I. MỤC TIÊU:
- Củng cố lại cấu trúc chung của thủ tục, hàm và vị trí khai báo của chúng trong chương trình.
- Phân biệt được tham số giá trị và tham số biến., nắm được biến toàn cục, biến cục bộ.
- Phân biệt điểm khác nhau cơ bản của hàm và thủ tục.
- Sử dụng đúng lời gọi chương trình con trong phần thân của chương trình chính.
II. PHÂN TIẾT:
- Tiết 44 : Luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
A. Ổn định lớp:
TIẾT 44 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố lại cấu trúc chung của thủ tục, hàm và vị trí khai báo của chúng trong chương trình. - Phân biệt được tham số giá trị và tham số biến., nắm được biến toàn cục, biến cục bộ. - Phân biệt điểm khác nhau cơ bản của hàm và thủ tục. - Sử dụng đúng lời gọi chương trình con trong phần thân của chương trình chính. II. PHÂN TIẾT: - Tiết 44 : Luyện tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: A. Ổn định lớp: B. Bài cũ : Hãy trả lời các câu hỏi 1,2, 3/SGK trang 117 C. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 4. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Gọi HS đọc đề bài tập 4 và trả lời câu hỏi: viết chương trình con dưới dạng hàm hay thủ tục thì thuận tiện hơn? Vì sao? H2: Chia nhóm hoạt động viết chương trình con tìm bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b với gợi ý: Có sử dụng hàm tìm ước chung lớn nhất của hai số a và b. H3: Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét và GV nhận xét thêm. H4: Treo bảng phụ chương trình sử dụng hàm BCLN(a,b) : Tìm bội số chung lớn nhất của hai số nguyên dương a, b nhập từ bàn phím. - Đọc đề và trả lời: Viết dưới dạng hàm thì thuận tiện hơn vì cần dùng giá trị trả về của hàm. - Làm theo hướng dẫn của GV. - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày và các nhóm còn lại nhận xét. - Theo dõi và trả lời theo câu hỏi của giáo viên. Function BCNN(a, b : integer) : integer ; Begin BCNN := (a*b) div UCLN(a,b); End. D.Củng cố và dặn dò: - Nắm vững cấu trúc hàm, lệnh gọi hàm, phân biệt điểm khác nhau cơ bản của hàm và thủ tục phân biệt được tham số giá trị và tham số biến. - Về xem lại bài và chuẩn bài thực hành số 6.
Tài liệu đính kèm: