Giáo án môn Vật lý 11 - Tiết 1 đến tiết 65

Giáo án môn Vật lý 11 - Tiết 1 đến tiết 65

A, Mục tiêu bài học:

 Sau khi học xong bài này học sinh có được:

1. Kiến thức:

 - Hiểu vị trí vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng.

2. Kỹ năng:

 - Phân biệt được vai trò của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống và nghề điện dân dụng.

3. Thái độ, thói quen:

 -Yêu thích môn học.

B, Điều kiện cho dạy và học:

 Chuẩn bị của thày: Tài liệu phát tay cho học sinh.

 Chuẩn bị của trò: Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp.

C, Quá trình thực hiện tiết giảng:

 

doc 77 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1139Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 11 - Tiết 1 đến tiết 65", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lý thuyết
Môn: Điện dân dụng Tiết thứ : .. Ngày soạn: / /2009
Tên bài học: giới thiệu giáo dục nghề điện dân dụng
A, Mục tiêu bài học: 
 Sau khi học xong bài này học sinh có được:
1. Kiến thức:
 - Hiểu vị trí vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng.
2. Kỹ năng:
 - Phân biệt được vai trò của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống và nghề điện dân dụng.
3. Thái độ, thói quen: 
 -Yêu thích môn học.
B, Điều kiện cho dạy và học :
 Chuẩn bị của thày: Tài liệu phát tay cho học sinh.
 Chuẩn bị của trò: Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp.
C, Quá trình thực hiện tiết giảng:
Lớp:
Ngày, tháng
Nội dung
Thời gian
Phương pháp
Hoạt động thày
Hoạt động trò 
Tổ chức ổn định lớp:
5
Kiểm diện, thông báo
Lớp trưởng báo cáo sỹ số.
Bài giảng mới:
1.Vị trí, vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
20
Vì sao điện năng lại là nguồn động lực chủ yếu trong sản xuất và đời sống?
Tóm tắt lại 
Sản xuất trong các nhà máy điện
Biến đổi sang các dạng năng lượng khác
2. Vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng
15
Các nhóm ngành điện?
Hệ thống lại
Sở điện, Chế tạo vật tư, Điều khiển, sửa chữa
Hệ thống, củng cố, tổng kết bài:
-Hệ thống lại toàn bộ bài
- Nhấn mạnh trọng tâm : 
3
Thuyết trình
Lắng nghe, ghi chép bổ sung.
Câu hỏi, bài tập và hướng dẫn nghiên cứu:
Chương trình nghề điện dân dụng
2
Đặt câu hỏi cho HS
Đọc sách tìm hiểu
Tự đánh giá rút kinh nghiệm:
Nội dung:
-.Chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao.
Phương pháp:
- Thuyết trình cộng với diễn giảng.
Thời gian:
- Đủ thời gian để học sinh tiếp thu kiến thức.
Thông qua tổ bộ môn Giáo viên soạn
--------------------------------------------------------------------
Giáo án lý thuyết
Môn: Điện dân dụng Tiết thứ : . Ngày soạn: / /2009
Tên bài giảng: Giới thiệu giáo dục nghề
A, Mục tiêu bài học:
 Sau khi học xong bài này học sinh có được:
1.Mục tiêu kiến thức:
 - Nắm được chương trình nghề điện dân dụng.
Mục tiêu kỹ năng:
 - Có kĩ năng học tập bộ môn
Mục tiêu thái độ, thói quen: 
 -Yêu thích môn tin học.
B, Điều kiện cho dạy và học :
 Chuẩn bị của thày: Tài liệu phát tay cho học sinh
 Chuẩn bị của trò: Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp.
C, Quá trình thực hiện tiết giảng:
Lớp:
Ngày, tháng
Nội dung
Thời gian
Phương pháp
Hoạt động thày
Hoạt động trò
Tổ chức ổn định lớp:
-Tổ chức ổn định, kiểm tra sỹ số
2
Kiểm diện, thông báo
Lớp trưởng báo cáo sỹ số.
Bài giảng mới:
Mở đầu
6
Giới thiệu
Theo dõi, ghi chép cần thiết.
2. An toàn lao động
5
Diễn giải nội dung
Theo dõi, ghi chép cần thiết.
3.Đo lường điện
6
Diễn giải nội dung
Theo dõi, ghi chép cần thiết.
4.Máy biến áp
6
Diễn giải nội dung
Theo dõi, ghi chép cần thiết.
5.Động cơ điện
5
Diễn giải nội dung
Theo dõi, ghi chép cần thiết.
6.Mạng điện trong nhà
5
Diễn giải nội dung
Theo dõi
7.Tìm hiểu nghề điện dân dụng.
5
Diễn giải nội dung
Theo dõi, ghi chép cần thiết.
Hệ thống, củng cố, tổng kết bài:
-Hệ thống lại toàn bộ bài
- Nhấn mạnh trọng tâm: 
3
Thuyết trình
Lắng nghe, ghi chép bổ sung.
Câu hỏi, bài tập và hướng dẫn nghiên cứu:
Phương pháp học tập nghề
2
Đặt câu hỏi cho HS
Đọc sách tìm hiểu
Tự đánh giá rút kinh nghiệm:
Nội dung:.
 -Chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao.
Phương pháp:
 - Thuyết trình cộng với diễn giảng.
Thời gian:
 - Đủ thời gian để học sinh tiếp thu kiến thức.
Thông qua tổ bộ môn Giáo viên soạn
-----------------------------------------------------
Giáo án lý thuyết
Môn: Điện dân dụng Tiết thứ : . Ngày soạn: / /2009
Tên bài giảng: Giới thiệu giáo dục nghề
A, Mục tiêu bài học: 
 Sau khi học xong bài này học sinh có được:
Mục tiêu kiến thức:
- Nắm được các phương pháp học tập nghề điện dân dụng.
Mục tiêu kỹ năng:.
 -Có kĩ năng học tập bộ môn
Mục tiêu thái độ, thói quen: 
 -Yêu thích môn tin học.
B, Điều kiện cho dạy và học:
 Chuẩn bị của thày: Tài liệu phát tay cho học sinh.
 Chuẩn bị của trò: Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp.
C, Quá trình thực hiện tiết giảng:
Lớp:
Ngày, tháng
Nội dung
Thời gian
Phương pháp
Hoạt động thày
Hoạt động trò
Tổ chức ổn định lớp:
-Tổ chức ổn định, kiểm tra sỹ số
2
Kiểm diện, thông báo
Lớp trưởng báo cáo sỹ số.
Bài giảng mới:
1.Hiểu rõ mục tiêu bài học trước khi học bài mới
15
Yêu cầu học sinh thảo luận
Tóm tắt
Theo dõi, ghi chép cần thiết.
2. Tích cực tham gia xây dựng cách học theo cặp, nhóm
15
Yêu cầu học sinh thảo luận
Tóm tắt
Học sinh thảo luận theo nhóm
3. Chú trọng phương pháp học thực hành
8
Yêu cầu học sinh thảo luận
Tóm tắt
Học sinh thảo luận theo nhóm
Hệ thống, củng cố, tổng kết bài:
-Hệ thống lại toàn bộ bài
- Nhấn mạnh trọng tâm: 
3
Thuyết trình
Lắng nghe, ghi chép bổ sung.
Câu hỏi, bài tập và hướng dẫn nghiên cứu:
Nguyên nhân gây tai nạn điện
2
Đặt câu hỏi cho HS
Đọc sách tìm hiểu
Tự đánh giá rút kinh nghiệm:
Nội dung:.
 -Chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao.
Phương pháp:
 - Thuyết trình cộng với diễn giảng.
Thời gian:
 - Đủ thời gian để học sinh tiếp thu kiến thức.
Thông qua tổ bộ môn Giáo viên soạn
---------------------------------------------------------
Giáo án lý thuyết
Môn: Điện dân dụng Tiết thứ : .. Ngày soạn: / /2009
Tên bài giảng: Tác hại của dòng điện lên cơ thể người, các nguyên nhân gây tai nạn lao động
A, Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được:
Mục tiêu kiến thức: Tác hại của dòng điện lên cơ thể người, các nguyên nhân gây tai nạn lao động.
Mục tiêu kỹ năng:
Mục tiêu thái độ, thói quen: Yêu thích môn tin học.
B, Điều kiện cho dạy và học :
 Chuẩn bị của thày: Tài liệu phát tay cho học sinh.
 Chuẩn bị của trò: Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp.
C, Quá trình thực hiện tiết giảng:
Lớp:
Ngày, tháng
Nội dung
Thời gian
Phương pháp
Hoạt động thày
Hoạt động trò
Tổ chức ổn định lớp:
2
Kiểm diện, thông báo
Lớp trưởng báo cáo sỹ số.
Kiểm tra bài cũ:
Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống?
3
Yêu cầu học sinh trả lời.
Học sinh lên bảng trả lời.
Bài giảng mới:
I.Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người
1.Điện giật tác động tới con người như thế nào.
2.Tác hại của hồ quang điện
3.Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện
a.Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể
b.Đường đi của dòng điện
c.Thời gian dòng điện qua cơ thể
20
Tại sao con người lại bị điện giật?
Tóm tắt
Con người cũng có điện trở.
Theo dõi, ghi chép cần thiết.
II. Các nguyên nhân gây tai nạn lao động.
1.Tai nạn điện
2.Các nguyên nhân khác
15
Nguyên nhân nào khiến con người ta bị điện giật
Chạm vào siêu điện, bếp điện, giây điện,
Hệ thống, củng cố, tổng kết bài :
-Hệ thống lại toàn bộ bài
- Nhấn mạnh trọng tâm : 
5
Thuyết trình
Lắng nghe, ghi chép bổ sung.
Câu hỏi, bài tập và hướng dẫn nghiên cứu:
Một số biện pháp an toàn lao động.
3
Đặt câu hỏi cho HS
Đọc sách tìm hiểu
Tự đánh giá rút kinh nghiệm:
Nội dung:.Chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao.
Phương pháp: Thuyết trình cộng với diễn giảng.
Thời gian: Đủ thời gian để học sinh tiếp thu kiến thức.
Thông qua tổ bộ môn Giáo viên soạn
Giáo án lý thuyết
Môn: Điện dân dụng Tiết thứ : Ngày soạn: / /2009
Tên bài giảng: một số biện pháp an toàn lao động
A, Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được:
Mục tiêu kiến thức: Hiểu được các biện pháp an toàn lao động.
Mục tiêu kỹ năng: Đọc được Sơ đồ h 2.1 SGK.
Mục tiêu thái độ, thói quen: Yêu thích môn tin học.
B, Điều kiện cho dạy và học :
 Chuẩn bị của thày: Sơ đồ h 2.1 SGK.
 Chuẩn bị của trò: Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp.
C, Quá trình thực hiện tiết giảng:
Lớp:
Ngày, tháng
Nội dung
Thời gian
Phương pháp
Hoạt động thày
Hoạt động trò
Tổ chức ổn định lớp:
-Tổ chức ổn định, kiểm tra sỹ số
2
Kiểm diện, thông báo
Lớp trưởng báo cáo sỹ số.
Bài giảng mới:
I.Các biện pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện.
a.Cách điện các thiết bị
b.Sử dụng điện áp thấp
c.Sử dụng những biển báo
d.Sử dụng cá phương tiện phòng hộ, an toàn.
10
Làm thế nào để không bị điện giật?
Tóm tắt
Không chạm vào các thiết bị điện.
Theo dõi, ghi chép cần thiết.
II. Thực hiện an toàn lao động trong phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất.
a. Phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất phải đạt tiêu chuẩn an toàn lao động.
b. Mặc quần áo và sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc.
c.Thực hiện các nguyên tắc an toàn lao động.
10
Có cách nào để tránh bị tai nạn điện giật
Dùng kìm điện, bút thưr điện,
III. Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ
15
Cách thực hiện và tác dụng 
Theo dõi, ghi chép cần thiết.
Hệ thống, củng cố, tổng kết bài:
-Hệ thống lại toàn bộ bài
- Nhấn mạnh trọng tâm : 
5
Thuyết trình
Lắng nghe, ghi chép bổ sung.
Câu hỏi, bài tập và hướng dẫn nghiên cứu:
Khái niệm chung về đo lường điện
3
Đặt câu hỏi cho HS
Đọc sách tìm hiểu
Tự đánh giá rút kinh nghiệm:
Nội dung:.Chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao.
Phương pháp: Thuyết trình cộng với diễn giảng.
Thời gian: Đủ thời gian để học sinh tiếp thu kiến thức.
Thông qua tổ bộ môn Giáo viên soạn
Giáo án lý thuyết
Môn: Điện dân dụng Tiết thứ :  Ngày soạn: / /2009
Tên bài giảng: khái niệm chung về đo lường điện
A, Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được:
Mục tiêu kiến thức: Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng.
Mục tiêu kỹ năng: Đọc được các ký hiệu dụng cụ đo lường điện.
Mục tiêu thái độ, thói quen: Yêu thích môn tin học.
B, Điều kiện cho dạy và học:
 Chuẩn bị của thày: Tài liệu phát tay cho học sinh
 Chuẩn bị của trò: Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp.
C, Quá trình thực hiện tiết giảng:
Lớp:
Ngày, tháng
Nội dung
Thời gian
Phương pháp
Hoạt động thày
Hoạt động trò
Tổ chức ổn định lớp:
2
Kiểm diện, thông báo
Lớp trưởng báo cáo sỹ số.
Bài giảng mới:
I.Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề điện.
1. Nhờ dụng cụ đo lường điện có thể xác định trị số của các đại lượng điện trong mạch
2.Nhờ dụng cụ đo, có thể phát hiện một số hư hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện.
10
Tác dụng của một số dụng cụ đo lường điện mà em biết.
Tóm tắt
Đếm điện năng, do điện áp, cường độ dòng điện.
Theo dõi, ghi chép cần thiết.
II. Phân loại dụng cụ đo lường điện
1.Phân loại theo đại lượng cần đo.
2.Phân loại theo nguyên lý làm việc.
10
Kể tên một số dụng cụ đo lường điện
Vẽ các ký hiệu 
Vôn kế, am be kế, oát kế
Theo dõi và vẽ theo
III.Cấp chính xác
Có 7 cấp
5
Diễn giải về cấp chính xác 
Theo dõi và ghi chép cần thiết
IV.Cấu tạo chung của dụng cụ đo lường điện
1.Cơ cấu đo
2.Mạch đo
10
Diễn giải về cơ cấu đo
Theo dõi và ghi chép cần thiết
Hệ thống, củng cố, tổng kết bài:
-Hệ thống lại toàn bộ bài
- Nhấn mạnh trọng tâm: 
5
Thuyết trình
Lắng nghe, ghi chép bổ sung.
Câu hỏi, bài tập và hướng dẫn nghiên cứu:
Thực hành.
3
Đặt câu hỏi cho HS
Đọc sách tìm hiểu
Tự đánh giá rút kinh nghiệm:
Nội dung:.Chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao.
Phương pháp: Thuyết trình cộng với diễn giảng.
Thời gian: Đủ thời gian để học sinh tiếp thu kiến thức.
Thông qua tổ bộ môn Giáo viên soạn
---------- ... ộ môn 	 Giáo viên bộ môn
--------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lý thuyết - bộ môn : Điện dân dụng
Bài số 21 Tiết thứ:60 Soạn ngày. tháng năm 2008
Tên bài học: sử dụng và bảo dưỡng máy giặt
 A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được :
 1.Kiến thức: Biết các số liệu kĩ thuật cơ bản của một máy giặt.
	 Tìm hiểu được nguyên lý làm việc của máy giặt.
 2.Kỹ năng: Sử dụng đúng số liệu kĩ thuật của máy. 
 3.TháI độ, thói quen: Học tập khoa học, nghiêm túc
 B- Chuẩn bị của GV& HS:
Nội dung chuẩn bị 
 Giáo viên
Học sinh
-Đồ dùng,thiết bị... 
-Tài liệu, kiến thức.. 
SGK, SGV
Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp
 C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian
Ngày /
Ngày /
Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
 D- Quá trình thực hiện tiết học:
Nội dung
 (ghi các nội dung dạy học trong giờ)
TG
Phương pháp
(Ghi hoạt động của GV và HS)
I- Tổ chức, ổn định lớp.
II- Kiểm tra bài cũ: 
.................................................................................
III- Bài mới:
1. Các số liệu kĩ thuật của máy giặt.
 a. Dung lượng máy:
Là khối lượng lớn nhất đồ giặt khô mà máy có thể giặt trong một lần giặt tính bằng kg.
b. âp suất nguồn nước cấp (kg/cm3)
Thường từ 0,3 – 8kg/cm3 .
áp suất càng lớn nước chảy vào thùng càng mạnh, thời gian nước vào máy càng nhanh.
c. Mức nước trong thùng.
Lượng nước nạp vào thùng cho mỗi thao tác gồm:
- 5 mức:
-3 mức:
d. Lượng nước tiêu tốn cho cả lần giặt:
Từ 150 – 200 lít nước
f. Công suất động cơ. 120 – 150W
g. Điện áp nguồn cung cấp: 220V.
h. Công suất gia nhiệt: 2 – 3KW.
2. Nguyên lý làm việc và cấu tạo của máy giặt:
a. Nguyên lí làm việc:
Gồm các chế dộ : giặt, giũ và vắt:
-Giặt: Đồ giặt quay theo và đảo trong máy, chúng cọ sát vào nhau trong môI trường nước, xà phòng và làm sạch dần dần. Thời gian giặt có thể 1h. Cuối quá trình giặt nước được xả ra ngoài và chuyển sang vắt.
-Vắt: Kiểu li tâm: Thùng giặt quay theo một chiều với tốc độ tăng dần.
-Giũ: máy làm việc như giai đoạn giặt và có tác dụng làm sạch.
Đầu thao tác có nạp nước sạch. Cuối thao tác xả nước bẩn ra ngoài.
IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết.
Hệ thống kiến thức: 
Nhấn mạnh trọng tâm : 
V- Hướng dẫn học tiếp:
1) Câu hỏi, bài tập: 
2) Chuẩn bị bài học sau: 
2
20
20
3
Giáo viên kiểm diện
GV: Cùng học sinh tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy giặt
GV: Khi giặt có các chế độ giặt nào?
Tại sao máy quay lại có thể giặt sạch được đồ?
Phân tích các chế độ giặt của máy
Giáo viên hệ thống
Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm
Học sinh theo dõi, ghi chép bổ sung.
Giáo viên nêu ra câu hỏi
Giáo viên chỉ dẫn.
Học sinh theo dõi
Đ- Rút kinh nghiệm:
Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học.
 Thông qua tổ bộ môn 	 Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lý thuyết - bộ môn : Điện dân dụng
Bài số 21 Tiết thứ:61 Soạn ngày. tháng năm 2008
Tên bài học: sử dụng và bảo dưỡng máy giặt (tiếp)
 A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được :
 1.Kiến thức: Cấu tạo cơ bản của máy giặt. Cách sử dụng máy giặt.
 2.Kỹ năng: Sử dụng đúng cách. 
 3.TháI độ, thói quen: Học tập khoa học, nghiêm túc
 B- Chuẩn bị của GV& HS:
Nội dung chuẩn bị 
 Giáo viên
Học sinh
-Đồ dùng,thiết bị... 
-Tài liệu, kiến thức.. 
SGK, SGV
Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp
 C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian
Ngày /
Ngày /
 Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
 D- Quá trình thực hiện tiết học:
Nội dung
 (ghi các nội dung dạy học trong giờ)
TG
Phương pháp
(Ghi hoạt động của GV và HS)
I- Tổ chức, ổn định lớp.
II- Kiểm tra bài cũ: 
Nêu các số liệu kĩ thuật cơ bản của máy giặt?
Trình bày nguyên lý làm việc của máy giặt
III- Bài mới:
1. Cấu tạo cơ bản của máy giặt. 
 a. Phần công nghệ:
Gồm các bộ phận thực hiện thao tác giặt, giũm vắt như: Thùng giặt, vắt, các van
b. Phần động lực:
Gômg bộ phận cấp năng lượng cho phần công nghệ như: Động cơ, hệ thống Puli, dây đại
c. Phần điều khiển – bảo vệ.
Dùng để điều khiển phần động lực và công nghệ của máy
2. Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt:
a. Vị trí đặt máy:
Rộng, phẳng, không đọng nước cách tường 5-7cm.
b.Nguồn điện: 220 – 230V.
c.Nguồn nước: Nên có áp suất tối thiểu 0,03atm (tương ứng cột nước khỏng 3,5m).
d.Chuẩn bị giặt: 
-Bỏ các vật dụng kim loại (chìa khoá, dao) còn sót trong quần áo ra.
-Không giặt lẫn đồ giặt trắng – mầu -> phai.
-Nên giặt đồ mỏng mềm và cứng dày riêng.
-Không giặt lẫ đồ bẩn với đồ ít bẩn.
e.Chuyển chế độ giặt:
Chọn chế độ giặt thích hợp sẽ ít tốn điện.
f. bảo dưỡng:
sau vài lần giặt nên làm vệ sinh các lưới lọc, lau chùi máy giặt bằng vảI mềm.
Khi nghỉ ngơI một thời gian dài không dùng máycho máy chạy ở chế độ vắt không tảI khoảng 1 phút để thoát hết nước trong máy.
IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết.
Hệ thống kiến thức: 
Nhấn mạnh trọng tâm : 
V- Hướng dẫn học tiếp:
1) Câu hỏi, bài tập: 
2) Chuẩn bị bài học sau: 
2
8
15
15
5
Giáo viên kiểm diện
GV: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - Đánh giá cho điểm
GV: Cùng học sinh tìm hiểu cấu tạo cơ bản của máy giặt. Tác dụng của từng phần.
GV: Chỗ đặt máy giặt phảI như thế nào?
Khi giặt cần lưu ý những gì?
Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm
Học sinh theo dõi, ghi chép bổ sung.
Giáo viên nêu ra câu hỏi
Giáo viên chỉ dẫn.
Học sinh theo dõi
Đ- Rút kinh nghiệm:
Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học.
 Thông qua tổ bộ môn 	 Giáo viên bộ môn
-------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lý thuyết - bộ môn : Điện dân dụng
Bài số 21 Tiết thứ:62 Soạn ngày. tháng năm 2008
Tên bài học: sử dụng và bảo dưỡng máy giặt (tiếp)
 A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được :
 1.Kiến thức: Biết được các hỏng hóc thường xẩy ra của một máy giặt.
 2.Kỹ năng: Phát hiện các hư hỏng, tìm cách khắc phục các hư hỏng này.. 
 3.TháI độ, thói quen: Học tập khoa học, nghiêm túc
 B- Chuẩn bị của GV& HS:
Nội dung chuẩn bị 
 Giáo viên
Học sinh
-Đồ dùng,thiết bị... 
-Tài liệu, kiến thức.. 
SGK, SGV
Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp
 C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian
Ngày /
Ngày /
 Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
 D- Quá trình thực hiện tiết học:
Nội dung
 (ghi các nội dung dạy học trong giờ)
TG
Phương pháp
(Ghi hoạt động của GV và HS)
I- Tổ chức, ổn định lớp.
II- Kiểm tra bài cũ: 
Nêu cấu tạo – cách sử dụng của máy giặt
III- Bài mới:
Các hư hỏng và biện pháp khắc phục.
 a. Đèn báo không sáng:
Do mất nguồn. Tiếp xúc kém. Đứt dây diện hoặc cầu chì bị đứt.
b. Có điện vào máy, đèn báo sáng nhưng không có hiện tượng nước chảy vào thùng ->máy không hoạt động:
Mất nước. Van nước nguồn hỏng. Lưới lọc nước quá bẩn. Van điện từ nước kẹt hoặc không có điện cấp chp van.
c.Nạp nước đủ, máy làm việc nhưng không quay, có hiện tượng kẹt không quay.
Dây cudoa bị rão trượt
d. Khi vắt máy bị rung và lắc mạnh có tiếng va đạp vào thùng máy:
Đồ giặt bị xoắn chặt với nhau thành cuộn
f. Máy hoạt động bình thường nhưng có tiếng ồn:
Khô ổ trục
g. Máy hoạt động bình thường nhưng có mùi khét: Mẫu khuấy quay yếu, chậm: Do tụ hỏng.
h. Chạm điện ra vỏ: Rò điện
IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết.
Hệ thống kiến thức: 
Nhấn mạnh trọng tâm : 
V- Hướng dẫn học tiếp:
1) Câu hỏi, bài tập: 
2) Chuẩn bị bài học sau: 
2
8
30
5
Giáo viên kiểm diện
GV: gọi học sinh lên bảng trả lời - đánh giá cho điểm.
GV: Cùng học sinh tìm hiểu các hỏng hóc có thể xẩy ra với máy giặt. Tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục các hỏng hóc.
Giáo viên hệ thống
Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm
Học sinh theo dõi, ghi chép bổ sung.
Giáo viên nêu ra câu hỏi
Giáo viên chỉ dẫn.
Học sinh theo dõi
Đ- Rút kinh nghiệm:
Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học.
 Thông qua tổ bộ môn 	 Giáo viên bộ môn
----------------------------------------------------------------------------------
Giáo án thực hành - bộ môn : Điện dân dụng
Bài số : 22 Tiết thứ: 
Soạn ngày  tháng năm 2008
 Tên bài học: Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt
A. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được :
1.Kiến thức : Cách bảo dưỡng, sưae chữa, có ý thức vận hành máy giặt. GiảI thích được các số liệu kĩ thuật của máy giặt.
2.Kỹ năng : Bảo dưỡng - sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp.
3.Thái độ : Có tác phong làm việc khoa học, làm việc nghiêm túc chú ý an toàn điện
B.Chuẩn bị của thày, trò :
Chuẩn bị
Thầy
Trò
-Dụng cụ, ng.vậtliệu
Máy giặt, bút thử điện
-Tài liệu.
Tài liệu phát cho HS
Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp
C- Thời gian học và sĩ số vắng ở các lớp:
Thời gian
Ngày /
Ngày /
Ngày /
Ngày /
Lớp
Sĩ số vắng
D- Quá trình lên lớp:
 Nội dung 
(Ghi nội dung dạy học trong giờ)
TG
Phương pháp
(Hoạt động của thầy, trò )
I- Tổ chức ổn định lớp:
II- Kiểm tra an toàn và phương tiện dụng cụ:
III- Hướng dẫn thực hành:
* Mục tiêu
- Tìm hiếu các thông số kĩ thuật của máy bơm.
- Cách sử dụng bảo dưỡng máy giặt.
- Có ý thức vận dụng kiến thức
* Giải thích lý thuyết liên quan:
Sử dụng bảo dưỡng máy giặt
1. Trình tự các bước thực hiện 
a. Quan sát tìm hiểu các số liệu kĩ thuật :
(Dựa vào mác máy)
b. Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt:
.
2.Các sai hỏng, nguyên nhân, biện pháp 
Các dạng sai hỏng: Đen báo không sáng
Nguyên nhân: Mất nguồn
Biện pháp khắc phục: Kiểm tra sửa điện
3.Làm mẫu:
Tìm hiểu số liệu kĩ thuật.
Sử dụng máy giặt
4. Tổ chức cho HS thực hành (ghi ND thực hành từng tiết):
1.Tìm hiểu thông số kĩ thuật.
- Dung lượng máy
- áp suất nguồn.
- Mức nước trong thùng.
- Lượng nước tiêu tốn.
- Công suất làm việc của máy.
- Công suất gia nhiệt.
-Điện áp làm viêc
2. Sử dụng bảo dưỡng máy giặt: 
-Vị trí đặt máy.
-Chọn nguồn điện.
Chuẩn bị giặt.
Chuyển chế độ giặt.
- Baoe dưỡng máy giặt
IV- Tổng kết – Nhận xét - Đánh giá:
Nghiệm thu sản phẩm
 2. Hệ thống, củng cố kiến thức, kỹ năng của bài
3. Nhận xét, đánh giá cho điểm
 4. Hướng dẫn chuẩn bị cho bài sau:
 Tìm hiểu về máy biến áp
2
2
5
10
10
10
10
10
20
45
5
Lớp trưởng báo cáo sỹ số.
Giáo viên kiểm tra.
Giáo viên thông báo mục tiêu bài học.
Học sinh xây dựng kiến thức lý thuyết
GV: Dựa vào mác máy cho biết thông số kĩ thuật của máy giặt?
Giáo viên nêu các dạng sai hỏng
Phát vấn học sinh phân tích nguyên nhân và tìm biện pháp khắc phục.
Trong suốt quá trình học sinh thực hành, GV quan sát, uốn nắn và giải thích thắc mắc mà học sinh mắc phải.
GV nghiệm thu
GV nhận xét đánh giá dựa vào quá trình theo dõi ở giai đoạn trên.
Giáo viên chỉ dẫn.
Học sinh theo dõi
Đ- Đánh giá và rút kinh nghiệm: (chất lượng sản phẩm, kỹ năng thao tác, thời gian phương pháp)
Sau khi học xong bài này học sinh có thể thực hiện thành thạo các thao tác theo yêu cầu của bài học
 Thông qua tổ bộ môn 	 Giáo viên bộ môn

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Dien 1-65.doc