I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS nắm được kiến thức đã học trong chương IV: Kiểu dữ liệu có cấu trúc.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích một bài toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu, bài tập: SGK, SGV, SBT.
2. Dụng cụ, thiết bị: Phòng máy vi tính.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổ định, tổ chức lớp: CBL báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài giảng:
Ngày soạn: 02/03/2008 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS nắm được kiến thức đã học trong chương IV: Kiểu dữ liệu có cấu trúc. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích một bài toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu, bài tập: SGK, SGV, SBT. 2. Dụng cụ, thiết bị: Phòng máy vi tính. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổ định, tổ chức lớp: CBL báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài giảng: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: -Nội dung: Nhắc lại kiến thức cũ đã học. -Mục tiêu: HS nhớ lại được các kiến thức lý thuyết đã học. -Các bước tiến hành: 1/ Kiểu mảng một chiều: GV: Cho HS nhắc lại lý thuyết về kiểu mảng một chiều: Khái niệm, khai báo, tham chiếu phần tử mảng. HS: Nhắc lại phần lý thuyết. 2/ Mảng hai chiều: GV: Cho HS nhắc lại lý thuyết về kiểu mảng hai chiều: Khái niệm, khai báo, tham chiếu phần tử mảng. HS: Nhắc lại phần lý thuyết. 2/ Mảng hai chiều: GV: Cho HS nhắc lại lý thuyết về kiểu xâu: Khái niệm, khai báo, tham chiếu phần tử xâu. Các thao tác xử lí thường sử dụng: +Phép ghép xâu; +Phép so sánh; +Các thủ tục và hàm chuẩn xử lí xâu. HS: Nhắc lại phần lý thuyết. GV: Cho HS nhắc lại lý thuyết về kiểu bản ghi: Khai báo kiểu bản ghi, khai báo biến bản ghi, tham chiếu đến trường. HS: Nhắc lại phần lý thuyết. Hoạt động 2: -Nội dung: Rèn luyện kĩ năng lập trình. -Mục tiêu: HS biết nhận xét, phân tích và giải quyết một bài toán. -Các bước tiến hành: GV: Hướng dẫn HS phân tích và viết chương trình hòan chỉnh bài: 6, 10, 11 SGK tr79,80. HS: Thực hành trên máy. 1/ Kiểu mảng một chiều: -Mảng một chiếu là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. -Khai báo: -Khai báo trực tiếp biến mảng một chiều: Var : Array[kiểu chỉ số] of ; -Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng một chiều: Type = Array[kiểu chỉ số] of ; Var : ; -Tham chiếu đến phần tử của mảng một chiều ta cần xác định: [chỉ số] . 2/ Mảng hai chiều: -Mảng hai chiều là bảng các phần tử cùng kiểu. - Khai báo biến mảng hai chiều trong Pascal: *Khai báo trực tiếp biến mảng hai chiều: VAR : ARRAY [kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] OF ; *Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng hai chiều: TYPE = ARRAY [kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] OF ; VAR : ; 3/ Kiểu xâu: -Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII. -Khai báo: Var : STRING[độ dài lớn nhất của xâu]; -Các thao tác xử lí thường sử dụng: +Phép ghép xâu; +Phép so sánh; +Các thủ tục và hàm chuẩn xử lí xâu. 4/ Kiểu bản ghi: -Khai báo kiểu bản ghi: Type = Record :; . . . . . . . . . . . . :; End; -Khai báo biến bản ghi: Var : ; Để tham chiếu đến một trường của biến bản ghi, ta viết: Tên_biến_bản_ghi.Tên_trường. Bài: 6, 10, 11 SGK tr79,80. 4.Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: -Phần lí thuyết: Kiếu dữ liệu có cấu trúc: Kiểu mảng, kiểu xâu và kiểu bản ghi. -Phần thực hành: Theo dõi và hướng dẫn HS sửa lỗi chương trình. 5.Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau: Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã giải trên lớp, tiết 36 kiểm tra 1 tiết. IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: