Giáo án môn Vật lý 11 - Bài 1: Điện tích, định luật cu lông

Giáo án môn Vật lý 11 - Bài 1: Điện tích, định luật cu lông

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật.

- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.

2. Kỹ năng:

- Viết được công thức định luật Cu-lông.

- Vận dụng được định luật Cu-lông để xác định được lực điện tác dụng giữa hai điện tích điểm.

- Biểu diễn được lực tương tác giữa các điện tích bằng các vectơ.

- Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ lực.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát, flash mô phỏng nhiễm điện do tiếp xúc và do hưởng ứng.

2. Học sinh:

- Nhớ lại kiến thức về điện tích (LỚP 9).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 10219Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 11 - Bài 1: Điện tích, định luật cu lông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1
	Phần 1. ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU LÔNG
MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật.
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
Kỹ năng:
Viết được công thức định luật Cu-lông. 
Vận dụng được định luật Cu-lông để xác định được lực điện tác dụng giữa hai điện tích điểm.
Biểu diễn được lực tương tác giữa các điện tích bằng các vectơ.
Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ lực.
CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Dụng cụ thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát, flash mô phỏng nhiễm điện do tiếp xúc và do hưởng ứng.
Học sinh:
Nhớ lại kiến thức về điện tích (LỚP 9).
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu sự nhiễm điện của vật
 Có hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm.
 Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau.
Quan sát Gv làm thí nghiệm và rút ra nhận xét: 
Sau khi cọ xát thanh thuỷ tinh có thể hút các mẫu giấy vụn.
Thanh thuỷ tinh nhiễm điện.
Hs nghe và dự đoán kết quả của các hiện tượng trên.
Quan sát TN mô phỏng và nhận xét
Trả lời C1
Có mấy loại điện tích? 
 Tương tác giữa các điện tích diễn ra như thế nào?
Nhận xét câu trả lời.
Làm thí nghiệm hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, đưa thanh nhựa gần giấy vụn. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
 Gv nêu hiện tượng: 
Cho thanh kim loại không nhiễm điện chạm vào quả cầu đã nhiễm điện.
Đưa thanh kim loại không nhiễm điện lại gần quả cầu đã nhiễm điện nhưng không chạm vào.
 Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Cho HS quan sát TN mô phỏng hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc và do cọ xát
Gv nhận xét và nói rõ ở bài sau chúng ta sẽ giải thích nguyên nhân gây ra các hiện tượng trên.
Yêu cầu HS trả lời C1
1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật.
a. Hai loại điện tích	
 + Điện tích dương.
 + Điện tích âm.
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau.	
b. Sự nhiễm điện của các vật
- Nhiễm điện do cọ xát.
- Nhiễm điện do tiếp xúc.
- Nhiễm điện do hưởng ứng.
Hoạt động 2. Tìm hiểu định luật Cu-lông
Hs lắng nghe.
 Đặc điểm của vectơ lực: gồm:
Điểm đặt.
Phương, chiều.
Độ lớn.
Thảo luận nhóm trình bày các đặc điểm của véctơ lực tĩnh điện.
Trả lời C2
Đọc SGK trình bày lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong điện môi nhỏ hơn trong chân không e lần.
 Trình bày cấu tạo và công dụng của cân xoắn.
 Nêu khái niệm điện tích điểm
 Giới thiệu TN của Culông
Trình bày nội dung và biểu thức của định luật Cu-lông.
 Lực Cu-lông (lực tĩnh điện) là một vectơ. Nêu đặc điểm vectơ lực?
Yêu cầu HS trả lời C2
2. Định luật Cu-lông
- Điện tích điểm: là những vật nhiễm điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
- Định luật: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với độ lớn các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Lực Cu lông (lực tĩnh điện) có:
+ Điểm đặt: tại điện tích điểm.
+ Phương: đường thẳng nối hai điện tích điểm. 
+ Chiều: là lực đẩy nếu hai điện tích cùng dấu; là lực hút nếu hai điện tích trái dấu.
q1>0
q2>0
r
r
q1>0
q2<0
+ Độ lớn:
Trong đó: 	
+ k = 9.109Nm2 /C2 : hệ số tỉ lệ.
r
+ r: khoảng cách giữa hai điện tích điểm (m)
+ q1, q2: độ lớn của hai điện tích điểm (C)
 Chú ý: Khi hai điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính, chiếm đầy không gian xung quanh điện tích 
với e: hằng số điện môi, không phụ thuộc vào độ lớn các điện tích và khoảng cách giữa các điện tíchq2<0
q1>0
.
Hoạt động 3. Củng cố, vận dụng
ĐA: 1C, 2C
Nêu BT
BT 1,2 SGK
Hoạt động 4. Giao nhiệm vụ về nhà
- Đọc phần “Em có biết”
- Làm bài tập 3,4 SGK.
- BTVN: So sánh lực Cu lông và lực hấp dẫn giữa hai electron đặt cách nhau 3cm trong không khí.
 Giải 
Û 
Chuẩn bị tiết 2: “Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích”.
 Ôn lại hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, chất dẫn điện, chất cách điện (đã học ở THCS).
Giao nhiệm vụ: Mỗi tổ về xem trước nội dung được giao để tiết sau trình bày
Tổ 1: chuẩn bị phần 1 và 2 
Tổ 2: nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
Tổ 3: hiện tượng và giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
Tổ 4: hiện tượng và giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docVL 11NC tiet 1.doc