I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Cho HS hiểu được hiện tượng nhiệt điện và 1 số ứng dụng của nó.
- Hiểu được hiện tượng siêu dẫn và 1 số ứng dụng của nó.
2. Kỹ năng:
- Giải thích được suất điện động nhiệt điện, nêu ứng dụng cặp nhiệt điện.
- Giải thích hiện tượng siêu dẫn
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thí nghiệm cặp nhiệt điện, dòng nhiệt điện
- Một số hình vẽ trong SGK được phóng to.
2. Học sinh:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 28 Bài 18. HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN. HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN MỤC TIÊU Kiến thức: - Cho HS hiểu được hiện tượng nhiệt điện và 1 số ứng dụng của nó. - Hiểu được hiện tượng siêu dẫn và 1 số ứng dụng của nó. Kỹ năng: - Giải thích được suất điện động nhiệt điện, nêu ứng dụng cặp nhiệt điện. - Giải thích hiện tượng siêu dẫn CHUẨN BỊ Giáo viên: - Thí nghiệm cặp nhiệt điện, dòng nhiệt điện - Một số hình vẽ trong SGK được phóng to. Học sinh: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Trả lời Nêu câu hỏi Nêu tính chất điện của kim loại Câu hỏi 1,2 /90 Hoạt động 2. Hiện tượng nhiệt điện Quan sát TN quan sát số chỉ của ampe kế khi tăng độ chênh lệch nhiệt độ Lắng nghe Quan sát và nhện xét quan sát bảng 18.1 phụ thuộc vào vật liệu làm cặp nhiệt điện G thiệu cặp nhiệt điện Thực hiện TN hình 18.1 YC HS quan sát số chỉ của ampe kế khi tăng độ chênh lệch nhiệt độ. G thiệu hiện tượng nhiệt điện G thiệu biểu thức của suất điện động nhiệt điện Cho HS quan sát flash TN ảo về cặp nhiệt điện với các vật liệu khác nhau. YC HS quan sát bảng 18.1 Hệ số nhiệt điện trở phụ thuộc vào yếu tố nào? 1. Hiện tượng nhiệt điện a. Cặp nhiệt điện - Cặp nhiệt điện: Hệ gồm hai dây dẫn khác nhau hàn dính ở hai đầu. - Dòng nhiệt điện: Đặt hai đầu nối vào hai nhiệt độ khác nhau thì trong mạch kín có dòng điện gọi là dòng nhiệt điện. - Hiện tượng nhiệt điện: hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong một mạch kín gồm hai vật dẫn khác nhau khi giữ hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau gọi là hiện tượng nhiệt điện. b. Biểu thức của suất điện động nhiệt điện E = (T1 - T2) T1, T2: nhiệt độ hai mối hàn : hệ số nhiệt điện động, phụ thuộc vào vật liệu làm cặp nhiệt điện (mV/K) c. Ứng dụng của cặp nhiệt điện: - Nhiệt kế nhiệt điện - Pin nhiệt điện Hoạt động 3. Hiện tượng siêu dẫn Giảm khi nhiệt độ giảm Trả lời C1 quan sát bảng 18.2 Kể ra các ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn mà em biết. Điện trở của kim loại thay đổi như thế nào khi nhiệt độ giảm? YC HS trả lời C1 G thiệu hiện tượng siêu dẫn YC HS quan sát bảng 18.2 Nêu các ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn. 2. Hiện tượng siêu dẫn Khi nhiệt độ hạ xuống dưới một nhiệt độ TC nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) giảm đột ngột đến giá trị bằng 0 gọi là hiện tượng siêu dẫn. Hoạt động 4. Củng cố 1. Hiện tượng nhiệt điện là A. Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt đuện trong một mạch kinh gồm hai vật dẫn khác nhau ở hai nhiệt độ bằng nhau. B. Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong một mạch kín gồm hai vật dẫn khác nhau ở nhiệt độ khác nhau. C. Hiện tượng tao thành suất điện động nhiệt điện trong một mạch kín gồm hai hai vật dẫn giống nhau ở hai nhiệt độ khác nhau. D. Hiện tượng thành xuất điện động nhiệt điện trong một mạch kín gồm hai vật dẫn giống nhau ở hai nhiẹt độ bằng nhau. 2. Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A. Hiệu nhiệt độ (T1- T2) giữa hai đầu mối hàn. B. Hệ số nở dài vì nhiệt C. Khoảng cách giữa hai mối hàn. D. Điện trở của các mối hàn. 3. Chọn câu sai : Đối với vật liệu siêu dẫn ta có: A. Để có dòng điện chạy trong mạch ta phải luôn duy trì một hiệu điện thế trong mạch B. Điện trở của nó bằng không C. Có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn điện D. Năng lượng hao phí do tỏa nhiệt bằng không Hoạt động 5. Giao nhiệm vụ về nhà Ghi nhớ Dặn BTVN Dặn HS về xem lại tác dụng hóa học của dòng điện và sự điện li trong SGK hóa học. BT 1,2 sgk Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: