Giáo án môn Vật lý 11 - Bài 1 đến bài 8

Giáo án môn Vật lý 11 - Bài 1 đến bài 8

1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật.

a. Hai loại điện tích:

+ Điện tích dương.

 + Điện tích âm.

- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau.

b. Sự nhiễm điện của các vật.

- Nhiễm điện do cọ xát.

- Nhiễm điện do tiếp xúc.

- Nhiễm điện do hưởng ứng.

 

doc 27 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1841Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 11 - Bài 1 đến bài 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật.
Hai loại điện tích:	
+ Điện tích dương.
	+ Điện tích âm.
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau.	
Sự nhiễm điện của các vật.
Nhiễm điện do cọ xát.
Nhiễm điện do tiếp xúc.
Nhiễm điện do hưởng ứng.
Định luật Cu-lông:
Nội dung: (Sgk)
Biểu thức: 
Trong đó: 	+ k = 9.109Nm2 /C2 : hệ số tỉ lệ.
	+ r : khoảng cách giữa hai điện tích điểm.
	+ q1, q2 : độ lớn của hai điện tích điểm.
Biểu diễn: 
Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (chất cách điện).
 : hằng số điện môi, chỉ phụ thuộc vào bản chất điện môi.
Lực tương tác điện tổng hợp của nhiều điện tích tác dụng lên một điện tích xét;
Nếu có các điện tích q1, q2, q3 lần lượt tác dụng các lực điện
 	..lên điện tích q thì lực tương tác điện tổng hợp:
BÀI 2: THUYẾT ELECTRON - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH.
Thuyết electron:
Bình thường nguyên tử trung hoà về điện.
Nguyên tử bị mất electron trở thành ion dương, nguyên tử nhận thêm electron trở thành ion âm.
Electron có thể di chuyển trong một vật hay từ vật này sang vật khác vì độ linh động lớn.
Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện:
Vật dẫn điện là những vật có các điện tích tự do có thể di chuyển được bên trong vật.
Vật cách điện là những vật có rất ít các điện tích tự do có thể di chuyển bên trong vật.
Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện:
Nhiễm điện do cọ xát:
	Khi thanh thuỷ tinh cọ xát với lụa thì có một số electron di chuyển từ thuỷ tinh sang lụa nên thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương, mảnh lụa nhiễm điện âm.
Nhiễm điện do tiếp xúc:
	Khi thanh kim loại trung hoà điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện thì có sự di chuyển điện tích từ quả cầu sang thanh kim loại nên thanh kim loại nhiễm điện cùng dấu với quả cầu.
Nhiễm điện do hưởng ứng:
	Thanh kim loại trung hoà điện đặt gần quả cầu nhiễm điện thì các electron tự do trong thanh kim loại dịch chuyển. Đầu thanh kim loại xa quả cầu nhiễm điện cùng dấu với quả cầu, đầu thanh kim loại gần quả cầu nhiễm điện trái dấu với quả cầu.
Định luật bảo toàn điện tích
	Ở một hệ vật cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác, thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số.
☺TỰ LUẬN
Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa một electron. Tìm khố lượng của mỗi vật để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn. 
Hai hạt bụi trong không khí ở cách nhau 3 cm, mỗi hạt mang điện tích q = - 9,6.10-13C.
a. Tính lực tĩnh điện giữa hai hạt bụi.
b. Tính số electron dư trong mỗi hạt bụi, biết điện tích nguyên tố là e = 1,6.10-19C.
Đs: a) 9,216.10-12N; b) 6.106 hạt.
Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau 1m, đẩy nhau bằng lực F = 1,8 N. Điện tích tổng cộng của hai vật có độ lớn là 3.10-5C. Tính điện tích mỗi vật.
Đs: q1 = 2.10-5C; q2 = 10-5C hoặc q1 = - 2.10-5C; q2 = - 10-5C. 
Mỗi proton có khối lượng m = 1,67.10-27kg, điện tích q = 1,6.10-19C. Hỏi lực đẩy Coulomb giữa hai proton lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng là bao nhiêu? Biết hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11Nm2/kg2. 
Eelectron quay quanh hạt nhân nguyên tử Hidro theo quỹ đạo tròn với bán kính R = 5.10-11m.
a. Tính độ lớn lực hướng tâm đặt lên electron.
b. Tính vận tốc và tần số chuyển động của electron.
Coi e và hạt nhân trong nguyên tử H tuân theo định luật tĩnh điện
Đs: a) F = 9.10- 8N; b) v = 2,2.106 m/s; n = 7.1015 vòng/s.
Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang điện tích q1, q2 đặt trong không khí cáh nhau 2 cm, đẩy nhau bằng lực F = 2,7.10-4N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ chúng đẩy nhau bằng lực F‘=3,6.10-4N. Tính q1, q2 
Đs : 	q1 = 6.10-9C; q2 = 2.10-9C hoặc ngược lại
 	q1 = - 6.10-9C; q2 = - 2.10-9C hoặc ngược lại
Hai điện tích q1 = 4.10-8C, q2 = -4.10-8C đặ tại hai điêm A, B cách nhau một đoạn 4cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm q = 2.10-9C.
a. q đặt tại trung diểm AB
b. q đặt tại m với AM = 4cm, BM = 8cm
Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8C, q2 = 64.10-8C, q3 = -10-7C đặt tại ba điểm của tam giác ABC vuông tại C. Cho AC = 30cm, BC = 40cm. Xác định lực tác dụng lên q3. Hệ thống đặt trong không khí.
Có 4 diện tích : q1 = qo > 0; q2 = q3 = - qo; q4 = qo/2. Ba q1, q2 , q3 điện tích đặt tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a trong không khí,còn điện tích q4  thì đặt tại tâm O của tam giác.Hãy xác định lưc điện tổng hợp tác dụng các điện tích q1  và q4.Áp dụng số : q0 = 40 nC; a = 4 cm..
Hai quả cầu nhỏ tích điện có cùng bán kính và khối lượng,được treo vào một điểm bằng hai sợi dây tơ,dải bằng nhau và nhúng vào điện môi lỏng có khối lượng riêng D1 và hằng số điện môi e.Các quả cầu phải có khối lượng riêng bằng bao nhiêu để cho góc lệch giữa hai sợi dây là như nhau khi hai quả cầu được đặt trong không khí cũng như trong điện môi lỏng.Xét trường hợp điện môi là dầu hỏa có e = 2 và D1 = 800 kg/m3.
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại có cùng khối lượng  m = 1,8 g  được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh có cùng chiều dài l = 1,5m.
a)Truyền cho nhau hai quả cầu một điện tích q = 1,2.10-8 C thì thấy hai quả cầu tác ra xa nhau một đoạn a. Xác định a. Xem góc lệch của các sợi dây so với phương thằng đứng là rất nhỏ.Lấy g = 10 m/s2.
b)Do một nguyên nhân nào đó một trong hai quả cầu bị mất hết điện tích.Khi đó hiện tượng sẽ xảy ra thế nào? Tính khoảng cách mới giữa các quả cầu.
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau,có cùng khối lượng m = 0,1g cùng điện tích q = 10-7C, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh có cùng chiều dài.Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn a = 30 cm.Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng.Lấy g = 10 m/s2.
Ba quả cầu nhỏ như nhau,bằng kim loại,có cùng khối lượng m = 10 g được treo vào một điểm bằng ba sợi dây tơ dài bằng nhau l = 1m.Tích điện như nhau cho ba quả cầu người ta thấy chúng lập thành một tam giác đều có cạnh a = 0,1 m.Tìm điện tích Q của mỗi quả cầu.
☺CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;	B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;
C. Đặt một vật gần nguồn điện;	D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu;	B. Chim thường xù lông về mùa rét;
C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích sắt kéo lê trên mặt đường; 	D. Sét giữa các đám mây.
Điện tích điểm là
A. vật có kích thước rất nhỏ.	B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.
C. vật chứa rất ít điện tích.	D. điểm phát ra điện tích.
Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.	B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.
D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông
A. tăng 4 lần. 	B. tăng 2 lần.	C. giảm 4 lần.	D. giảm 4 lần.
Nhận xét không đúng về điện môi là:
A. Điện môi là môi trường cách điện.	B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.
Có thể áp dụng định luật Culông để tính lực tương tác trong trường hợp
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.
B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn đặt gần nhau.
Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. chân không.	B. nước nguyên chất.	C. dầu hỏa.	D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của
A. hắc ín ( nhựa đường).	B. nhựa trong.	C. Thủy tinh.	D. nhôm.
Hãy chọn phát biểu đúng : 
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí.
A. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.	B. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.	D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ: 
A. tăng lên 3 lần.	B. tăng lên 9 lần. 	C. giảm đi 9 lần. 	D. giảm đi 3 lần
Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ 
A. không thay đổi 	B. giảm đi 2 lần 	C. tăng lên 2 lần 	D. tăng lên 4 lần 
Hãy chọn phát biểu đúng : 
Dấu của các điện tích q1, q2 trên hình bên là : 
A. q1>0; q20	C. q1<0; q2<0	D. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q1, q2.
Chọn phát biểu sai : 
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.	B. Trong vật dẫn điện có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa điện.
D. Xét về toàn bộ, một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện.
Chọn phát biểu đúng :
A. Một quả cầu bấc treo gần một vật nhiễm điện thì quả cầu bấc được nhiễm điện do hưởng ứng.
B. Khi một đám mây tích điện bay ở gần mặt đất thì những cột chống sét được nhiễm điện chủ yếu là do cọ xát.
C. Khi một vật nhiễm điện chạm vào núm kim loại của một điện nghiệm thì hai lá kim loại của điện nghiệm được nhiễm điện do tiếp xúc.
D. Khi chải đầu, thường thấy một số sợi tóc bám vào lược, hiện tượng đó là do lược được nhiễm điện do tiếp xúc. 
Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 0.	C. q1.q2 > 0	D. q1.q2 < 0.
Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu.	B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.	D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?
A. M và N nhiễm điện cùng dấu.	B. M và N nhiễm điện trái dấu.
C. M nhiễm điện còn N không nhiễm điện.	D. Cả M và N đều không nhiễm điện.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
Ion âm là do: 
A. nguyên tử mất điện tích dương 	B. nguyên tử nhận được electron 
C. nguyên tử mất electron  ... ện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). điện tích của tụ điện là
A. Q = 5.104 (C) 	B.Q = 5.104 (nC) 	C. Q = 5.10-2 (C) 	D. Q = 5.10-4 (C) 
Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng toàn bộ tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi . Khi đó hiệu điện thế giữa 2 bản tụ
A. Không thay đổi	B. Giảm lần	C. Tăng lên lần	D. Thay đổi lần
Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng
A. 50 μC.	B. 1 μC.	C. 5 μC.	D. 0,8 μC.
Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt io hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
A. 500 mV.	B. 0,05 V.	C. 5V.	D. 20 V.
Một tụ điện phằng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 cm, đặt cách nhau 2 cm trong không khí. điện dung của tụ điện đó là
A. C = 1,25(pF) B. C = 1,25(nF) C = 1,25(F) 	 D = 1,25(F)
Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5 cm, đặt cạnh nhau 2 cm trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.105 (V/m). Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là
A. Umax = 6000 (mV) C. Umax = 15.103 (V) B. Umax = 6 (kV) D. Umax = 6.105 (V)
Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là
A. 100 V/m.	B. 1 kV/m.	C. 10 V/m.	D. 0,01 V/m.
Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
A Điện dung của tụ điện không thay đổi	
B.Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần
C.Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần	
D.Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần
Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là
A. U = 50 (V) 	B. U = 100 (V) 	C. U = 150 (V) 	 D. U = 200 (V)
Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng toàn bộ tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi . Khi đó điện dung của tụ điện
A. Giảm lần	B. Không thay đổi	C. Thay đổi lần	D. Tăng lên lần
Hai tụ điện có điện dung C1=0,4, C2=0,6 ghép // với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 V thì một trong 2 tụ đó có điện tích 3.10-5C. Hiệu điện thế của nguồn điện là:
A. U=7,5.10-5 V	B. U=50V	C. U=75V	D. U=5.10-4 V
Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4F, C2 = 0,6F được ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào một nguồn điện có hiệu điện thế U < 60V thì một trong hai tụ tích điện bằng 3.10-5C. Tính điện tích của tụ điện kia
A. 2.10-5C	B. 2.10-6C	C. 3.10-5C	D. 3.10-6C
Bộ tụ điện gồm 3 tụ điện : C1 = 10 (F), C2 = 15 (F), C3 = 30(F) mắc nối tiếp với nhau. điện dung của bộ tụ điện là
A. Cb = 5 (F) 	B. Cb = 10 (F) 	C. Cb = 15 (F) 	D. Cb = 55 (F) 
Có ba tụ điện phẳng có điện dung C1 = C2 = C3 =C. Để được bộ tụ điện có điện dung là Cb= C/3 thì ta phải ghếp các tụ đó lại thành bộ. 
A. C1 nt C2 nt C3	B. C1 // C2 //C3	
C. ( C1 nt C2 ) // C3	D. ( C1 // C2 )nt C3
Có ba tụ điện phẳng có điện dung C1 = C2 = C và C3 = 2C. Để được bộ tụ điện có điện dung là Cb= C thì ta phải ghếp các tụ đó lại thành bộ.
A. C1 nt C2 nt C3	B. ( C1 // C2 ) nt C3	
C. ( C1 nt C2 ) // C3	D. C1 //C2 // C3
Tụ điện có điện dung C1 có điện tích Q1= 2. 10-3C. Tụ điện có điện dung C2 có điện tích Q2 = 1. 10-3C. Chọn khẳng định đúng về điện dung của các tụ điện.
 A. phụ thuộc và hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện. B. C1= C2. 
C. C1 C2
Cho bộ ba tụ điện như hình vẽ. C1 = 4F, C2 = 6F , C3 = 3.6F và C4 =6F. Điện dung của bộ tụ là 
A. C = 2,5F	B. C = 3F	
C. C = 3,5F	D. C = 3,75F
Trong các công thức sau, công thức không phải để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là:
A. W = .	 B. W =.	C. W = .	 D. W = .
Năng lượng điện trường trong tụ điện tỉ lệ thuận với 
A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ	
B. Điện tích trên tụ
C. Bình phương hiệu điện thế giữa hai bản tụ	
D. Hiệu điện thế hai bản tụ và điện tích trên tụ
Hai đầu tụ 20 μF có hiệu điện thế 5V thì năng lượng tụ tích được là
A. 0,25 mJ.	B. 500 J.	C. 50 mJ.	D. 50 μJ.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng
B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng điện trường trong tụ điện
C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng
D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng
Chọn phương án đúng :
Sau khi ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng giảm đi hai lần, khi đó năng lượng điện trường trong tụ điện :
A. tăng lên hai lần	B. tăng lên bốn lần	
C. giảm đi hai lần	D. giảm đi bốn lần 
Một tụ điện có điện dung C=6được mắc vào nguồn điện 100V. Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ mất dần điện ttích. Nhiệt lượng toả ra trong điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn đến khi tụ phóng hết điện là:
A. 30mJ	B. 0,3mJ	C. 30kJ	D. 3.104J
Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức xác định mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=200V. Hai bản tụ cách nhau 4mm. Mật độ năng lượng điện trường trong lòng tụ điện là:
A. w =11,05mJ/m3	B. w = 88,42mJ/m3	
C. w= 1,105.10-8 mJ/m3	D. w=8,842.10-8 mJ/m3
Có 2 tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1=3 tích điện đến hiệu điện thế U1=300V, tụ điện 2 có điện dung C2=2 tích điện đến hiệu điện thế U2=200V. Nối 2 bản mang điện tích cùng tên của 2 tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là:
A. U=200V	B. U=260V	C. U=500V	D. U=300V
Bộ tụ điện gồm 2 tụ điện: C1=20, C2=30 mắc song song với nhau, rồi mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U=60V. Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
A. U1=60(V) và U2=60(V)	B. U1=30(V) và U2=30(V)	
C. U1=45(V) và U2=15(V)	D. U1=15(V) và U2=45(V)
Hai tụ điện giống nhau có điện dung là C, Một nguồn điện có hiệu điện thế là U. Khi ghép nối tiếp nhau vào nguồn điện thì có năng lượng là Wt, Khi ghép song song vào nguồn thì có năng lượng là Ws thì ta có. 
A.Wt= Ws	B. Wt= 0,25Ws	
C. Wt= 0,5Ws	D. Wt= 4Ws
Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C=8) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với hiệu điện thế không đổi U=150V. Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ bị đánh thủng là:
A. 1mJ	B. 19mJ	
C. 9mJ	D. 10mJ
Hai bản tụ phẳng hình tròn, tụ được tích điện sao cho điện trường trong tụ bằng E=3.105V/m. Khi đó điện tích của tụ điện là Q=100nC. Lớp điện môi trong tụ là không khí. Bán kính của các tụ là :
A. R=22(cm)	B. R=11(m)	
C. R=11(cm)	D. R=22(m)
Tụ điện phẳng gồm hai bản hình vuông cạnh a = 20cm, đặt cách nhau d = 1cm và điện môi giữa hai bản tụ điện là = 6. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U = 50 V. Điện tích của tụ điện là :
A. 10,62.10-19C	B. 15.10-19C	C. 8,26.10-19C	D. 9,24.10-19C
Tụ điện phẳng gồm tất cả 19 tấm nhôm có diện tích đối diện là S= 3,14 cm2, Khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là d= 1mm. Diện dung của tụ điện là:
A. 10-10F	B. 15.10-9F	C. 0,5.10-10F	D. 2.10-10F
Có 2 tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1=3 tích điện đến hiệu điện thế U1=300V, tụ điện 2 có điện dung C2=2 tích điện đến hiệu điện thế U2=200V. Nối 2 bản mang điện tích cùng tên của 2 tụ điện đó với nhau. Nhiệt lượng toả ra sau khi nối là:
A. 0,169J	B. 175mJ	C. 6J	D. 6mJ
Một tụ điện có điện dung là 5.10-10F, khoảng cách giữa hai bản là 2mm. Có thể tích cho tụ một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ điện không bị đánh thủng, biết rằng cường độ điện trường lớn nhất mà chất điện môi giữa hai bản chịu được là 3.105V/m. 
A. 15.10-7C	B. 3.10-5C	C. 3.10-7C 	D. 15.10-5C
Cho bộ ba tụ điện như hình vẽ. C1 = 1F, C2 = 2F , C3 = 4F và C4 = 4F. Điện tích của tụ C1 là Q1 = 2.10-6 C . Điện tích của bộ tụ là 
A. 8.10-6C	B. 6.10-6C	C. 6,2.10-6C	D. 5.10-6C
Một tụ điện có điện dung C=5được tích điện, điện tích của tụ điện bằng 10-3C. Nối tụ điện đó vào bộ ac quy suất điện động (xem như hiệu điện thế) 80V, bản điện tích (+) nối với cực (+), bản điện tích (-) nối với cực (-). Sau khi đã cân bằng điện thì:
A. Năng lượng của bộ ắc quy tăng lên một lượng 84mJ	
B. Năng lượng của bộ ắc quy giảm đi một lượng 84mJ
C. Năng lượng của bộ ắc quy giảm đi một lượng 84kJ	
D. Năng lượng của bộ ắc tăng lên một lượng 84kJ
HẾT CHƯƠNG I
(tiết sau làm kiểm tra 1 tiết)
Câu 23: Biết hiệu điên thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào sau đây chắc chắn đúng ?
 A.. VM – VN = 3V. B. VN = 3V. C. VM = 3V. D. VN – VM = 3V. 
Câu 24: Hai tụ điện chứa cùng một điện tích.
Tụ điện có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ.
Hai tụ điện phải có cùng điện dung.
Hiệu điện thế giữa hai bản phải bằng nhau.
Tụ điện có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn.
Câu 25: Một tụ điện có điện dung 20, đựơc tich điện dưới hiệu điện thế 40V điện tích của tụ điện sẽ là bao nhiêu ?
 A. 8. 10-4C B. 8C C. 8. 10-2C D. 8. 102C 
Câu 28: Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm 0. M,N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với ON= 20 cm và OM= 10cm chỉ ra bất đẳng thức đúng.
 A. VM VN > 0. D. VN > VM > 0. 
Câu 29: Khi một điện tích q di chuyển trong 1 điện trường từ điểm A đến điểm B thì lực điện trường sinh công là 2,5J. Nếu thế năng của q tại a là 2,5J thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu?
 A. 0J. B. -2,5J. C. -5J. D. 5,5J.
. 
Câu 30: Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10-19J. Điện tích của electron là -e = -1,6. 10-19C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu?
 A. 20V. B. -20V. C. -32V. D. 32V.
Câu 31: Một electron( -e = -1,6. 10-19C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100V. Công mà lực điện sinh ra sẽ là:
 A. 1,6. 10-17J. B. -1,6. 10-19J. C. 1,6. 10-19J. D. -1,6. 10-17J. 
Câu 32: Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một electron ( -e = -1,6.10-19C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào?
3,2. 10-17N; hướng từ dưới lên. B. 3,2. 10-21N; hướng trên xuống .
C. 3,2. 10-17N; hướng từ trên xuống . D. 3,2. 10-21N; hướng từ dưới lên.
Câu 33: Tụ điện có điện dung C1 có điện tích q1= 2. 10-3C. Tụ điện có điện dung C2 có điện tích q2 = 1. 10-3C.
Chọn khẳng định đúng về điện dung của các tụ điện.
 A. phụ thuộc và hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện. B. C1= C2. C. C1 C2
Hai quả cầu kim loại 1 và 2 có bán kính r1, r2 ,mang điện tích q1, q2 được đặt cách xa nhau trong không khí.Nối hai quả cầu bằng dây dẫn.Hỏi êlectron sẽ di chuyển từ quả cầu nào sang quả cầu nào?Xét các trường hợp.
a) r1 > r2 ; q1 = q2 > 0
b).r1 > r2 ; V1 = V2 > 0. So sánh q1và q2
c) q1 0

Tài liệu đính kèm:

  • docTOM TAT GIAO KHOA VA BT LOP 11 NC CHUONG I.doc