15p 10p Giáo viên kiểm diện Cơ cấu kinh tế là gì? -Người lao động làm gì để đáp ứng yêu cầu này? -Để không bị đào thải người lao động caanf làm gì? Đ- Rút kinh nghiệm: Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học. Thông qua tổ bộ môn Giáo viên bộ môn Tổ trưởng CM Tiết thứ: 103 Giáo án lý thuyết - bộ môn : Điện Soạn ngày.10 tháng04 năm 2009 Tên bài học: Ôn tập học kỳ 2 A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được : 1.Kiến thức: Học sinh tìm hiểu được toàn bộ kiến thức học kỳ 2 2.Kỹ năng: Hiểu và có kỹ năng làm bài 3.Thái độ, thói quen: yêu thích nghề B- Chuẩn bị của GV& HS: Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh -Đồ dùng,thiết bị... tài liệu Vở ghi -Tài liệu, kiến thức.. SGK,GV C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp: Thời gian Ngày / Ngày / Ngày / Ngày / Lớp dạy 11A5 Số HS vắng D- Quá trình thực hiện tiết học: Nội dung TG Phương pháp I- Tổ chức, ổn định lớp. II- Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân làm thị trường thay đổi? III- Bài mới: Sử dụng và bảo quản máy bơm nước Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt Một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng Tính toán thiết kế chiếu sáng cho 1 phòng học Một số ký hiệu và nguyên tắc lắp sơ đồ cấp điện Thực hành đọc sơ đồ mạch điện Tính toán thiết kế mạng điện trong nhà Tính toán thiết kế cho 1phòng ở Lắp đạt mạng điện cho 1 phòng ở Bảo dưỡng mạng điện trong nhà Tìm hiểu nghề điện IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết. Hệ thống kiến thức: Nhấn mạnh trọng tâm: Luyện tập, củng cố V- Hướng dẫn học tiếp: 1) Câu hỏi, bài tập: 2) Chuẩn bị bài học sau: Thi học kỳ 10p 20p 5p Giáo viên kiểm diện Giáo viên gọi học sinh trả lời từng nội dung Đ- Rút kinh nghiệm: Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học. Thông qua tổ bộ môn Giáo viên bộ môn Tổ trưởng CM
Tài liệu đính kèm: