I. MỤC TIÊU:
- Phân biệt được ngôn ngữ lập trình bậc cao với ngôn ngữ máy và hợp ngữ.
- Biết được vai trò của chương trình dịch.
- Phân biệt được thông dịch và biên dịch.
- Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái , cú pháp và ngữ nghĩa.
II. PHÂN TIẾT:
- Tiết 1: §1 và mục 1 - §2 .
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
A. Ổn định lớp
B. Bài cũ
C. Bài mới
CHƯƠNG I . MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Tiết 1 : §1 KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH §2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. MỤC TIÊU: - Phân biệt được ngôn ngữ lập trình bậc cao với ngôn ngữ máy và hợp ngữ. - Biết được vai trò của chương trình dịch. - Phân biệt được thông dịch và biên dịch. - Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái , cú pháp và ngữ nghĩa. II. PHÂN TIẾT: - Tiết 1: §1 và mục 1 - §2 . III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: A. Ổn định lớp B. Bài cũ C. Bài mới Hoạt động 1: Lập trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Có những loại ngôn ngữ lập trình nào? H2: Kể tên một số ngôn ngữ lập trình bậc cao mà em biết? H3: Phân biệt ngôn ngữ lập trình bậc cao với các loại ngôn ngữ lập trình khác? H4: Dẫn dắt đến khái niệm lập trình: Bài toán -> Xây dựng thuật toán -> Lập trình - Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ lập trình bậc cao. - Pascal, C/C++, Java, - Gần ngôn ngữ tự nhiên hơn; nói chung không phụ thuộc vào máy; dễ hiểu, dễ sử dụng và dễ nâng cấp; có nhiều kiểu dữ liệu và cách tổ chức đa dạng. 1. Lập trình Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán. Hoạt động 2: Chương trình dịch Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Máy có thể hiểu và thực hiện trực tiếp chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậïc cao hay không? H2: Chương trình dịch? H3: Cho VD về thông dịch viên và biên dịch viên. H4: Thông dịch và Biên dịch? H5: Giải thích thêm cho HS. H6: Phân biệt trình thông dịch và trình biên dịch? - Đòi hỏi phải có chương trình dịch. - HS trả lời. - Nghe hiểu và lĩnh hội kiến thức. - HS trả lời. - Nghe hiểu và lĩnh hội kiến thức. - HS trả lời các điểm giống và khác nhau của 2 loại chương trình dịch này. 2. Chương trình dịch Chương trình nguồn Chương trình dịch Chương trình đích Có 2 loại chương trình dịch Thông dịch Biên dịch Hoạt động 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Có ngững yếu tố nào xây dựng ngôn ngữ tiếng Việt? H2: Dẫn đắt từ H1 đến các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình. H3: Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa? H4: GV phân tích thêm. H5: Chương dịch dịch sẽ phát hiện cho ta được lỗi của thành phần cơ bản nào? - Suy nghĩ và trả lời. - Lĩnh hội kiến thức. - HS trả lời - Các lỗi cú pháp 1. Các thành phần cơ bản Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có 3 thành phần cơ bản là bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa. Bảng chữ cái (SGK). Cú pháp (SGK). Ngữ nghĩa (SGK). D.Củng cố và dặn dò: - Nắm vững khái niệm lập trình, chương trình dịch, phận biệt thông dịch và biên dịch, các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình. - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi và bài tập 1,2,3/SGK trang 13 và chuẩn bị bài mới.
Tài liệu đính kèm: