Giáo án môn Toán học 11 - Tiết 1 đến tiết 29

Giáo án môn Toán học 11 - Tiết 1 đến tiết 29

Tiết: 1

BÀI 1 &2: PHÉP BIẾN HÌNH VÀ PHÉP TỊNH TIẾN

Ngày soạn:5/9

Ngày giảng:

I. Mục tiêu

 - Giúp HS nắm được thế nào là phép biến hình, phép tịnh tiến và các tính chất của nó.

 - Xác định ảnh của một vật và tọa độ của 1 điểm qua phép tịnh tiến.

 - Biết sở dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo vecto.

II. Chuẩn bị

 Soạn giáo án,

III. Lên lớp

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

 (?) Cho M(x;y) và M(x;y) =>

 Bài tập tập 1 (gọi học sinh lên bảng trình bày)

3. Nội dung gài mới

I. Phép biến hình

 Hoạt động 1: Giúp HS nắm được định nghĩa về phép biến hình

 

doc 67 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1299Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán học 11 - Tiết 1 đến tiết 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1
bài 1 &2: phép biến hình và phép tịnh tiến
Ngày soạn:5/9
Ngày giảng: 
I. Mục tiêu
	- Giúp HS nắm được thế nào là phép biến hình, phép tịnh tiến và các tính chất của nó.
	- Xác định ảnh của một vật và tọa độ của 1 điểm qua phép tịnh tiến.
	- Biết sở dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo vecto.
II. Chuẩn bị
	Soạn giáo án, 
III. Lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
	(?) Cho M(x;y) và M’(x’;y’) => 
	Bài tập tập 1 (gọi học sinh lên bảng trình bày)
3. Nội dung gài mới
I. Phép biến hình
	Hoạt động 1: Giúp HS nắm được định nghĩa về phép biến hình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
(?) 1. Cho điểm M nằm ngoài d có bao nhiêu điểm sao cho ?
2. Cho số dương a và điểm M có bao nhiêu điểm M’ thỏa mãn MM’ = a?
GVKĐ: Trường hợp 1 là một phép biến hình TH2 không phải, vậy thế nào là phép biến hình.
Duy nhất 1 điểm M’
Vô số
Suy nghĩ và trả lời
	GV: Khẳng định và chính xác hóa lại câu trả lời của HS
	Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.
	Kí hiệu: M’ = F(M) nếu H là 1 hình thì H’ = F(H)
Hãy Nêu ra một số cách biến hình trong thực tế gặp ?
II. Phép tịnh tiến
1. Định nghĩa
	Hoạt động 2: Nắm được thế nào là phép tịnh tiến theo một vécto.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
GV: Yêu cầu HS theo dõi ví dụ trong SGK và vẽ hình sau đó yêu cầu HS gấp sách và tự định nghĩa thế nào là phép tịnh tiến theo 1 vécto.
vẽ trực tiếp hình minh hoạ theo sgk
(?) Nếu thì phép tịnh tiến đó biến M thành điểm ntn? Tên gọi của phép đó?
GV: Yêu cầu HS theo dõi ví dụ trong SGK để hiểu thêm về phép tịnh tiến.
Định nghĩa:
	Trong mặt phẳng cho một vécto phép tịnh tiến biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho đgl phép tịnh tiến theo vécto .
	Kí hiệu: 
Biến M thành chính nó và phép đó gọi là phép đồng nhất
2. Tính chất
	Hoạt động 3: Giúp HS nắm được các tính chất của phép tịnh tiến 
	Biết ứng dụng vào bài tập đơn giản.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
(?) Hãy xác định điểm M’, N’ qua phép tịnh tiến theo vécto trên hình vẽ sau:
M
N
(?) Nhận xét gì về 2 vécto và ? Độ dài (khoảng cách) MN và M’N’?
M’
M
N
: = ; MN = M’N’
	GV: Khẳng định lại và đặt câu hỏi
	+ Nếu , thì = và MN = M’N’
	(?) Phép tịnh tiến có bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì không? Từ đó GV đưa ra tính chất 2 và yêu cầu HS nhắc lại một vài lần 2 tính chất trên.
3. Biểu thức tọa độ
	Hoạt động 4: Giúp HS tìm ra và nắm được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến đồng thời rèn luyện và củng cố công thức.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
GV: Nếu khi đó hãy xác định tọa độ của điểm M’(x’;y’) 
Gợi ý: 
GV: Khẳng định đó là biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo .
(?) Hãy xác định tọa độ điểm M’ là ảnh của M(1;2) qua phép tịnh tiến theo vécto ?
* Củng cố, dặn dò:
	- Qua bài học cần nắm vững được các kiến thức sau: Phép biến hình, 
 phép tịnh tiến và tính chất, biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo 
 .
	- áp dụng các tính chất và công thức làm các bài tập trong SGK.
	- Chuẩn bị bài mới.
Tiết:2 	luyện tập
Ngày soạn:	Về phép biến hình và phép tịnh tiến
Ngày giảng: 
I. Mục tiêu
	- Củng cố lại cho HS các kiến thức đã học trong tiết lý thuyết về: Phép biến hình, phép tịnh tiến và phép đối xứng trục.
	- Tìm tọa độ của ảnh và tạo ảnh (điểm, đường thẳng), xác định được trục đối xứng của một hình.
	- Rèn luyện kĩ năng về xác định tọa độ điểm,
	- Rèn luyện tính chính xác, tư duy toán học.
II. Chuẩn bị
	- Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo.
	- Tranh vẽ gồm các chữ cái: V I E T N A M W O
III. Lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
	(?) Cho A(3;5), B(-1;1) hãy xác định ảnh của chúng qua phép tịnh tiến theo véctơ ?
	(?) Cho A(1;-2) B(3;1) xác định ảnh của chúng qua phép đối xứng trục Ox?
3. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
GV: Yêu cầu HS vẽ hình và lên bảng xác định:
(?) Trọng tâm G?
(?) ảnh của các điểm A, B, C qua phép tịnh tiến theo véctơ ?
(?) Từ đó xác định điểm D?
b, 
 (?) Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo véctơ ?
(?) Xác định ảnh và tạo ảnh?
c, (?) Tính chất 2 của phép tịnh tiến theo véctơ?
(?) Trong 2 điêm A, B điểm nào thuộc d? 
(?) d’//d => d’ có PT?
(?) Điểm nào thuộc d’? từ đó xác định C’ = ?
(?) Biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục Oy?
(?) PT d’ có dạng? 
(?) Lấy 1 điểm thuộc d và xác định ảnh của nó? từ đó xác đinh C?
GV: Treo ảnh gồm các chữ cái
GV: Dựa trên bài làm của HS ở nhà yêu cầu HS lên bảng xác định và GV chính xác hóa bài làm của HS.
Bài 2: (SGK - 7)
HS: (A trung điểm của AG)
Bài 3: (SGK - 7)
HS: Theo dõi và làm bài tập 
C - Tạo ảnh, A - ảnh
Bài 2: (SGK - 11)
HS: Nhắc lại kiến thức cũ
d’: -3x - y + C = 0
Do nên C = 2
Vậy d’: -3x - y + 2 = 0 
hay 3x + y - 2 = 0
Bài 2: (SGK - 11)
HS: Lên bảng xác định
* Củng cố - dặn dò
	- Dành thời gian vài phút để HS hỏi và GV giải đáp những thắc mắc của HS.
	- Về nhà xem lại các bài đã chữa, hoàn thành các bài đã hướng dẫn.
	- Chuẩn bị bài mới
Tiết: 3
phép quay
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
I. Mục tiêu
	- Giúp HS nắm định nghĩa, các tính chất của phép quay.
	- Biết tìm ảnh của một điểm qua phép quay.
	- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình , chính xác
II. Chuẩn bị
	- Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo.
III. Lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
	(?) Định nghĩa và các tính chất của phép đối tâm?
	Cho điểm M và đtểm O vẽ ảnh của M đối sứng với M qua điểm O
	(?) Xác định tọa M biết ảnh của M’(2;-3) qua phép đối xứng qua O? 
III. Nội dung
2. Định nghĩa
	Hoạt động 1: Giúp HS tiếp cận và nắm được khái niệm về phép quay và xác định ảnh của một điểm qua phép quay. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
GV: Nêu ví dụ về chiếc kim đồng hồ khi quay.
(?) Thế nào là góc lượng giác?
(?) Cho M, O và góc lượng giác hãy xác định M’ sao cho góc lượng giác M’OM = và OM = OM’?
GV: Khẳng định và yêu cầu HS đưa ra định nghĩa(?) 
VD: Cho hãy xác định ảnh của M?
(?) Nhận xét gì vị trí của ảnh qua trong cách TH sau:
(?) Mqh giữa phép quay và phép đx tâm?
HS: Đọc kĩ đề bài, suy nghĩ và vẽ hình
Định nghĩa: SGK - 16
HS: Suy nghĩ và vẽ hình
Gợi ý trả lời:
+ Với thì M’ hay là phép đồng nhất.
+ Với thì 
(phép đx tâm là trường hợp đặc biệt của phép quay)
2. Tính chất
	Hoạt động 2: Tính chất của phép quay
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
(?) Cho 2 điểm A, B,C hãy xác định ảnh của A, B, C qua :
GV: Chia nhóm hoạt động.
GV: Yêu cầu HS đưa ra các nhận xét sau đó GV chính xác hóa thành các tính chất.
(?) Thế nào là góc giữa 2 đường thẳng? Nhận xét gì về góc giữa 2 đường thẳng AB và A’B’?
HS: Hoạt động theo các nhóm
HS: Suy nghĩ trả lời
Tính chất 1 + 2: SGK - 18
HS: nhớ lại các kiến thức đã học.
* Chú ý: SGK - 18
* Củng cố - dặn dò
	- GV: Có thể cho HS làm bài tập 1 trong SGK.
	- Dành thời gian nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm trong bài.
	- Về nhà xem lại các kiến thức đã học, chuẩn bị bài mới và làm bài tập.
	Tiết: 4
	khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau	
Soạn ngày:
Giảng ngày:
I. Mục tiêu
	- HS nắm được các kiến thức về: phép dời hình, hai hình bằng nhau và các tính chất của nó.
	- Biết cách xác định ảnh của một vật qua hai (nhiều) phép biến hình liên tiếp.
	- Biết cách xác định tọa độ của một điểm là ảnh của một điểm qua một vài phép biến hình liên tiếp.
	- Rèn luyện kĩ năng tính toán, khả năng tu duy, suy luận và hình tượng.
	- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận tỉ mỉ, .
II. Chuẩn bị
	- Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo, bảng phụ (hình vẽ).
	- HS: Chuẩn bị bài
III. Lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
	(?) Tính chất chung của các phép biến hình đã học?
	(?) Cho điểm A(1;2) và hãy xác định và ?
III. Nội dung
1. Khái niệm về phép dời hình
	Hoạt động 1: Giúp HS hiểu được về phép dời hình và một số lưu ý.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
GV: Khẳng định các phép biến hình đã học đều là một phép dời hình và yêu cầu HS định nghĩa
GV: Khẳng định A” là ảnh của A qua một phép dời hình và đưa ra tính chất
Bài toán:
Cho 3 điểm A, B, C, M đường thẳng d và (HV) hãy xác định ảnh của A, B, C, M qua lần lượt 2 phép 
GV: Đưa ra hình vẽ
Định nghĩa: SGK - 19
HS: Lắng nghe và ghi chép
HS: Suy nghĩ và lên bảng trình bày
2. Tính chất của phép dời hình
	Hoạt động 2: Giúp HS nắm được các tính chất của một phép dời hình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
(?) Nhận xét gì về vị trí, thứ của các điểm A, B, M và A”, B”, M”? Từ đó đưa ra nhận xét?
GV: Chính xác hóa
(?) Nhận xét gì về độ dài AB và A”B”? Từ đó đưa ra tính chất gì?
(?) Đường thẳng AB thành? Tia AB thành? 
GV: Khẳng định lại và chính xác hóa
GV: Yêu cầu HS về nhà dựa vào gợi ý trong SGK chứng minh tính chất 1.
(?) Xác định ảnh của (O;R) qua phép đối xứng trục và phép tịnh tiến?
(?) Nhận xét gì về bán kính đường tròn ảnh?
GV: Gợi ý cho HS trả lời và chính xác hóa
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và xem hình 1.44, 1.45 SGK - 21 và nhận xét.
Ví dụ 3:
GV: Có thể gợi ý bằng cách đặt câu hỏi
+ Góc OAB = ? 
+ 
Gợi ý trả lời:
+ A, B, M thẳng hàng M nằm giữa A và B.
+ A”, B”, M” thẳng hàng M” nằm giữa A” và B”.
	Phép dời hình biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự vị trí giữa các điểm
HS: A”B” = AB.
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
	+ Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
	+ Biến đường thẳng thành đường thẳng.
	+ Biến tia thành tia.
	+ Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến góc thành góc bằng nó.
HS: Suy nghĩ và vẽ hình
+ Bán kính đường tròn ảnh bằng bán kính đường tròn tạo ảnh.
	Phép dời hình biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
Chú ý: SGK - 21
HS: Suy nghĩ và trả lời
3. Hai hình bằng nhau
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
(?) Nhắc lại khái niệm về 2 hình bằng nhau đã học?
GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và những hình đã vẽ trên bảng và định nghĩa về 2 hình bằng nhau.
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 4
HS: Nhớ lại kiến thức đã học
Định nghĩa: SGK - 22
HS: Chú ý theo dõi SGK
* Củng cố - dặn dò
	- GV và HS cùng nhắc lại và nhấn mạnh về các kiến thức trọng tâm đã học trong tiết lý thuyết
	+ Phép dời hình và 2 hình bằng nhau.
	+ Tính chất của phép dời hình.
	* Trong hệ trục tọa độ Oxy cho điểm A(-3;2) xác tọa độ điểm ?
	- Về nhà xem lại các kiến thức đã học, làm các bài tập SGK.
	- Chuẩn bị bài mới.
Tiết: 5
phép vị tự
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
I. Mục tiêu
	- Giúp HS nắm được: Định nghĩa, tính chất phép vị tự, tâm vị tự của hai đường tròn.
	- Biết cách xác ảnh của một điểm, hình qua một phép vị tự.
	- Biết tìm một phép vị tự khi biết các yếu tố khác của bài toán.
	- Biết cách xác định tâm vị của hai đường tròn.
	- Rèn luyện khả năng tư duy, tính chính xác, hình tượng  
II. Chuẩn bị
	- Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo, bảng phụ (hình vẽ).
	- HS: Chuẩn bị bài
III. Lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
	(?) Phép dời hình? Tính chất? (gọi 2 hh lên bảng trình bày câu hỏi)
	(?) Bài tập 1 SGK - 23?
III. Nội dung
1. Định nghĩa
	Hoạt động 1: Giúp HS tiếp cận và nắm được định nghĩa phép vị tự  ... 
GV yêu cầu HS chứng minh định lý 4.
3. Ví dụ:
GV nêu ví dụ: 
 Cho tứ diện ABCD, điểm M thuộc DABC. Mặt phẳng (a) đi qua M, (a) song song với AB và CD. Xác định thiết diện của (a) với tứ diện.
D
A
S
R
Q
P
B
C
M ã
GV chính xác hoá kiến thức 
HS suy nghĩ và chứng minh định lý 4. (theo hai phần: tồn tại và duy nhất)
HS vẽ hình và suy nghĩ cách giải.
D - Hớng dẫn công việc ở nhà:
 * Xem lại lý thuyết, ghi nhớ các cách tính chất của đờng thẳng và mặt phẳng song song, dấu hiệu nhận biết đờng thẳng và mặt phẳng song song.
 * Làm các bài tập 1 đ 4 (SGK trang 31, 32).
 Tiết 24 kiểm tra chương 2
Tiết:	kiểm tra học kỳ 1	
Soạn ngày:
Giảng ngày:
	Mục tiêu: + Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kỳ 1
	+ lấy điểm tổng kết học kỳ
	+ Rút kinh nghiệm trong giảng dạy và học tập của học sinh và giáo viên 
	+ luyện tập kỹ năng làm bài kiểm tra .
	+ Thái độ : ý thức tự giác, nỗ lực của bản thân,cẩn thận ,chính xác.
	Chuẩn bị: + giáo viên : soạn giáo án + đề kiểm tra 
	- ra 6 đề tương đương + in đề.
	Nội dung lên lớp:
 + ổn định tổ chức - kiểm tra sĩ số + xắp xếp chỗ ngồi cho hợp với đề.
 + Nêu Mục tiêu , yêu cầu của kiểm tra + cách thức kiểm tra .
	Hoạt động 1 : Phát đề : yêu cầu sao cho mmỗi học sinh ngồi gần nhau không có 
	chung một mã đề, không thể xem nhau.
 Đề bà kiểm tra : Lấy đề ra chung cho cả khối theo sự chỉ đạo của chuyên môn
Tiết: 27
ôn tập chương Ii
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu
	- Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương về:
	+ Hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, cách chứng minh.
	+ Cách xác định giao tuyến, thiết diện, tìm giao điểm của một đường thẳng với một mặt phẳng.
	- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình không gian, các dạng toán chứng minh trong không gian, cách chứng minh hai đường thẳng, mặt phẳng song song, chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
II. Chuẩn bị
	Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo.
III. Lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
	(Kết hợp trong bài giảng)
3. Kiến thức trọng tâm
	Hoạt động 1: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau:
(?) Nêu đặc điểm khác nhau giữa 2 đường thẳng // và chéo nhau?
(?) Cách chứng minh hai đường thẳng song song? Đường thẳng // với mp? hai mp song song?
(?) Cách xác định giao tuyến, tìm giao điểm của một đường thẳng với một mp, tìm thiết diện?
HS: Tái hiện lại các kiến thức đã học trong chương và trả lời
 	Hoạt động 2: Luyện tập và củng cố kiến thức
Bài 1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài vẽ hình và suy nghĩ cách chứng minh
GV có thể gọi ý bằng cách đưa ra các câu hỏi sau:
(?) (AEC) và (BDF) có điểm nào chung?
(?) NX gì về 2 mp (BCE) và (ADF)? Tại sao?
(?) Nếu AM và (BCE) có điểm chung có gì mâu thuẫn?
(?) Nếu AC và BF có điểm chung thì điểm chung đó nằm trên đường thẳng nào? Có gì mâu thuẫn?
HS: Họat động theo các nhóm nhỏ, trao đổi, thảo luận đưa ra cách chứng minh và trả lời các câu hỏi của GV.
HS: Có thể trả lời
+ IK
+ Do BC//AD, BE//AF nên (BCE)//(ADF) nên chúng không có giao tuyến.
+ Nếu chúng có điểm chung thì mâu thuẫn (BCE) // (ADF)
+ Nếu AC và BF có điểm chung thì điểm chung đó thuộc AB => .
 Bài 2:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài sau đó đặt ra các câu hỏi gợi ý để HS trả lời từ đó tìm ra giao tuyến.
(?) Cách xác định thiết diện của mặt phẳng với 1 hình chóp?
(?) Cách xác định giao tuyến?
(?) Từ đó tìm giao của (MNP) với các mặt của hình chóp?
(?) Cách tìm giao điểm của một đường thẳng với một mặt phẳng?
(?) Quy SO về mp nào (dễ tìm giao tuyến với (MNP))?
(?) Tìm ? 
 c
HS: Tìm các đoạn giao tuyến với tất cả các mặt của hình chóp
HS: + Tìm 2 điểm chung của hai mặt phẳng.
+ Để xác định điểm chung của 2mp ta tìm giao điểm của 2 đt nằm trên 2 mp đó.
HS: Suy nghĩ đưa ra các đáp án
HS: Nhớ lại kiến thức đã học và trả lời
+ Quy SO về mp (SAC)
Khi đó 
Bài 3:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài vẽ hình suy nghĩ và đưa ra cách giải.
GV: Gọi ý bằng cách đưa ra các câu hỏi sau:
(?) Điểm chung của (SAD) và (SBC)?
(?) Quy SD về mp nào (dễ tìm giao tuyến với (AMN))?
(?) Dựa vào các giao tuyến vừa tìm được cho biết thiết diện thu được?
HS: Hoạt động theo các nhóm vẽ hình trao đổi cách làm bài.
HS: Kéo dài AD và BC cắt nhau tại O khi đó SO là giao tuyến
+ Quy SD về mặt phẳng (SAO). Gọi I là giao điểm của MN và SO. Khi đó 
=> 
+ Thiết diện thu được là tứ giác AKMN
* Củng cố - dặn dò
	- Nhắc lại cách tìm giao tuyến, thiết diện, giao điểm của một đường thẳng với một mặt phẳng?
	- Về nhà xem lại các bài tập về chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.
	- Xem lại các bài tập đã chữa và hướng dẫn, hòan thành các bài, các ý đã hướng dẫn.
 Chú ý Tiết 69 kiểm tra 1 tiết chương 2
Tiết: 28
kiểm tra 1 tiết
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu
	- Kiểm tra đánh giá học sinh sau khi học song chương I.
	- Rèn luyện tính chính xác cẩn thận.
	- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình không gian, xác định giao điểm của một đường thẳng với một mặt phẳng. Chứng minh hai đường thẳng, mặt phẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng.
II. Chuẩn bị
	Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo.
	In đề thành 6 đề khác nhau tương đương về kiến thức sao cho hai học sinh ngồi gần nhau không cùng chung một đề tránh học sinh chép bài của nhau
III. Lên lớp
ổn định tổ chức
Nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra .
Phát đề.
Giám sát học sinh làm bài và nhắc nhở học sinh về ý thức làm bài.
Thu bài và rút kinh nghiệm trong khi kiểm tra 
Đề bài của các mã đề
Đề 1: 1) Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M,N,R,Q lần lượt là trung 
điểm của các cạnh AC,AB,SC,SB
 Chứng minh RM//(SAB)
2) Muốn chứng minh một đường thẳng // một mặt phẳng ta làm thế nào? 
Đề 2: 1) Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M,N,R,Q lần lượt là trung 
điểm của các cạnh AC,AB,SC,SB
 Chứng minh PM//(SAB)
2) Muốn chứng minh một đường thẳng //đường thẳng ta làm thế nào?
Đề 3: 1) Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M,N,R,Q lần lượt là trung 
điểm của các cạnh AC,AB,SC,SB
 Chứng minh RQ//(ACB)
2) Muốn chứng minh một mặt phẳng // mặt phẳng ta làm thế nào?
Đề 4: 1) Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M,N,R,Q lần lượt là trung 
điểm của các cạnh AC,AB,SC,SB
 Chứng minh QN//(SCA),
2) Phát biểu định lý về Giao tuyến của hai mặt phẳng cùng // với một đường thẳng 
Đề 5: 1) Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M,N,R,Q lần lượt là trung 
điểm của các cạnh AC,AB,SC,SB
 Chứng minh PR//(ABC)
2) Phát biểu đ/lý về giao tuyến của ba mặt phẳng đôi một cắt nhau.
Đề 6: 1) Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M,N,R,Q lần lượt là trung 
điểm của các cạnh AC,AB,SC,SB
 Chứng minh PQ//(CAB)
2) Phát biểu định lý về giao tuyến của hai mặt phẳng đi qua hai đường thẳng //
Đề 7: 1) Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M,N,R,Q lần lượt là trung 
điểm của các cạnh AC,AB,SC,SB
 Chứng minh RM//(SAB)
2) Muốn chứng minh một đường thẳng // một mặt phẳng ta làm thế nào? 
Đề 8: 1) Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M,N,R,Q lần lượt là trung 
điểm của các cạnh AC,AB,SC,SB
 Chứng minh PM//(SAB)
2) Muốn chứng minh một đường thẳng //đường thẳng ta làm thế nào?
Tiết: 29
vectơ trong không gian
I. Mục tiêu
	- Củng cố, nhắc lại các kiến thức về vectơ mà HS đã học ở lớp 10, nắm được quy tắc hình hộp, khái niệm về 3 vectơ đồng phẳng và không đồng phẳng.
	- Xác định góc giữa hai vectơ, thực hiện các phép toán “cộng, trừ, nhân vectơ với 1 số”.
	- Xác định được tính vô hướng của hai vectơ, biết được sự đồng phẳng, không đồng phẳng của hai vectơ.
	 - Rèn luyện tính chính xác nhanh nhẹn, tổng hợp khái quát và áp dụng các kiến thức đã học một các thành thạo.
II. Chuẩn bị
	Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo.
III. Lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
	(?) Vectơ? Tính chất trung điểm, trọng tâm, quy tắc 3 điểm, quy tắc hinh bình hành?
3. Nội dung
	Hoạt động 1: Củng cố lại các kiến thức đã học, Nắm được quy tắc hình hộp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
(?) Vectơ? Giá của vectơ? Hai vectơ bằng nhau, đối nhau? 
(?) Tổng của hai vectơ đối? Tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm?
(?) 3 đường thẳng đồng quy có đồng phẳng hay không?
(?) 3 vectơ có giá đồng quy có những trường hợp nào xảy ra?
GV: Cho HS trả lời 2 câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV: Cho HS đọc VD 1 - SGK
GV: Cho HS đọc kĩ yêu cầu của HĐ3 và trả lời các câu hỏi trong đó.
Gợi ý: Tổng của hai vectơ đối
(?) NX gì về 2 vectơ ? Từ đó cho biết hiệu?
GV: Cho HS đọc quy tắc hình hộp trong SGK sau đó hỏi:
GV: Cho HS đọc ví dụ 2 trong SGK
(?) Một số cách chứng minh một đẳng thức vectơ?
GV: Nhắc lại một số kiến thức và cách phân tích một vectơ thành tổng, hiệu của hai hay một vài vectơ khác.
I. Định nghĩa và các phép toán vectơ trong không gian
HS: Nhớ lại các kiến thức cũ và trả lời.
HS: Có thể trả lời
Có hoặc không
HS: 3 vectơ có thể đồng phẳng hoặc không đồng phẳng
HS: + 3 vectơ đó không đồng phẳng.
HS: Hoạt động trao đổi thảo luận và đưa ra đáp án.
HS: Do và là các cặp vectơ đối nên tổng của chúng bằng .
HS: 2 vectơ đó bằng nhau nên hiệu của chúng bằng 0
HS: Đọc SGK trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi của GV.
HS: Đọc ví dụ 2 suy nghĩ và đưa ra cách chứng minh sau đó chứng minh
HS: Chú ý lắng nghe theo dõi và ghi nhớ đồng thời thực hành giải toán.
	Hoạt động 2: Điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
(?) Cho 3 vectơ và 1 điểm O dựng 3 vectơ khi đó 3 đường thẳng OA, OB, OC có những vị trí nào xảy ra? 
GV: Khẳng định, đưa ra hv.
TH1: 3 vectơg.
TH2: 3 vectơ đgl không đồng phẳng.
(?) Trong TH1 giá của 3 vectơ đó có cùng // với 1 mp nào đó không?
GV: Chính xác hóa và đưa ra định nghĩa.
GV: Cho HS đọc ví dụ 3 trong SGK và đưa ra HĐ5 để HS đọc, suy nghĩa và trả lời.
Gợi ý: Cách chứng minh đường thẳng song song với mp? Khi đó mp nào // với 3 giá của 3 vectơ đó?
GV: Nhắc lại các biểu thị 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương trong mp sau đó đưa ra định lý 1.
GV: Cho HS trả lời câu hỏi trong HĐ 6, 7
Gợi ý: được biểu thị ntn qua ?
(?) được biểu thị ntn qua hai vectơ ?
GV: Đưa ra định lý 2 và phân tích
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 5 trong SGK
HS: Chú ý theo dõi, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời
+ TH1: OA, OB, OC đồng phẳng.
+ TH2: OA, OB, OC không đồng phẳng
HS: Chú ý lắng nghe và ghi nhớ kiến thức mới.
HS: Nếu đgl đồng phẳng thì có 1 mp song song với giá của 3 vectơ đó.
Định nghĩa: SGK - 88
HS: Vẽ hình, nhớ lại các chứng minh và trả lời: Do IK, ED // (AFC) và AF nằm trên (AFC) nên IK, AF, ED đồng phẳng
HS: Tái hiện lại kiến thức cũ và chú ý lắng nghe ghi nhớ kiến thức mới
Định lý: SGK - 89
HS: Suy nghĩ và trả lời
+ do đó 3 vectơ đó đồng phẳng.
HS: Chú ý lắng nghe ghi nhớ kiến thức mới.
Định lý 2: SGK - 90
* Củng cố - Dặn dò
	- Dành thời gian để HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài:
	+ Quy tắc hình hộp
	+ 3 vectơ đồng phẳng, không đồng phẳng
	- Về nhà xem lại các kiến thức đã học, đọc lại các ví dụ và làm các bài tập trong SGK
	- Chuẩn bị bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • doct1-t 29.doc