I.Mục đích:
- Hiểu ctrỡnh là sự mụ tả cảu thuật toỏn bằng 1 ngụn ngữ Lt.
- Biết cấu trỳc của 1 ctrỡnh đơn giản: Cấu trúc chung và các Tp`.
- Nhận biết được các phần của 1 ctrỡnh đơn giản.
II.Biện phỏp: Gợi mở vấn đáp.
III. Phương tiện:
Gv: Giỏo ỏn, SGK, mỏy chiếu.
Hs: Vở, SGK, đồ dùng học tập
IV/ Nội dung tiết dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình tiết dạy:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 4 cấu trúc chương trình I.Mục đớch: - Hiểu ctrỡnh là sự mụ tả cảu thuật toỏn bằng 1 ngụn ngữ Lt. - Biết cấu trỳc của 1 ctrỡnh đơn giản: Cấu trỳc chung và cỏc Tp`. - Nhận biết được cỏc phần của 1 ctrỡnh đơn giản. II.Biện phỏp: Gợi mở vấn đỏp. III. Phương tiện: Gv: Giỏo ỏn, SGK, mỏy chiếu. Hs: Vở, SGK, đồ dựng học tập IV/ Nội dung tiết dạy: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS G/v: Chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu kỹ từng phần để tìm hiểu cách khai báo, sử dụng nó . Quy ước: [ ... ]: có thể có hoặc không có : bắt buộc phải có G/v: VD SGK về nhà đề nghị học sinh tham khảo, trên lớp ta sử dụng các VD khác minh hoạ Từ giờ ta sẽ sử dung ngôn ngũ Turbo Pascal để mô tả G/v: Quy tắc đặt tên? VD: Program Bai_tap ; Thông thường ta hay sử dụng thư viện CRT chứa các lệnh về màn hình và bàn phím. CLRSCR Nếu có nhiều hơn 1 thư viện ta phải phân cách chúng bởi dấu phẩy VD: uses Crt; BT1: Ném 1 vật từ độ cao H, biét gia tốc rơi tự do G=9,8m/s2 . Tinh vận tốc? biết v= 2GH BT2: Tính diện tích hình tròn, biết bán kính R? G/v: hằng trong bài tập trên? Const G=9.8; Pi=3.14; G/v: biến trong bài tập trên? Var V, H: Real; R: byte; Begin Clrscr; ........... End. BT: Chương trình sau có hoạt động không? Tại sao? Begin End. 1. Cấu trúc chung Cấu trúc chung của 1 ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm 2 phần: [] 2. Các thành phần của chương trình: a) Phần khai báo: là phần có thể có hoặc không, nếu có có thể có các loại khai báo sau: Tên CT, Thư viện. Hằng, Biến, Chương trình con. * Khai báo tên chương trình: PROGRAM ; * Khai báo thư viện: Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có sẵn 1 số thư viện cung cấp một số chương trình thông dụng đã được lập sẵn. Để xử dụng các chương trình đó cần khai báo thư viện chứa nó. USES ; * Khai báo hằng: Khai báo hằng thường được sử dụng khi tồn tại những giá trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình. CONST = ; * Khai báo biến: Tất cả các biến dùng trong chưng trình đều phải được đặt tên và khai báo. Mỗi biến chỉ được khai báo 1 lần. Biến chỉ nhận 1 giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình còn được gọi là biến đơn. VAR : ; b) Phần thân chương trình: Dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc tạo thành thân chương trình. BEGIN [] END. 3. Ví dụ chương trình đơn giản: SGK *H/s cần chú ý ký quy ước. *H/s lưư ý ta đang sử dụng 1 ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả *1 H/s nêu quy tắc đặt tên. *1 -2 H/s xác định các hằng trong 2 bài tập *1 -2 H/s xác định các biến trong 2 bài tập *1 -2 H/s xác định bài tập III/ Củng cố: Học sinh phải nắm được: cấu trúc của 1 chương trình. cách khai báo nó qua 1 ngôn ngữ lập trình cụ thể là Turbo Pascal.
Tài liệu đính kèm: